1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ

25 297 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung BộSKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ

Trang 1

PHỤ LỤC Mục Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 2

1 Lí do chọn đề tài……… .2

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………3

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu………4

4 Phương pháp nghiên cứu……… 4

5 Dự báo đóng góp của đề tài……… 4

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5

1 Cơ sở lí luận……… 5

2 Cơ sở thực tiễn……… 7

3 Kết quả thu được……… 9

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……….11

1 Kết luận……….11

2 Kiến nghị……… 12

IV GIÁO ÁN MINH HỌA……… 13

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC

Trang 2

BÀI 23 “ VÙNG BẮC TRUNG BỘ”- ĐỊA LÍ 9

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

1 Lí do chọn đề tài:

Trong nhiều năm học tập và công tác giảng dạy, tôi nhận thấy rằng môn Địa

lí là môn học có nhiều lí thú, bổ ích, môn học như những chuyến du lịch đưachúng ta đến nhiều vùng đất, nhiều hiện tượng tự nhiên mới lạ và hấp dẫn Họcđịa lí còn giúp ta rèn luyện kỹ năng, tư duy nhận biết, phân tích, tìm tòi…lôicuốn người học Dạy học cũng là một quá trình phức tạp đòi hỏi người thầy phảichuẩn bị kỹ lưỡng để có những bài dạy sinh động và hiệu quả Trong thời đạibùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, ngoài việc đảm bảo những nội dung cầnthiết, bài học còn phải mang tính cập nhật và đón đầu những xu thế mới xuấthiện để định hướng cho học sinh cách tư duy và đánh giá trước một vấn đề Hiệnnay các môn học dù được phân biệt khá rõ ràng về nội dung nhưng ít nhiều cũng

có liên quan với nhau ở một khía cạnh nào đó Chính vì vậy mà đề án đổi mớigiáo dục một cách toàn diện đã được chính phủ thông qua, trong đó nhấn mạnhviệc sử dụng kiến thức tổng hợp của nhiều bộ môn nhằm giải quyết một vấn đề

mà môn học chính đặt ra Qua đó tạo cho học sinh lối tư duy tổng hợp, điều nàykhông chỉ có ích trong việc tiếp cận kiến thức một cách chủ động, có chọn lọccác đơn vị kiến thức cần thiết mà còn giúp các em có cái nhìn linh hoạt đối vớinhững vấn đề nảy sinh trong bài học và trong cuộc sống…

Địa lí là môn học vừa có kiến thức tự nhiên vừa có kiến thức xã hội, mônhọc có tính tổng hợp cao, khả năng liên hệ thực tiễn rộng… nên có thể giúp họcsinh phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy khái quát Để làm được điềunày, giáo viên phải sử dụng kiến thức của các môn học khác mới có thể đảm bảoviệc truyền tải nội dung cho học sinh

Tuy nhiên hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thể, nhằm hổ trợ giáo viên trongdạy học môn Địa lí Nhằm hổ trợ tốt hơn cho việc dạy tại trường học tôi đã thực

hiện đề tài trong phạm vi một tiết học: “ Vận dụng kiến thức liên môn trong

dạy học, bài 23 - Vùng Bắc Trung Bộ ”

Trang 3

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Căn cứ vào đặc trưng bộ môn và chất lượng dạy học của giáo viên, yêu cầutích hợp của bộ môn, thực trạng học tập của học sinh trong chương trình địa líbậc THCS, nên tôi đã chọn đối tượng là học sinh lớp 9 ở trường chúng tôi đểnghiên cứu và dạy thể nghiệm

2.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Là một bài trong chương trình địa lí lớp 9 - Tiết 25, Bài Vùng Bắc Trung Bộ.

ngoài ra giáo viên còn tìm hiểu thêm những kiến thức liên quan ở những bộ mônkhác, cụ thể:

- Môn Lịch sử : Giáo viên liên hệ trong thời phong kiến là chiến tranh Đàng

Trong - Đàng Ngoài; Hai nhà Trịnh - Nguyễn phân tranh Trong chiến tranh chống Mĩ, với những chiến trường khốc liệt như: Vĩ tuyến 17; Đường 9 Nam Lào; Ngã ba Đồng Lộc… diễn ra ở hầu hết các tỉnh trong khu vực Bắc Trung

Bộ Điều đó để nói lên khu vực này đã trải qua nhiều đau thương, mất mát bởi lịch sử, dẫn đến đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn

- Môn Toán: Đó là kiến thức Mặt phẳng tọa độ (lớp7) Học sinh nhận thấy góc

giữa hướng gió với địa hình Trường Sơn Bắc như thế nào, dẫn đến ảnh hưởng khí hậu ra sao

- Môn Vật lý: Sự bay hơi, sự ngưng tụ(lớp 6), để giúp học sinh hiểu thấu đáo

do càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên xẩy ra sự ngưng tụ nên gây mưa lớn ở sườn Tây Trường Sơn Bắc

- Môn Hóa học: Nguồn khoáng sản phong phú ở Bắc Trung Bộ như: Sắt, Ti tan,

Man gan… Hình thành nên ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí hóa chất…

- Môn Âm nhạc: Một đoạn trong bài hát “ Sợi nhớ, sợi thương”, làm cho tiết

học sinh động hơn, đồng thời cũng là minh chứng sự khác biệt khí hậu của hai sườn “ Bên nắng đốt, bên mưa quây” do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc

Trang 4

- Môn Giáo dục công dân: Là tinh thần tương thân tương ái, khi đồng bào gặp

khó khăn do thiên tai, bảo lũ… Là giáo dục truyền thống yêu nước, hiếu học củanhân dân Bắc Trung Bộ

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:

Trên cơ sở thực trạng học tập của học sinh cũng như so sánh một số lớp ápdụng thấy đã đưa lại kết quả khá tích cực, nên tôi tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu đểhình thành một phương pháp hoàn thiện hơn

Tiếp tục nghiên cứu các quan điểm cơ bản, các nguyên tắc, đặc điểm bộmôn Khảo sát thực tế, thăm dò thái độ của học sinh, kết quả học tập của họcsinh qua các bài kiểm tra, qua đánh giá của đồng nghiệp để xây dựng mộtphương pháp hoàn thiện hơn và có thể áp dụng rộng rãi hơn

4 Phương pháp nghiên cứu :

Phương pháp tìm kiếm, khảo sát thực tế học sinh, so sánh thử nghiệm vớinhững lớp không áp dụng, đánh giá của đồng nghiệp qua những tiết dự giờ.Nghiên cứu tài liệu, học tập những giáo án tốt, những tiết dạy hay trên mạng,tham gia dự giờ các đồng nghiệp có nhiều biện pháp hay mà học sinh học bài sôinỗi…

5 Dự báo đóng góp của đề tài:

Đây là “ sáng kiến” mà bản thân tôi đã áp dụng và nhận thấy có những kếtquả thú vị nếu được đầu tư kỹ lưỡng và chuẩn bị chu đáo:

- Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn, kiến thức phần nào bớt khô khan,trừu tượng hơn

- Tính thuyết phục trong bài giảng tăng lên rõ rệt

- Học sinh học tập tích cực, chủ động hơn khi tham gia vào hoạt động họctập

- Học sinh tích cực tư duy độc lập, đưa ra nhiều vấn đề tranh luận trong họctập

Trang 5

- Học sinh nắm bài dễ hơn

- Những học sinh cú tư duy tốt và ham học hỏi rất tớch cực với phương phỏpnày, qua đú giỏo viờn cú thể phỏt hiện những học sinh tiềm năng

- Đề tài này cú thể ỏp dụng sõu rộng: tất cả giỏo viờn mụn địa lớ nếu cú đầu

tư đều cú thể ỏp dụng tốt và hiệu quả cao

- Sử dụng phương phỏp này, tớnh chủ động và sỏng tạo của người dạy sẽ caohơn do phạm vi sử dụng cỏc đơn vị kiến thức rộng và linh hoạt hơn

Cựng với đú trong những năm gần đõy với xu thế đổi mới phương phỏp dạyhọc theo hướng tớch hợp liờn mụn, phất huy tớnh tớch cực của học sinh, cũng nhưvấn đề bảo vệ mụi trường, tụi nhận thấy phương phỏp này cú thể phự hợp với xuthế đú Để giờ học cú khụng khớ sụi nụ̃i hào hứng, giỏo viờn phải tỡm hiểu vàtrau dồi cỏc kỹ năng như õm nhạc, văn học, kỹ năng xõy dụng và điều khiển trũchơi trong giờ học…Tụi tin tưởng rằng đõy là một trong những phương phỏp sẽđem lại hiệu quả cao hơn khụng chỉ trong cỏc giờ học địa lớ

Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, tụi muốn núi lờn những khú khăn trongquỏ trỡnh giảng dạy, nhưng cũng từ đú tụi đó rỳt ra một số kinh nghiệm giỳp ớch

cho quỏ trỡnh giảng dạy của tụi – đú là “Sử dụng kiến thức liờn mụn trong dạy học bài 23 – Vựng Bắc Trung Bộ - Địa lớ 9 ” Hi vọng đõy sẽ là tư liệu tham

khảo cho nhiều giỏo viờn đó, đang và sẽ trực tiếp giảng dạy như tụi nhằm tạokhụng khớ sụi nụ̃i hơn, hứng thỳ hơn và đặc biệt hiệu quả hơn trong việc hỡnhthành và nắm vững kiến thức đối với bộ mụn này

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

1 Cơ sở lý luận:

Theo Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mới mạnh

mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học, tự nghiên cứu cho học sinh”.

Trang 6

Chiến lợc phát triển giáo dục 2010 – 2015: “Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn, ngời học chủ động t duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của một cá nhân Tăng cờng tính chủ động trong t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học có

t duy phân tích tổng hợp phát triển năng lực mỗi cá nhân tăng cờng tính chủ động, tạo hứng thú cho mỗi học sinh ”.

Trong những năm gần đõy, thuật ngữ “ tớch hợp” xuất hiện khỏ phổ biến,tuy nhiờn “ tớch hợp” trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như: Toỏn Học; Vật Lớ; HúaHọc; Văn Học…nhưng lại cú nội dung khỏc nhau Theo từ điển Bỏch Khoa Toàn

Thư Xụ Viết định nghĩa: “ Tớch hợp là một khỏi niệm của lớ thuyết hệ thống, chỉ

trạng thỏi liờn kết cỏc phần tử riờng rẽ thành cỏi toàn thể, cũng như quỏ trỡnh dẫn đến trạng thỏi này” Dưới gúc nhỡn của Giỏo dục học, tớch hợp được hiểu là

sự kết hợp một cỏch hữu cơ, cú hệ thống cỏc kiến thức trong một mụn học hoặcgiữa cỏc mụn học thành một nội dung thống nhất

Lý thuyết về tớch hợp trong giỏo dục đó được chỳ trọng ở nhiều quốc gia

từ những năm 60 của thế kỷ XX và ngày càng được ỏp dụng rộng rói Ở mức độcao cú thể tớch hợp cỏc mụn học Vật Lớ, Húa Học, Toỏn, Sinh thành một mụnchung – mụn khoa học tự nhiờn, hay cỏc mụn Văn Học, Lịch Sử, Địa Lớ thànhmụn khoa học xó hội Ở mức độ vừa, cỏc mụn học gần nhau chỉ được tớch hợpnhững phần gần trựng nhau

Như vậy, cú thể thấy cú hai cỏch cơ bản để thực hiện tớch hợp, đú là tớchhợp cỏc mụn học, nội dung riờng rẽ thành mụn học mới và tớch hợp khụng tạomụn học mới Tớch hợp khụng tạo nờn mụn học mới gồm tớch hợp trong nội bộmụn học, tớch hợp đa mụn, tớch hợp liờn mụn, tớch hợp xuyờn mụn Quan điểmtớch hợp được thực hiện rất đa dạng, phong phỳ Nú cú thể tồn tại khụng chỉ ởmức độ, như là tớch hợp nội bộ mụn học, tớch hợp đa mụn

Việc dạy học theo hướng tớch hợp liờn mụn phải dựa trờn một số nguyờntắc sau:

- Phải đảm bảo mục tiờu bài học

- Đảm bảo tớnh khoa học

Trang 7

- Cú những nột tương đồng trong nội dung và phương phỏp cỏc mụn họcđược tớch hợp.

- Đảm bảo tớnh khả thi

Trong quá trình dạy học địa lớ cần hạn chế phơng phápthuyết trình diễn giảng một chiều - thầy giảng, trũ ghi, mangtính chất nhồi nhét kiến thức, mà phải tăng cờng dạy học theohướng tớch hợp liờn mụn kết hợp bảo vệ mụi trường Làm việc cá nhân,theo nhóm và tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực tế địa ph-

ơng, cũng nh sử dụng hiệu quả các phơng tiện dạy học

2 Cơ sở thực tiễn:

2.1 Thực trạng trờn thế giới và Viợ̀t Nam

Xu hướng dạy học liờn mụn đó được tiến hành ở nhiều quốc gia trờn thếgiới, cú thể tớch hợp cỏc mụn học thuộc lỉnh vực khoa học xó hội như Lịch Sử,Ngữ Văn, Giỏo dục cụng dõn…để tạo thành mụn học mới, với hỡnh thức liờnmụn và xuyờn mụn Xu hướng thứ hai là tớch hợp nhưng khụng tạo ra mụn họcmới, xu hướng này thể hiện ở nhiều quốc gia như Cộng hũa liờn bang Đức, HàLan…

Với triết lớ “ Giỏo dục dành cho mọi người”, Hoa Kỡ và Australia là haiquốc gia thực hiện dạy học theo hướng đa dạng húa cỏc phương phỏp, nhằm đỏpứng mọi đối tượng người học đến từ nhiều nơi trờn thế giới, với văn húa và trỡnh

độ khỏc nhau Cỏc nước này tiến hành đào tạo theo tớn chỉ từ thời phổ thụng, họcsinh cú thể học cỏc tớn chỉ theo sở thớch và năng khiếu của mỡnh ngay từ bậcTHPT

Ở Việt Nam quan điểm tớch hợp được thể hiện từ thời Phỏp thuộc, trongmột số mụn học của tiờu học Từ những năm 1987 việc nghiờn cứu, xõy dựngmụn Tự nhiờn; Xó hội theo quan điểm tớch hợp đó được thực hiện và thiết kế vàđưa vào dạy học từ lớp 1 đến lớp 5 Hiện nay cựng với mụ hỡnh “Trường họcmới Việt Nam”, việc tớch hợp đó mang tớnh khoa học thành chương trỡnh và bàihọc, và Sỏch giỏo khoa cũng được biờn tập thành cuốn chung – Khoa học xóhội…Đề ỏn đổi mới toàn diện từ năm 2015 của bộ Giỏo Dục và Đào Tạo đó tậptrung vào nội dung tớch hợp liờn mụn

Trong những năm gần đõy, sự chuyển đổi từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng diễn ramạnh mẽ, ảnh hởng lớn đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội Thực

Trang 8

tế đó đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải kịp thời đổi mớiphơng thức đào tạo bởi lẽ mục tiêu thực tế của học sinh hiệnnay khi tốt nghiệp đua nhau thi vào các trờng chuyên nghiệp

và khoa học tự nhiên và kinh tế kỷ thuật Nờn cú một thực tế là họcsinh dần xem nhẹ cỏc mụn khoa học xó hội, đặc biệt là đối với những mụn nhưđịa lớ, vỡ phụ huynh và học sinh cho rằng học cỏc mụn học này là khụng hợp “mốt” với thời đại, khú tỡm việc làm, khú phỏt triển bản thõn…Bờn cạnh đú hiệnnay ở nhiều trường THCS nhiều giỏo viờn chưa thực sự tõm huyết để tỡm raphương phỏp dạy học mới, hứng thỳ cho học sinh hơn Hiện tượng giỏo viờn dạychộo mụn… nờn khụng giải quyết cặn kẽ vấn đề trong nội dung bài học, cũnglàm cho học sinh khụng cảm thấy hấp dẫn, mà chỉ học chiếu lệ, học thuộc lũngtrong sỏch giỏo khoa…Nờn tụi luụn đặt ra cõu hỏi: Tại sao một số lượng khỏ lớnhọc sinh khụng thớch học mụn địa lớ? Làm thế nào để cỏc em yờu thớch hơn đốivới bộ mụn này?

Sau khi thử nghiệm một số tiết dạy, tụi thấy việc dạy học tớch hợp liờnmụn cú những ưu điểm sau:

- Dạy sử dụng kiến thức trong tỡnh huống

- Xỏc lập mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm, kiến thức liờn quan

- Làm cho quỏ trỡnh học sinh động và hiệu quả hơn

- Xỏc định rừ mục tiờu, phõn biệt cỏi cốt yếu và cỏi ớt quan trọng hơn

- Cỏc kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của giỏo viờn và học sinh

- Tạo hứng thỳ cho người học lẫn người dạy

2.2 Thực trạng trong dạy và học

2.1.1 Trong chương trỡnh học.

Hiện nay nội dung sỏch giỏo khoa được viết theo hướng mở, với nhiều cõuhỏi liờn hệ và khai thỏc sõu kiến thức nội dung bài học, cựng với đú là sự đổimới mạnh mẽ nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa theo mụ hỡnh “ Trường họcmới Việt Nam” làm cho giỏo viờn và học sinh tiếp cận kiến thức liờn mụn cúphần dễ dàng hơn Tuy nhiờn cụng cụ hổ trợ cho giỏo viờn như sỏch tham khảo,sỏch giỏo viờn, chuẩn kiến thức kỹ năng mới… chưa đầy đủ, phần lớn mang tớnhđịnh hướng, nờn nhiều nội dung giỏo viờn phải tự mày mũ tỡm hiểu nờn nhiềukhi chưa mang tớnh chuẩn Trong đú khụng ớt kiến thức khú như: Toỏn, Vật Lớ,Húa Học…giỏo viờn cũng phải tự tỡm hiểu Vỡ vậy việc tớch hợp dạy học liờnmụn nhằm nõng cao chất lượng dạy học và gúp phần đưa mụn Địa lớ gần hơnvới cuộc sống và nhận thức của học sinh là cần thiết

Trang 9

2.1.2 Đối với người dạy:

Trong thực tế giảng dạy tại địa phương và trong nọi bộ phân môn Địa lí,nhằm phục vụ cho việc truyền tải nội dung bài học, các kiến thức liên môn cũngđược tôi và đồng nghiệp trong tổ chuyên môn thường xuyên vận dụng Tuynhiên, mức độ và khả năng vận dụng còn manh mún, chưa có hệ thống và thiếulinh hoạt do phụ thuộc vào khả năng của từng đối tượng học sinh, nội dung bàihọc Vì vậy xây dựng cơ sở dữ liệu cho dạy học liên môn trong địa lí là cấpbách

2.1.3 Đối với người học.

Do thiếu định hướng nên có quan niệm tách biệt khá rạch ròi giữa các mônhọc, dẫn đến học sinh chưa chủ động sử dụng kiến thức của các môn học khác

dù có liên quan vào việc học tập trong quá trình kiểm tra đánh giá

Mặt khác, khả năng ứng dụng các phương tiện truyền thông trong học tậpchưa được thường xuyên và chủ động vì học sinh cơ bản còn nghèo, còn ít giađình học sinh có máy tính kết nối Internet để tiến hành truy cập và kiểm tra kiếnthức

3 Kết quả thu được:

Sau một thời gian giảng dạy áp dụng theo phương pháp dạy học nêu trên.Tôi thấy dường như có sự chuyễn biến rõ rệt

Trước hết, tôi có cảm nhận rằng: Học sinh yêu thích hơn khi học môn địa

lí, chỉ là những lời nói rất chân thành ngây thơ của học sinh nhưng tôi cảm thấy

ấm lòng

Ví dụ: Khi tôi vô tình đi qua lớp học mà tôi có tiết dạy, tôi nghe cả lớpđồng thanh cùng gọi: “ Thầy ơi vào lớp này mà” thay vì trước đây học sinh nói:

“Thầy địa đến rồi”…

Sự chuyển biến của học sinh thông qua từng tiết học, với tinh thần học tốthơn, thái độ khi ngồi học trong lớp nghiêm túc hơn và tinh thần xây dựng bàihọc ở trên lớp rất sôi nổi hăng say hơn, thường xuyên ganh đua nhau để học

Trang 10

Đặc biệt hơn nữa rất nhiều em có tư duy tối thường xuyên đưa ra những câu hỏihay để hỏi cô giáo Cảm động hơn cả là những em trước đây rất lì lợm, ngangngược, bất cần khi giáo viên đến lớp dạy Nhưng bây giờ các em đã thay đổi, các

em không còn mơ màng khi giáo viên giảng bài và không còn bất cần khi giáoviên nêu câu hỏi Nhìn thấy nét mặt của các em chú ý hơn và bàn tay rụt rè khiđưa tay phát biểu, tôi hiểu rằng: Các em đang thay đổi và cũng hiểu rằng: Khôngphải các em quay lưng lại với chúng tôi mà chính chúng tôi đã làm cho các emkhông hào hứng đón nhận chúng tôi trong mỗi trong mỗi giờ lên lớp Niềm vuiđược nhân lên khi kết quả học tập của các em đã có sự tiến bộ rõ rệt từ kết quảtương đối thấp đầu năm học, thì đến cuối học kì I năm học 2015 – 2016 đã thayđổi rất nhiều, cụ thể: Sau khi dạy thể nghiệm ở lớp 9B, tôi đã ra đề cho học sinhlàm Tôi thấy 100 % học sinh đã biết trình bày được nguyên nhân dẫn đến sựthay đổi khí hậu hai mùa ở Bắc Trung Bộ, Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt vềhoạt động kinh tế ở phía tây và phía đông của vùng này Đặc biệt các em đã biếtkết hợp kiến thức các môn học như: Toán, Vật lí, Lịch sử, Giáo dục công dân…vào để làm bài

Kết quả đạt được ở Lớp 9B như sau:

Trang 11

không ngừng trau rồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn của mìnhtốt hơn, đạt kết quả cao hơn.

Tuy kết quả trên chưa thực sự cao, chưa hoàn toàn mĩ mãn như mong uớc của tôi Nhưng tôi có quyền hi vọng và tin tưởng rằng nếu như chúng ta thực sự

cố gắng tìm ra những giải pháp tối ưu trong quá trình dạy học thì chắc chắn rằng

tỉ lệ học sinh khá giỏi sẽ luôn được nâng cao lên, đồng thời tỉ lệ học sinh yếu kém sẻ ngày một giảm xuống và quan trọng hơn các em luôn đón nhận chúng tôitrong mỗi giờ lên lớp

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận:

Kính thưa các anh chị em đồng nghiệp! Trong một thời gian dài trực tiếpgiảng dạy tôi đã đúc rút cho bản thân mình nhiều kinh nghiệm quý giá, giúp íchcho quá trình giảng dạy

Tôi không dám chắc rằng những kinh nghiệm của tôi có đủ sức thuyết phụcđối với các anh chị em đồng nghiệp hay không? Nhưng riêng tôi, tôi đã cóquyền hi vọng và tin tưởng rằng tôi sẽ làm được

Vậy để vun đắp cho niềm hi vọng của tôi, xây đắp cho niềm tin của tôi ngàycàng vững vàng hơn, chắc chắn hơn Một lần nữa tôi rất mong được sự giúp đỡđóng góp ý kiến chân thành từ phía lãnh đạo, của anh chị em đồng nghiệp tìm ranhững ưu điểm thiết thực, những khuyết điểm trong quá trình thực hiện để cùngtìm ra nhưng phương pháp tối ưu nhất giúp học sinh ngày càng học tốt hơn, yêuthích môn địa lí nói riêng và các môn học khác nói chung Làm được điều đó, tức là ta đã thực hiện được nhiệm vụ quan trọng Đảng vànhà nước ta luôn khẳng định:“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Làm được điều đó, tức là ta đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngànhgiáo dục tỉnh nhà nói riêng và giáo dục của đất nước nói chung Cũng đồng

Trang 12

nghĩa ta đã góp phần to lớn trong việc trang bị tri thức cho học sinh để các emvững vàng mang nhưng hành trang tri thức của mình cống hiến thật nhiều choquê hương, đất nước.

2 Kiến nghị:

2.1 Đối với người dạy

- Nghiên cứu thật kĩ nội dung từng bài giảng, chọn nội dung thích hợp cótrong Chuẩn kiến thức kỹ năng, sau đó lựa chọn các nội dung có thể tích hợpliên môn

- Tham khảo tài liệu, giáo án của bộ môn liên quan, hình ảnh video clip trênInternet của đồng nghiệp để nghiên cứu

- Linh hoạt, lựa chọn nội dung tích hợp và mức độ tích hợp hợp lí sao chovừa sức, để phát huy hiệu quả của tiết học địa lí, tránh sa đà quá nhiều vào kiếnthức môn khác sẽ gây nhàm chán cho học sinh bởi đã học ở môn khác

- Cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá, tăng cường những câu hỏi ở mứchiểu, vận dụng để khuyến khích và đánh giá mức độ sử dụng kiến thức liên môncủa học sinh

- Những kiến thức mang tính thực tiễn cao, có khả năng giải quyết liên môn

dễ dàng, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tự làm việc Điều này có thể giúp các

em tự nâng cao tính tư duy và làm việc độc lập hoặc theo nhóm

2.2 Đối với người học

- Tích cực sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin như máy tính, điện thoạithông minh, Internet…trong quá trình học tập

- Loại bỏ quan điểm “ Thầy luôn đúng” từ đó tự tìm nhiều kênh thông tin vàcập nhật chúng, nhằm chủ động trong việc học tập của mình

- Luôn tích cực, chủ động trong việc học tập, đặt tình huống kiến thức trongmối quan hệ hữu cơ, như: hoàn cảnh lịch sử, nguyên nhân ( hữu cơ, vô cơ), biểuhiện, ảnh hưởng, thái độ…

Ngày đăng: 26/12/2017, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w