skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

43 720 3
skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN - Sở GDDT Ninh Bình - Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Chúng tôi: TT Họ tên Nguyễn Thị Thu Hiền Ngày thángNơi công tác năm sinh 23/12/1981 Chức vụ Trình chuyên môn độTỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến - Cử nhân 35 THPT NINH GV BÌNH – BẠCTTCM LIÊU Đàm Thị Hường 1982 THPT NINHGV Cử nhân 30 BÌNH – BẠC LIÊU Đỗ Thi Ngọc Điệp 1977 THPT NINHGV Cử nhân 15 BÌNH – BẠC LIÊU Vũ Thị Thanh Tâm 1980 THPT NINHGV Thạc sỹ 10 BÌNH – BẠC LIÊU Mai Thị Yến 1981 THPT NINHGV Cử nhân 10 BÌNH – BẠC LIÊU Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Sáng kiến:vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực học sinh Lĩnh vực áp dụng: Phân môn Ngữ Văn 12 tập Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12 Nội dung a Giải pháp cũ thường làm: Trong nhiều năm qua giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng áp dụng phương pháp dạy học truyền thống vào giảng dạy Đây phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm Với quan niệm: Học trình chủ thể tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm - Ưu điểm phương pháp daỵ học truyền thống: + Giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo + Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao - Hạn chế phương pháp dạy học truyền thống: + Do đề cao người dạy nên nhược điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế + Tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy -Ưu điểm nhược điểm phương pháp dạy học cũ áp dụng vào đoạn trích Việt Bắc – Tố Hữu : - Đối với giáo viên: +Ưu điểm: Tìm hiểu sâu kiến thức thơ Việt Bắc, chọn đoạn thơ hay để bình, chủ đông cung cấp cho HS dẫn chứng hay có liên quan + Hạn chế: Giáo viên chưa tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học có liên quan đến tác phẩm Việt Bắc Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn : Chủ đề Đất nước Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế - Đối với học sinh: + Ưu điểm: Hs tiếp cận kiến thức đoạn trích Việt Bắc có đinh hướng khoa học + Nhược điểm: Đa số học sinh tiếp thu kiến thức giảng cách thụ động, nhu cầu tìm tòi tự học Phân môn Ngữ văn nhiều học sinh môn học xét tốt nghiệp nhiều học sinh không đầu tư thời gian, có chiếu lệ Đối với tác phẩm thơ học sinh lại lười học hết - Chính thiết kế tiết dạy Việt Bắc, Gv thường thiết kế theo mô típ: + Giáo viên yêu cầu học sinh soạn Việt Bắc + Lên lớp GV kiểm tra cũ, dẫn vào đoạn trích Việt Bắc + Đặt câu hỏi cho phần liên quan, gọi học sinh trả lời, đinh hướng câu trả lời chốt kiến thức + Học sinh trả lờ theo câu hỏi, lắng nghe Gv giảng ghi lại kiến thức vào - Minh chứng: Giáo án Việt Bắc thiết kế theo phương pháp dạy học cũ (Phần phụ lục) b Giải pháp cải tiến: - Đối với đặc thù môn Ngữ Văn, việc phủ nhận phương pháp dạy học truyền thống điều thiếu thoả đáng Nhưng điều nghĩa có quyền “khư khư” với có Một học sinh nhàm chán với kiểu học văn thầy giảng, trò nghe, ghi chép thụ động, rụt rè trình bày vài ý kiến theo gợi ý thầy… nảy sinh thực trạng học đối phó, thụ động, chí chán học môn - Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" - Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình sách giáo khoa THPT Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy.” ,“Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt toàn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” - Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập quan trọng Đổi nghĩa loại bỏ phương pháp mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh - Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học: Không có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức toàn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, dạy học cá thể cần kết hợp linh hoạt - Trong đó: Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực hiện,v Làm việc nhóm hình thức DHDA - Hạn chế Phương pháp dạy học mới: Trong trình thực dạy học theo hướng tích hợp liên môn, qua khảo sát thấy có số khó khăn sau: + Khó khăn từ nội tại, giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Với tâm lý quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên môn, giáo viên vất vả + Người dạy phải xem xét, rà soát nội dung chương trình SGK hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nó yêu cầu cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi + Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế, trường nông thôn + Đối với học sinh, dạy tích hợp trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ học sinh quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thiếu tinh thần tự giác, chưa có có kỹ làm việc nhóm - Ưu điểm phương pháp dạy học so sánh thông qua bảng thống kê đặc trưng sau: Phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học Học trình tiếp thu lĩnh hội, quaHọc trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, Quan hình thành kiến thức, kỹ năng, tưkhám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, niệm tưởng, tình cảm lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh minh chân lý giáo viên Dạy học sinh cách tìm chân lý Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹChú trọng hình thành lực (sáng tạo, xảo Học để đối phó với thi cử Sau thihợp tác,…) dạy phương pháp kỹ thuật lao xong điều học thường bị bỏ động khoa học, dạy cách học Học để đáp Mục quên dùng đến ứng yêu cầu sống tiêu tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế…: gắn với: Nội - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu dung HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phươ Các phương pháp diễn giảng, truyền thụCác phương pháp tìm tòi, điều tra, giải ng kiến thức chiều vấn đề; dạy học tương tác pháp Cố định: Giới hạn tường Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phòng thí Hình lớp học, giáo viên đối diện với lớp nghiệm, trường, thực tế…; học thức cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, tổ lớp đối diện với giáo viên, … chức - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: + Tăng cường tính chủ động, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, hướng học sinh đến việc lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng, thông qua tiết học để giáo dục học sinh kỹ tiếp cận tác phẩm trữ tình, kỹ sống liên quan khác + Giúp học sinh vận dụng kiến thức thực tế kiến thức môn học Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD, Tin học, Hội hoạ để giải vấn đề học: Giúp học sinh nắm thời gian khổ mà hào hùng dân tộc, vẻ đẹp phong cách thơ ca Tố Hữu qua tác phẩm Việt Bắc + Tiết dạy nhằm mục đích góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học, phát huy trí tuệ, lực làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo… học sinh + Thông qua dự án dạy học giáo viên có hội để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên tổ nhóm chuyên môn + Bài học theo chủ đề tích hợp, kết hợp với phương pháp làm việc theo dự án sử dụng thời lượng phân phối dạy môn Ngữ văn 12 tiết ( tiết dạy tiết dạy tự chọn kết hợp), tích hợp biên độ vừa phải với chương trình Lịch sử, Địa lí, Sinh học, GDCD giáo dục lịch sử, địa lí địa phương nên cho phép ứng dụng năm học Điều tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em phát huy lực thu thập, phân tích thông tin, thuyết trình tăng cường làm việc nhóm, thêm hiểu hiết yêu quý quê hương + Về mặt thực tiễn đời sống, học có giá trị việc bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho học sinh Thông qua học, học sinh làm giàu thêm tinh thần yêu nước, ý chí bảo vệ đất nước, nỗ lực cố gắng để xây dựng quê hương đất nước Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt - Hiệu kinh tế: - Học sinh tham gia trải nghiệm thực tế thăm lại di tích chến khu Việt Bắc trận chiến Điên Biên phủ: 500.000đ/1 hs - Sáng kiến tiết kiệm khoản tiền lớn cho nhà trường học sinh: + Một lớp trung bình: 15.000.000 ( Mười lăm triệu đồng) + 06 lớp bình: 90.000.000 ( Chín mươi triệu đồng) - Hiệu xã hội: + Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ: biết trân trọng phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự tôn, tự hào truyền thống dân tộc + Tạo sân chơi lành mạnh cho em + Rèn cho em tinh thần tự giác, khả làm việc nhóm Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng: Hội trường, lớp học, có máy chiếu hệ thống loa đài - Khả áp dụng: rộng rãi cho em học sinh khối 12 trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Ngày Nơi Họ Chức Trình độ TT tháng công Nội dung công việc hỗ trợ tên danh chuyên môn năm sinh tác Nguyễ 1981 THPT GV - Cử nhân Lên kế hoạch chương trình, Thị Thu NINH TTCM thống nội dung, phương Hiền BÌNH – pháp làm việc BẠC Triển khai công việc cho GV LIÊU học sinh thực Đàm Thị1982 THPT GV Cử nhân Triển khai, đôn đốc việc thực Hường NINH học sinh BÌNH – Đánh giá sản phẩm học BẠC sinh LIÊU Đỗ Thi1977 THPT GV Cử nhân Triển khai, đôn đốc việc thực Ngọc NINH học sinh Điệp BÌNH – Đánh giá sản phẩm học BẠC sinh LIÊU Vũ Thị1979 THPT GV Thạc sỹ Triển khai, đôn đốc việc thực Thanh NINH học sinh Tâm BÌNH – Đánh giá sản phẩm học BẠC sinh LIÊU Mai Thị1981 THPT GV -Cử nhân Triển khai, đôn đốc việc thực Yến NINH TPCN học sinh BÌNH – Đánh giá sản phẩm học BẠC sinh LIÊU Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN Ninh Bình, ngày15 tháng 05 năm 2017 CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Phụ lục Giáo án minh họa phần giải pháp cũ: Tiết PPCT: 19+20 Ngày soạn: 15/10/2015 Ngày dạy: Đọc văn: VIỆT BẮC (Trích) - Tố Hữu – I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS: Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước.Nhận thức tính dân tộc đậm đà không nội dung mà hình thức nghệ thuật tác phẩm Kĩ năng: Trình bày, trao đổi mạch cảm xúc thơ, giai điệu, cảm xúc kẻ người thơ Phân tích, so sánh, bình luận vẻ đẹp lối nói giao duyên thơ, cách xưng hô, hình ảnh kẻ đi, người ở, tình cảm cách mạng cao đẹp Thái độ: Tự nhận thức nghĩa tình thủy chung cách mạng người Việt Bắc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10 phút) - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? I Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác: - Tháng 10-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, quan TW Đảng phủ từ Việt Bắc lại Hà Nội - Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn nhớ thương kẻ người Nội dung thơ: - Tái niệm kỉ niệm cách mạng kháng chiến - Gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước ngợi ca công ơn Đảng Bác Hồ Ý nghĩa nhan đề thơ - Việt Bắc tên tác phẩm, địa danh lịch sử - VB nôi cách mạng năm tiền - Nội dung? - Nêu ý nghĩa nhan đề thơ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Xác định vị trí đoạn trích ? - Đoạn trích chia thành phần? Hoạt động (70’): Đọc – hiểu văn - câu lời ai? Nhằm mục đích gì? - Để thể tâm trạng người lại, T.H sử dụng cách diễn đạt ntn? (Gv gợi ý) - Điều nói lên tâm trạng người lại ntn? - câu sau lời ai? Để làm gì? - Tố Hữu sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt để thể tâm trạng người đi? - Điều thể tâm trạng người cán xuôi? - 12 câu hỏi ai? Hỏi gì? Để làm gì? - Để thể nội dung đó, tác giả thể hình thức nghệ thuật ntn? NỘI DUNG khởi nghĩa địa vững chắc, đầu não kháng chiến chống Pháp Đoạn trích a.Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu tác phẩm (kỉ niệm cách mạng kháng chiến) b Bố cục: phần - Phần 1( 20 câu đầu): Lời nhắn nhủ người lại người - Phần (70 câu sau): Lời người II Đọc – hiểu văn bản: 1.(20 câu đầu): Lời nhắn nhủ người lại người a câu thơ đầu: lời ướm hỏi người lại - Cách xưng hô – ta + Gợi nghĩa tình thân thiết, gắn bó + Là cách gọi quen thuộc ca dao dân ca → tạo không khí trữ tình cảm xúc - “Mười lăm năm”: tính từ thời kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940) đến người kháng chiến trở Thủ đô (tháng 10 – 1954) Câu hỏi tu từ: Kỉ niệm thời gian gắn bó lâu dài, keo sơn, bền chặt - Điệp từ “nhớ”: nhấn mạnh nỗi nhớ sâu sắc, thường trực, da diết - Hình ảnh: – núi, sông – nguồn  gợi mối qua hệ khăng khít, thủy chung, ân tình kháng chiến Việt Bắc  Người lại thiết tha, luyến tiếc, khơi gợi lòng người kỉ niệm giai đoạn qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình b câu tiếp: lời đáp người - Từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn  day dứt, lưu luyến, bối rối tâm trạng hành động người - Hình ảnh hoán dụ: “áo chàm”  gợi hình ảnh bình dị, thân thương người dân Việt Bắc - Hành động: cầm tay sự luyến tiếc nghĩa tình keo sơn gắn bó cách mạng Việt Bắc, gợi nhớ chia tay văn học trung đại (nhưng chia tay niềm vui chiến thắng) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - 12 câu thơ cho thấy VB lên nơi ntn? - 70 câu lời ai? Nhằm mục đích gì? - câu đáp trả lời cho câu hỏi người lại? - Để thể nội dung đó, tác giải thể hình thức nghệ thuật ntn? - 28 câu có nội dung gì? - Có thể chia nhỏ 28 câu nào? -18 câu thể nỗi nhớ điều gì? - Để thể nội dung đó, tác giả thể hình thức nghệ thuật ntn? NỘI DUNG Tiếng lòng người xuôi bâng khuâng lưu luyến b 12 câu tiếp “Mình đi… đa”: Tác giả gợi kỉ niệm Việt Bắc năm kháng chiến - Hình ảnh: suối lũ, mây mù, miếng cơm chấm muối Đây hình ảnh thực gợi gian khổ kháng chiến, vừa cụ thể hoá mối thù cách mạng thực dân Pháp - Chi tiết “Trám bùi để già” → diễn tả cảm giác trống vắng gợi nhớ khứ sâu nặng Tác giả mượn thừa để nói thiếu - “Hắt hiu lòng son” → phép đối gợi nhớ đến mái tranh nghèo Họ người nghèo giàu tình nghĩa, son sắt, thuỷ chung với cách mạng - câu hỏi tu từ lặp lặp lại  câu hỏi đau đáu, khơi gợi, nhắc nhớ người nhớ VB - Địa danh: mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào  gắn liền với VB, hình ảnh tiêu biểu thủ đô kháng chiến - Phép điệp: đi…, về…, nhớ…  lời nhắn gọi tha thiết, nhắc nhớ kỉ niệm thời VB - "Mình đi, có nhớ mình"→ ý thơ đa nghĩa cách thú vị Cả kẻ ở, người gói gọn chữ "mình" tha thiết Mình mà hai, hai gắn kết cách mạng, kháng chiến Chân dung Việt Bắc gian nan mà nghĩa tình , thơ mộng, đối hào hùng nỗi nhớ người (70 câu sau): Lời người a câu đầu “Ta với… nhiêu…”: Khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt - Đại từ – ta: sử dụng linh hoạt  tạo hòa quyện, gắn bó máu thịt; - Giọng điệu: tha thiết lời thề thủy chung son sắt - Từ láy: mặn mà, đinh ninh  Khẳng định nghĩa tình đậm đà, bền chặt, trước sau cách mạng VB - So sánh: … nhiêu  gợi tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Những câu thơ nói lên người sống VB ntn? - Những điều nói lên điều tình cảm người xuôi VB? - 10 câu sau nỗi nhớ điều VB? - câu đầu nêu lên cảm xúc gì? - GV gợi ý để HS phân tích tranh tứ bình VB - Đoạn thơ làm bật lên tranh VB ntn? - Thiên nhiên người VB lên ntn? - Ngoài ra, Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? NỘI DUNG cảm bao la, chan chứa cách mạng VB b 28 câu tiếp “Nhớ gì… thuỷ chung…”: nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng sống người VB * 18 câu tiếp “Nhớ gì… suối xa…”: Nỗi nhớ sống VB - Biện pháp so sánh: “nhớ… người yêu”  So sánh nỗi nhớ VB với nỗi nhớ người yêu, sắc thái cao nỗi nhớ - Phép tiểu đối: “Trăng lên đầu núi / nắng chiều lưng nương”  nỗi nhớ từ đêm sang ngày, bao trùm không gian lẫn thời gian “Bát cơm sẻ nửa / chăn sui đắp cùng”  hình ảnh cảm động cho thấy san sẻ khó khăn gian khổ, chia sớt bùi, đắng cay người dân VB người cách mạng - Phép điệp: nhớ, nhớ từng…, nhớ sao…  nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, sâu sắc - Hình ảnh: người thương về, người mẹ nắng cháy lưng,…  hình ảnh thân thương, cảm động người VB - Những kỉ niệm: đắng cay bùi, bát cơm sẻ nửa, liên hoan,…  kỉ niệm đẹp tình quân dân gắn bó gia đình Con người sống VB: nghèo cực, lam lũ mà thủy chung, son sắt  Thiên nhiên, núi rừng, sống người VB in đậm tâm trí người xuôi tình cảm chân thành, tha thiết người cán kháng chiến * 10 câu sau “Ta về… thuỷ chung”: Nỗi nhớ tranh tứ bình VB - câu đầu: nỗi nhớ chung  cảm xúc chủ đạo cho khổ thơ; - câu sau: tranh tứ bình VB: + Mùa đông:  Hình ảnh: hoa chuối đỏ tươi + người lao động đèo cao  bình dị, khoẻ khoắn;  Màu sắc: xanh + đỏ + “nắng ánh”  màu sắc ấm áp + Mùa xuân:  Hình ảnh: mơ nở trắng rừng + người đan 10 Ngày xuân mơ nở trắng rừng 29 Rừng thu trăng rọi hòa bình Rừng che đội, rừng vây quân thù Mưa nguồn suối lũ mây mù * Con Người Việt Bắc 30 Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng 31 Bác Hồ người dân Việt Bắc Tiếng hát ân tình thủy chung 32 Người dân Việt Bắc lên nương * Việt Bắc kháng chiến chống Pháp 33 34 35 36 Bác Hồ đường công tác Sản phẩm học sinh: 4.1 Hình ảnh minh chứng cho hoạt động học sinh: a Hình ảnh thảo luận nhóm, thống nội dung công việc, giao nhiệm vụ học sinh tiết Nhóm 37 Nhóm Nhóm 38 Nhóm b Hình ảnh: Hoạt động báo cáo sản phẩm học sinh sau làm việc nhóm Tiết 2+3+4: NHÓM 39 NHÓM NHÓM 40 NHÓM c Hình ảnh: phản biện gữa nhóm: NHÓM PHẢN BIỆN NHÓM 41 NHÓM PHẢN BIỆN NHÓM NHÓM PHẢN BIỆN NHÓM 42 NHÓM PHẢN BIỆN NHÓM 4.2 Sản phẩm làm việc nhóm : Các trình chiếu Powerpoint có gắn đoạn video có liên quan (trong mục sản phẩm học sinh – Đĩa CD) 43 ... phẩm học sinh III Cách thức tổ chức phương pháp dạy học: - Dạy học theo dự án kết hợp dạy học theo nhóm dạy học truyền thống - GV chia nhóm, giao công việc, hướng dẫn HS làm việc - HS làm việc theo. .. nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, tổ lớp đối diện với giáo viên, … chức - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: + Tăng cường tính chủ động, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, hướng học sinh. .. tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến

Ngày đăng: 11/10/2017, 20:18

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh: người thương đi về, người mẹ nắng cháy lưng,…    những hình ảnh thân thương, cảm động về con người VB. - skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

nh.

ảnh: người thương đi về, người mẹ nắng cháy lưng,…  những hình ảnh thân thương, cảm động về con người VB Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Hình ảnh: rừng phách đổ vàng + em gái hái măng  - skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

nh.

ảnh: rừng phách đổ vàng + em gái hái măng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Lớp 12 B không dạy học tích hợp – Năm học 201 5- 2016 - skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

Bảng 1.

Lớp 12 B không dạy học tích hợp – Năm học 201 5- 2016 Xem tại trang 27 của tài liệu.
4.1. Hình ảnh minh chứng cho hoạt động của học sinh: - skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

4.1..

Hình ảnh minh chứng cho hoạt động của học sinh: Xem tại trang 37 của tài liệu.
a. Hình ảnh thảo luận nhóm, thống nhất nội dung công việc, giao nhiệm vụ của học sinh trong tiết 1 - skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

a..

Hình ảnh thảo luận nhóm, thống nhất nội dung công việc, giao nhiệm vụ của học sinh trong tiết 1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
b. Hình ảnh: Hoạt động báo cáo sản phẩm của học sinh sau khi đã làm việc nhóm Tiết 2+3+4:Tiết 2+3+4: - skkn vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc – tố hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

b..

Hình ảnh: Hoạt động báo cáo sản phẩm của học sinh sau khi đã làm việc nhóm Tiết 2+3+4:Tiết 2+3+4: Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan