Tên sáng kiến: “BẰNG VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP KHI DẠY TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” - KIM LÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TẬP HAI CHO HỌC SINH LỚP 12A1 TRƯỜNG T
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm: 2016
Kính gửi: - Hội đồng khoa học Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phòng
- Hội đồng khoa học thành phố Hải Phòng
Họ và tên: XXX
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT XXX
Tên sáng kiến: “BẰNG VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HỌC TẬP KHI DẠY TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” - KIM LÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (TẬP HAI) CHO HỌC SINH LỚP 12A1 TRƯỜNG THPT XXX”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên ngành giảng dạy Ngữ văn
1 Tóm tắt trình trạng giải pháp đã biết:
Trước đây, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, khi dạy bài
“Vợ nhặt” - Kim Lân môn Ngữ Văn ở lớp 12 trường THPT XXX thành phố HảiPhòng, tôi chủ yếu dùng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề, họcsinh có nắm được nội dung bài học Khi áp dụng phương pháp này, tôi nhậnthấy một số ưu điểm và hạn chế sau:
*/ Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh một số ưu điểm trên, việc áp dụngphương pháp trên còn một số hạn chế sau:
+ Không khí lớp học diễn ra nặng nề và học sinh học tập một cách uể oải,không tích cực, không phát huy được trí lực của bản thân
Trang 2+ Còn nhiều học sinh không có hứng thú vì nội dung kiến thức quá nhiều
mà phương pháp giảng dạy còn đơn điệu
+ Học sinh chưa nhận thức được sâu sắc, đúng đắn tác dụng, ý nghĩa của
bài học
+ Giáo viên phải làm việc nhiều dẫn đến hiện tượng độc thoại hay đọc
chép truyền thống, tiến độ bài học không đảm bảo
Xuất phát từ những ưu điểm và hạn chế trên, bản thân tôi đề xuất giảipháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên, kích thíchhứng thú học tập, nâng cao hiệu quả học tập của học sinh
2 Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
Giải pháp thay thế: Giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy khi dạy bài: Vợ nhặt –Kim Lân nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh lớp 12A1 trường THPTXXX
2.1.Tính mới, tính sáng tạo: Bản đồ tư duy hay còn gọi là Sơ đồ tư duy,
Lược đồ tư duy…là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ýtưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức…bằng cách kết hợpviệc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tíchcực Có thể gọi bản đồ tư duy là công cụ ghi chú tối ưu.(Internet)
+ Ưu điểm của sơ đồ tư duy là sẽ đem đến cho học sinh những lợi ích cụthể trong quá trình học tập là nắm được nội dung cơ bản của bài học, hệ thốngnội dung kiến thức và biểu thị bằng sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập một cáchsâu sắc và bền vững” Trong cuốn sách “Bản đồ tư duy đổi mới dạy học” thầyHoàng Đức Huy cho rằng “Bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảngdạy và học tập ở trường Phổ Thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúnggiúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng,suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài họchay một cuốn sách… hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghinhớ, đưa ra ý tưởng mới…”
2.2.Khả năng áp dụng, nhân rộng: Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy
không chỉ áp dụng được khi dạy bài “Vợ nhặt” mà còn dùng để dạy nhiều kiểu
Trang 3bài như Ôn tập văn học, văn học sử, thậm chí khi dạy nhiều tác phẩm văn học,việc sử dụng phương pháp này cũng đem lại hiệu quả khá cao.
2.3.Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp (hiệu quả kinh tế, xã hội).
Phương pháp mới này giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy, cónhiều ý tưởng sáng tạo hơn trong việc thiết kế bài giảng, đồng thời giúp học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ và phát huy tối đa khả năng sáng tạo trong quá trình học BĐTD
là công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở các trường THCS, THPT và bậchọc cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trình bày các ý tưởng, tóm tắt,
hệ thống hóa kiến thức của một bài học, một chủ đề, một chương hay một cuốnsách một cách rõ ràng, mạch lạc, lôgíc và đặc biệt là dễ dàng phát triển thêm các
ý tưởng mới vào bài giảng cũng như bài học.Tác động đã có ý nghĩa lớn đối vớitất cả các đối tượng học sinh: trung bình, khá Số học sinh trung bình giảmnhiều, số học sinh khá tăng đáng kể, đặc biệt có nhiều học sinh đạt kết quả giỏi
TRƯỜNG THPT XXX Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2016
Người viết đơn
Trang 4THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “BẰNG VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP KHI DẠY TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” - KIM LÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (TẬP HAI) CHO HỌC SINH LỚP 12A1 TRƯỜNG THPT XXX”.
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên ngành giảng dạy Ngữ văn
Tên đơn vị: Trường THPT XXX
Địa chỉ: Thôn XXX- xã XXX – Huyện XXX – TP Hải Phòng
Điện thoại: 0313922798
I Mô tả giải pháp đã biết:
Trước đây, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, khi dạy bài
“Vợ nhặt” - Kim Lân môn Ngữ Văn ở lớp 12 trường THPT XXX thành phố HảiPhòng, tôi chủ yếu dùng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề, họcsinh có nắm được nội dung bài học Khi áp dụng phương pháp này, tôi nhậnthấy một số ưu điểm và hạn chế sau:
*/ Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh một số ưu điểm trên, việc áp dụngphương pháp trên còn một số hạn chế sau:
+ Không khí lớp học diễn ra nặng nề và học sinh học tập một cách uể oải,không tích cực, không phát huy được trí lực của bản thân
+ Còn nhiều học sinh không có hứng thú vì nội dung kiến thức quá nhiều
mà phương pháp giảng dạy còn đơn điệu
+ Học sinh chưa nhận thức được sâu sắc, đúng đắn tác dụng, ý nghĩa của
bài học
Trang 5+ Giáo viên phải làm việc nhiều dẫn đến hiện tượng độc thoại hay đọc
chép truyền thống, tiến độ bài học không đảm bảo
Xuất phát từ những ưu điểm và hạn chế trên, bản thân tôi đề xuất giảipháp sử dụng sơ đồ tư duy khi dạy nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên,kích thích hứng thú học tập, nâng cao hiệu quả học tập của học sinh
II.Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
II.0 Nội dung giải pháp tác giả đề xuất: Giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy
khi dạy bài: Vợ nhặt –Kim Lân nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinhlớp 12A1 trường THPT XXX
II.1 Tính mới, tính sáng tạo
Bản đồ tư duy còn gọi là Sơ đồ tư duy, Lược đồ tư duy…là hình thức ghichép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề haymột mạch kiến thức…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh,đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực Có thể gọi bản đồ tư duy làcông cụ ghi chú tối ưu.(Internet)
+ Ưu điểm của sơ đồ tư duy là sẽ đem đến cho học sinh những lợi ích cụthể trong quá trình học tập là nắm được nội dung cơ bản của bài học, hệ thốngnội dung kiến thức và biểu thị bằng sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập một cáchsâu sắc và bền vững” Trong cuốn sách “Bản đồ tư duy đổi mới dạy học” thầyHoàng Đức Huy thì cho rằng “Bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảngdạy và học tập ở trường Phổ Thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúnggiúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng,suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài họchay một cuốn sách… hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghinhớ, đưa ra ý tưởng mới…”
Như vậy, sử dụng sơ đồ tư duy hợp lí sẽ giúp cho học sinh rất nhiều trongviệc nắm vững và khắc sâu kiến thức Khác với cách ghi chép thông thường, ởcách sử dụng màu sắc kích thích trí nhớ và sự hứng thú vì mỗi nhánh có một từkhóa kèm hình ảnh Với một kĩ thuật hình họa có đường nét, có màu sắc có từngữ, hình ảnh được dựa trên sự tưởng tượng và kết nối, bản đồ tư duy giúpchúng ta tự do suy nghĩ và phát huy tiềm năng sáng tạo của bộ não Học sinhkhông còn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài rồi ghi bài một cách máy móc
mà trái lại các em sáng tạo ra “tác phẩm” của riêng mình qua sự định hướng, gợi
ý của giáo viên Ngoài việc dùng sơ đồ tư duy trong dạy và học, sơ đồ tư duycòn giúp học sinh nâng cao năng lực tự học, tự kiểm tra Vì sao phải sử dụng sơ
đồ tư duy trong việc dạy, học và hệ thống kiến thức? Sơ đồ tư duy sẽ giúp chúng
ta sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian hơn, ghi nhớ tốt hơn, có thể nhìn thấy bức
Trang 6tranh tổng thể…Khi lập một sơ đồ kiến thức, ngoài việc nhớ và hiểu kiến thứcmới còn giúp chúng ta nắm kiến thức sâu, kĩ hơn Dùng sơ đồ tư duy để dạy,giáo viên sẽ có một định hướng rõ rệt, một kế hoạch cụ thể nắm vững và trìnhbày những nội dung cơ bản một cách đơn giản hơn để học sinh dễ hiểu, dễ nắmbắt được tính hệ thống và mối quan hệ của những tri thức mà không rơi vàonhững chi tiết vụn vặt, thứ yếu hoặc không thấy rõ tính hệ thống của bài học
Phương pháp mới này giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy, cónhiều ý tưởng sáng tạo hơn trong việc thiết kế bài giảng, đồng thời giúp học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ và phát huy tối đa khả năng sáng tạo trong quá trình học BĐTD
là công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở các trường THCS, THPT và bậchọc cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trình bày các ý tưởng, tóm tắt,
hệ thống hóa kiến thức của một bài học, một chủ đề, một chương hay một cuốnsách một cách rõ ràng, mạch lạc, lôgíc và đặc biệt là dễ dàng phát triển thêm các
ý tưởng mới vào bài giảng cũng như bài học BĐTD sử dụng đồng thời hìnhảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực Đặc biệt đây là một sơ
đồ mở, không yêu cầu tỷ lệ, chi tiết khắt khe và định khuôn sẵn như các loại bản
đồ thông dụng khác (ví như bản đồ địa lý) Như vậy cùng một chủ đề, bài họcnhưng mỗi người có thể vẽ theo một cách khác nhau và hoàn toàn có thể thêmhoặc bớt các nhánh dễ dàng Nếu muốn ghi chép bằng BĐTD cũng có nhiều ưuđiểm hơn như: Lôgíc, mạch lạc; trực quan, sinh động, dễ nhìn, dễ hiểu; vừa nhìnđược tổng thể, vừa biết được chi tiết; giúp hệ thống hóa kiến thức dễ dàng; vàgiúp việc ôn tập khoa học, nhớ kiến thức lâu hơn Ngoài tự học trên lớp, BĐTDrất phù hợp với việc học nhóm của học sinh vì nó giúp các em phát huy tốt hơnkhả năng sáng tạo và khả năng hợp tác trong quá trình tiếp thu kiến thức trêngiảng đường Có thể vận dụng BĐTD vào việc hỗ trợ dạy học kiến thức mới,củng cố kiến thức cũ, ôn tập hệ thống hóa kiến thức, phát triển một ýtưởng Phương pháp này yêu cầu học sinh phải động não, phối hợp nhuầnnhuyễn đồng thời 2 kĩ năng nghe hiểu – ghi chép và đặc biệt là yêu cầu về kĩnăng sàng lọc thông tin Không chỉ cảm thụ được vẻ đẹp của văn học, học sinhnắm bắt được ‘hồn’ của tác phẩm, nắm chắc dàn ý bằng cách “logic hóa” vănchương Nếu đã rèn luyện được, chất lượng học tập nâng cao trong khi học sinh
lẫn phụ huynh đều “nhàn” Ghi ít, nhớ nhiều: Giờ học văn thay vì cắm cúi ghi
chép kín trang giấy như cách học truyền thống, mỗi học sinh đều hào hứng vẽ.Bài học được biểu thị sinh động dưới hình thức các “nhánh” thông tin, các kíhiệu, từ khóa, màu sắc, hình ảnh để ghi nhớ nội dung bài học, một cách khoahọc và mạch lạc
Trang 7Ví dụ, khi phân tích tác phẩm Vợ Nhặt – Kim Lân, các em học sinh lớp
12 lấy tên từng nhân vật làm “hạt nhân”, các “nhánh thông tin” xoay quanh “hạtnhân” trên được chia cụ thể thành các nội dung Với mỗi “nhánh thông tin” nhưvậy, học sinh chỉ cần viết các “từ khóa” quan trọng nhất Chỉ cần nhìn vào các
“từ khóa”, học sinh sẽ dễ dàng thấm được nội dung bài học
Trang 9Mỗi học sinh có cách lập và trình bày “sơ đồ tư duy” khác nhau theo trítưởng tượng và sáng tạo của mình, biến bài học thành một bức tranh sinh độngbằng các hình thức như vẽ, sử dụng màu sắc, kết cấu nhánh hợp lý, … Và thay
vì trăm trang giấy như một với nội dung đọc – chép giống nhau, mỗi sơ đồ tưduy đều mang dấu ấn cá nhân của từng học sinh, thể hiện rất rõ tư duy độc lậpcủa từng em cũng hiệu quả tiếp thu bài học của từng học trò “Trước đây có họcsinh tranh thủ nghỉ hè vẫn soạn văn dài nửa cuốn vở với kì vọng vào năm học sẽgiảm bớt áp lực, song đó nhiều khi là chép từ các sách hướng dẫn, khiến học tròviết nhiều nhưng không động não, trong đầu không đọng lại điều gì Còn với sơ
đồ tư duy, nếu nắm được bài có bao nhiêu ý, tìm đúng từ khóa, sử dụng hình ảnhminh họa phù hợp, thì học sinh phải động não, phải hiểu bài ngay trên lớp vànhớ được rất lâu Hình ảnh, màu sắc sẽ tác động tích cực lên não” Cân bằngcảm xúc – trí tuệ: Kiểu ghi chép sử dụng kí hiệu, từ khóa, nhánh, màu sắc, hìnhảnh để giúp việc lưu trữ thông tin được khoa học và ghi nhớ thông tin hiệu quả
là bản chất của sơ đồ tư duy Vì vậy mà sơ đồ tư duy thường được sử dụng vớicác môn tự nhiên và thực sự phát huy kết quả rất tốt Nhưng với các môn xã hội,đặc biệt là môn văn, không ít người băn khoăn sẽ áp dụng như thế nào và liệu
“logic hóa” văn chương có làm mất đi cảm xúc của học trò khi tiếp cận tác phẩmkhông? Làm rõ những quan ngại này, việc truyền tải và bình giảng văn học trênlớp không có gì thay đổi, chỉ là thay đổi cách ghi chép Sơ đồ tư duy còn là cách
Trang 10cân bằng cảm xúc – trí tuệ tốt hơn, muốn có cảm xúc về tác phẩm, học sinh phảiđộng não, tư duy về tác phẩm Một áng văn hay, một bài báo có ảnh hưởnglớn trước hết là các tác phẩm có thông điệp mạnh mẽ, có cấu trúc rõ ràng “Họcmôn văn hiệu quả cần chú trọng vào dàn ý Việc học bằng phương pháp sơ đồ tưduy sẽ giúp học sinh luyện tập và duy trì thói quen thiết lập bài viết chắc chắn,không sót ý, tạo ý…và quan trọng nhất khi học sinh thích thú thì học sẽ hiệuquả…Đầu tiên phải hướng dẫn cách làm cho học sinh nắm được vì vẽ sơ đồ tưduy không như sơ đồ thông thường, đặc biệt là với môn văn, yêu cầu học sinhphải tập trung để nắm bắt được thông tin, sàng lọc những gì là cốt yếu, tìm được
từ khóa và hình ảnh để thể hiện cho phù hợp…Cái khó đối với phương pháp họcnày là làm sao duy trì được sự hứng thú của học sinh Vì hình ảnh sinh động rấthấp dẫn thời gian đầu song nếu trở thành một yêu cầu thường xuyên sẽ khiếnhọc sinh thấy nhàm chán Do đó, quan trọng là “liều lượng sử dụng” Giáo viêncần linh hoạt để biết khi nào thì nên yêu cầu làm sơ đồ tư duy, cách làm như thếnào cho mới mẻ….Theo đuổi phương pháp này cũng là “thách thức” cho giáoviên vì các thầy cô phải đầu tư nhiều thời gian và tâm sức hơn rất nhiều cho mỗigiờ lên lớp Ngoài ra, không hề “nhàn” như phương pháp đọc – chép truyềnthống, cô đọc, trò ghi, giáo viên phải sàng lọc thông tin rất “nét”, bản thân bàigiảng cũng rất logic và cuối cùng, giáo viên phải thu lại để xem học sinh vẽ sơ
đồ tư duy thế nào, mức độ cảm thụ bài giảng đến đâu
II.2 Khả năng áp dụng, nhân rộng: Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy
không chỉ áp dụng được khi dạy bài “Vợ nhặt” mà còn dùng để dạy nhiều kiểubài như Ôn tập văn học, văn học sử, thậm chí khi dạy nhiều tác phẩm văn học,việc sử dụng phương pháp này cũng đem lại hiệu quả khá cao
III.3 Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp (hiệu quả kinh
tế, xã hội) Phương pháp mới này giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng
dạy, có nhiều ý tưởng sáng tạo hơn trong việc thiết kế bài giảng, đồng thời giúphọc sinh dễ hiểu, dễ nhớ và phát huy tối đa khả năng sáng tạo trong quá trìnhhọc BĐTD là công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở các trường THCS,THPT và bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trình bày các ýtưởng, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức của một bài học, một chủ đề, một chươnghay một cuốn sách một cách rõ ràng, mạch lạc, lôgíc và đặc biệt là dễ dàng pháttriển thêm các ý tưởng mới vào bài giảng cũng như bài học.Tác động đã có ýnghĩa lớn đối với tất cả các đối tượng học sinh: trung bình, khá Số học sinhtrung bình giảm nhiều, số học sinh khá tăng đáng kể, đặc biệt có nhiều học sinhđạt kết quả giỏi Đây là một phương pháp góp phần đổi mới cách tổ chức dạyhọc của giáo viên đồng thời góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh
Trang 11trung học phổ thông phù hợp với các mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học:dạy học theo hướng hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụđộng
“Môn văn là môn khó để áp dụng, nhưng dần dần kĩ năng của học sinh sẽtốt hơn nhiều Các phụ huynh cũng rất đồng tình và ủng hộ phương pháp giáodục này.Thực tế, ứng dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy trong các môn học nóichung và cả môn văn nói riêng không phải là phương pháp hoàn toàn mới mà làchủ trương đã được Bộ GD-ĐT khuyến khích áp dụng ở các cấp học và các mônhọc Nhìn rõ hiệu quả của phương pháp dạy và học hiện đại này, rất nhiềutrường đã áp dụng nhưng mới dừng ở cấp độ chưa bắt buộc hoặc áp dụng “thíđiểm” với một số bài không quá khó
.Nhưng với tinh thần lấy học sinh làm trung tâm và cởi mở, sẵn sàng đónnhận các phương pháp dạy và học sáng tạo, hiệu quả, các giáo viên đã rất nỗ lực
và tâm huyết áp dụng phương pháp này thành hệ thống, với cách triển khai bàibản, tất cả “vì học sinh thân yêu”
TRƯỜNG THPT XXX Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2016.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạotình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại
2 Kĩ năng
Trang 12- Kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Lồng ghép kĩ năng sống:
+ Nhận thức về sự đồng cảm của nhà văn để xác định già trị trong cuộc sống.+ Phân tích, bình luận về tính sắc nét , nghệ thuật tả cảnh, tình, cách kểchuyện tự nhiên
3 Thái độ
- Trân trọng niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vàocuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao độngnghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết
- Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương con người
- Năng lực phân tích và bình giá, liên hệ, so sánh
- Năng lực tổng hợp, khái quát
II TRỌNG TÂM
1 Kiến thức
- Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân, niềm khát khao hạnhphúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhaugiữa những con người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạotình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại
- Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương con người
III CHUẨN BỊ LÊN LỚP
Trang 13IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nội vụ học sinh ( 1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS
3 Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới: 85 phút
HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ
- Thời gian: 2 phút.
- Phương pháp và kĩ thuật: phương pháp thuyết trình và kĩ thuật động não.
Giới thiệu về tác giả Kim Lân
và “Vợ nhặt”
Gv rèn cho HS một số kĩ năng và thái độ sau:
*/Rèn kỹ năng chú ý, lắngnghe
*/Có thái độ nghiêm túctrong học tập