Sáng kiến sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu về tác gia văn học trong chương trình ngữ văn thpt

54 764 16
Sáng kiến sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu về tác gia văn học trong chương trình ngữ văn thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ ĐỌC – HIỂU VỀ TÁC GIA VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Tác giả: PHẠM THỊ QUỲNH Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Lý Nhân Tông Nam Định, tháng năm 2016 Sáng kiến : SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ ĐỌC – HIỂU VỀ TÁC GIA VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (BAN CƠ BẢN) 1.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT 2.Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014 - 2015; năm học 2015 - 2016 3.Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Quỳnh Năm sinh: 14/03/1983 Nơi thường trú: Nam Sơn - Yên Lợi - Ý Yên - Nam Định Trình độ chuyên môn : Đại học Sư phạm Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Lý Nhân Tông Điện thoại: 0987221628 Địa email: Phamquynh104@gmail.com Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Lý Nhân Tông Địa chỉ: Xã Yên Lợi- Huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503 963 939 MÔ TẢ SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Tác gia văn học nhà trường: 1.1.1.Tác gia văn học: Tác gia người sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ mang dấu ấn riêng người cầm bút Tác gia văn học khác tác giả văn học: Là người sáng tạo giá trị văn học kết hợp với sáng tạo độc đáo cá nhân, tác gia văn học đơn vị, điểm nhìn, phận hợp thành trình văn học, gương mặt thay tạo nên diện mạo chung thời kỳ thời đại văn học Trong chương trình Ngữ văn THPT, học sinh học nhiều tác giả văn học tác phẩm gắn liền với tác giả cụ thể Bên cạnh đó, em sâu vào tìm hiểu tác gia lớn, đại diện cho giai đoạn văn học Việt Nam, chia cho khối lớp: - Khối lớp 10: Văn học trung đại (Tác giả Nguyễn Trãi, tác giả Nguyễn Du) - Khối lớp 11: Văn học trung đại (Tác giả Nguyễn Đình Chiểu), văn học đại (tác giả Nam Cao) - Khối lớp 12: Văn học đại (Tác giả Hồ Chí Minh, tác giả Tố Hữu) 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học tác gia văn học: Ngày 05/5/2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 16/2006/BGDĐT nêu rõ định hướng đổi phương pháp giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp đạo việc thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trong đó, yêu cầu giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, hướng dẫn phương pháp tự học cho em Theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học mà Bộ đề nằm phát huy vai trò người học khiến người giáo viên phải tự tìm tòi phương pháp mới, vừa đáp ứng với nhu cầu đổi mới, vừa phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đạt hiệu cao giảng dạy Việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông điều không đơn giản tính chất đặc thù môn là: tính công cụ,tính nhân văn Tính công cụ thể yêu cầu dạy cho học sinh lực sử dụng Ngữ văn công cụ giao tiếp, bao gồm kĩ nghe, nói, đọc, viết Nghe gồm lực ý, nghe hiểu giảng, lời phát biểu, lời thảo luận… Nói gồm lực phát biểu lớp, thảo luận, vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao gồm đọc văn học đọc loại văn khác Viết bao gồm lực viết văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết tóm tắt, văn thuyết minh… Các tính chất khác môn ngữ văn: tính tổng hợp, tính thực tiễn, tính tri thức, tính thẩm mĩ, tính xã hội Người giáo viên dạy Ngữ văn, việc tìm phương pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh phải tìm tòi nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ, tâm sinh lý lứa tuổi đặc biệt quan tâm tới hứng thú người học.Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn phức tạp công phu nhiều so với môn tự nhiên, đặc biệt đổi phương pháp giảng dạy tác gia văn học Ngoài việc truyền đạt kiến thức bản, giáo viên cần giúp học sinh thấy vai trò tác gia văn học nước nhà, sức lan tỏa quan điểm thẩm mỹ, quan điểm sáng tác tác gia với tác giả đương thời hệ sau…Đó nhiệm vụ mà giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu, léo rơi vào tình trạng khô khan, cứng nhắc; dẫn đến học sinh chán nản, mệt mỏi.Vì , cố gắng tìm tòi phương pháp để khắc phục việc học sinh ngại học môn văn, sử dụng kỹ thuật dạy học Sơ đồ tư 1.2 Sơ đồ tư duy: - Trong trình tìm tòi phương pháp đổi cách dạy học, nhận thấy việc sử dụng Sơ đồ tư vừa mới, vừa đại, lại khả thi, nhiều trường THCS, THPT nước áp dụng Qua việc tìm hiểu vận dụng Sơ đồ tư trình dạy học, thấy phương pháp dạy học thật đem lại “luồng sinh khí mới” cho học sinh trình dạy học môn Ngữ văn Bởi phương pháp không lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh, mà phương pháp dạy học hiệu quả, khoa học, dễ sử dụng sử dụng rộng rãi tất khâu trình dạy học + Khái niệm: Sơ đồ tư (Mindmap) công cụ tổ chức tư duyây l, phương pháp tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não, cách để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn trình tự biến cố xuất câu truyện) não có khả liên lạc, liên hệ kiện với Phương pháp khai thác hai khả não Sơ đồ tư khởi xướng từ Tony Buzan (chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não bộ) từ năm 70 kỷ XX trở thành phương pháp làm việc tích cực sử dụng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, lý thuyết biết đến vài năm trở lại đây, việc vận dụng chưa thực phổ biến, đồng thời tài liệu nghiên cứu phương pháp chưa phong phú số lượng chất lượng Theo chủ trương đổi phương pháp dạy học, bắt đầu năm 2010, dự án "Phát triển giáo dục THCS II" bắt đầu triển khai phương pháp dạy học sử dụng đồ tư đến trường học sở đào tạo nước từ đến nay, phương pháp có tác dụng đáng kể việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tương tác giáo viên – học sinh + Cấu tạo: - Ở sơ đồ hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề - Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề - Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý - Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh xa trung tâm ý cụ thể, chi tiết Có thể nói, Sơ đồ tư tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức Hình 1: Cấu tạo Sơ đồ tư + Các bước lập sơ đồ tư Bước : Xác định từ khóa Mind Map tạo thành hầu hết từ khóa (key word) nên tiết kiệm nhiều thời gian cho người học Chỉ với từ khóa bạn nắm bắt hết nội dung tất điều mà bạn muốn ghi nhớ Bước : Vẽ chủ đề trung tâm - Bước sử dụng tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằm ngang vẽ chủ đề tờ giấy Giấy trắng không kẻ ô giúp cho học sáng tạo hơn, không bị ô vuông cản trở suy nghĩ bạn Vẽ giấy nằm ngang giúp người học có không gian rộng lớn để triển khai ý - Người học cần vẽ chủ đề tờ giấy, từ phát triển ý khác xung quanh - Học sinh tự sử dụng tất màu sắc mà thích, chủ đề trung tâm chữ hình, kết hợp tốt - Chủ đề trung tâm cần gây ý để người đọc dễ nhìn nhận vấn đề Bước 3: Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) - Tiêu đề phụ nên viết chữ in đậm nằm nhánh dày để làm bật - Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm - Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc không nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước : Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3, … - Ở bước này, vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo liên kết - Chúng ta nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho Mind map nhìn mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ - Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh, nhánh sử dụng từ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng - Hãy dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian thời gian lúc - Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước 5: Thêm hình ảnh minh họa Ở bước này, nên để trí tưởng tượng bay bổng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết Bạn đừng ngại vẽ xấu, vẽ theo bạn nghĩ, bạn liên tưởng, hài hước giúp bạn nhớ chúng lâu Hình 2: Các bước vẽ Sơ đồ tư + Các quy tắc thực sơ đồ tư : - Đừng suy nghĩ lâu mà viết liên tục Việc bạn dừng lại để suy nghĩ vấn đề lâu khiến cho suy nghĩ bạn bị ngăn lại Bạn mải lo cho vấn đề mà quên vấn đề Do đó, ý nên triển khai cách liên tục để trì liên kết - Không cần tẩy xóa, sửa chữa - Viết tất nghĩ cho dù có ngớ ngẩn, ngu ngốc đến đâu nữa, đừng bỏ lỡ ý tưởng Đôi ý nghĩ tưởng điên rồ lại ý tưởng độc đáo sáng tạo mà bạn không ngờ - Sơ đồ tư vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía ngoài, sau theo chiều kim đồng hồ Do đó, từ ngữ nằm bên trái Sơ đồ tư nên đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía di chuyển ngoài) + Những ưu điểm Sơ đồ tư duy: a Đối với nhà trường : Kỹ thuật dạy học vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường nói chung Bởi ta thiết kế Sơ đồ tư giấy,trên bảng,… cách sử dụng bút chì màu, phấn màu…hoặc thiết kế phần mềm Sơ đồ tư (Mind Map) Với trường đủ điều kiện sở vật chất Máy chiếu Projecto, phòng máy vi tính đảm bảo, sử dụng phần mềm (Mind Map) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin b Đối với giáo viên : Giáo viên vận dụng Sơ đồ tư vào tất khâu trình dạy học: Từ khâu kiểm tra cũ, đến khâu dạy học mới, hay khâu củng cố kiến thức sau tiết học mang lại hiệu cao c Đối với học sinh : - Tăng hứng thú học tập cho học sinh Sơ đồ tư giúp học sinh nắm kiến thức tác giả văn học cách tích cực, chủ động Một số kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ Việc học sinh trực tiếp vẽ Sơ đồ tư vừa lôi cuốn, hấp dẫn em, đồng thời phát triển khiếu thẩm mĩ, óc hội họa, “sản phẩm kiến thức hội họa”do em tự làm ra, lại vừa phát huy tối đa khả sáng tạo em học tập, không rập khuôn cách máy móc lập bảng biểu, sơ đồ Vì em không tự nắm vững kiến thức tác giả văn học mà khắc sâu kiến thức thức - Phát huy khả sáng tạo, lực tư học sinh.Với ưu điểm trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) ,do đó, em dễ dàng vẽ thêm nhánh để phát triển ý tưởng riêng Đây điều kiện để em thể phong cách cá nhân, dấu ấn riêng thân - Tăng cường khả tổng hợp kiến thức học sinh Bài đọc – hiểu tác giả văn học đòi hỏi học sinh sau tiết học phải rút kiến thức khái quát sơ đồ tư đáp ứng điều CƠ SỞ THỰC TIẾN: 2.1 Cơ sở vật chất trường THPT Lý Nhân Tông: - Trường THPT Lý Nhân Tông : thành lập năm (từ 8/2011 đến ) sở vật chất đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy Trường có 18 lớp học với dãy nhà ba tầng khang trang, có phòng Ban giám hiệu, phòng tổ chức đoàn thể, phòng học môn đặc biệt phòng đa chức trang bị máy chiếu đại, có kết nối Internet… Đội ngũ giáo viên nhà trường hầu hết trẻ, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn (100% có trình độ đại học, 8/49 đồng chí thạc sỹ).Hầu hết thầy cô nhiệt tình, tâm huyết với nghề - Tổ Văn – Sử - Địa – GDCD trường THPT Lý Nhân Tông: Tổ Văn – Sử - Địa – GDCD tổ tổng hợp môn xã hội, nhiều năm đạt danh hiệu : Tập thể lao động xuất sắc Nhóm Ngữ văn nằm tổ Văn – Sử - Địa – GDCD gồm có đồng chí, hầu hết đồng chí trẻ có nhiệt huyết với nghề, có trình độ chuyên môn vững vàng, có 2/6 đồng chí thạc sỹ - Học sinh nhà trường: Học sinh nhà trường điểm đầu vào bình quân trung thấp so với trường huyện song ý thức học tập tốt Trong đó, hầu hết em học sinh chăm ngoan, có ý thức vươn lên học tập Mặc dù vậy, tồn tình trạng học sinh nhận thức chậm, chưa có phương pháp học hiệu nên chất lượng qua kỳ kiểm tra chưa cao 2.2 Tình hình dạy học tác giả văn học chương trình Ngữ văn THPT Theo nhu yêu cầu phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung việc đổi dạy học tác giả văn học nhà trường phổ thông phải tìm cách đổi a Thuận lợi Những tác giả văn học cung cấp cho học sinh kiến thức đời, nghiệp sáng tác nhà văn, nhà thơ Đây yếu tố chi phối, ảnh hưởng lớn đến tác phẩm văn học phong cách nghệ thuật tác giả Nếu nắm vững kiến thức tác giả, học sinh hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm b Khó khăn: Theo phân phối chương trình Ngữ văn THPT, số tác giả có tác giả học sinh học riêng tiết (Nguyễn Trãi, Nam Cao, Hồ Chí Minh, Tố Hữu), tác giả lại (Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu) học sinh phải học kết hợp với tác phẩm thời gian 90 phút Điều dẫn đến tình trạng: giáo viên xem nhẹ phần kiến thức tác giả để sâu vào kiến thức phần tác phẩm Vì lý thời gian, giáo viên chủ yếu giảng kiến thức bản, quan tâm mở rộng, nâng cao kiến thức học dẫn đến tâm lý nhàm chán học sinh 2.3 Tình hình sử dụng Sơ đồ tư dạy học môn Ngữ văn trường THPT nói chung trường THPT Lý Nhân Tông nói riêng: a.Tình hình sử dụng Sơ đồ tư dạy học môn Ngữ văn trường THPT: Sử dụng Sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT chưa quan tâm số phận giáo viên e ngại, dùng phương pháp ảnh hưởng không tốt tới đặc trưng môn Học sinh nắm ý học mà thiếu lực cảm thụ văn chương Nếu có giáo viên sử dụng Sơ đồ tư dạy môn Văn họ tỏ băn khoăn sử dụng Sơ đồ tư vào khâu trình dạy học? Phương pháp thiết kế Sơ đồ tư sao? Hướng dẫn cách thức sử dụng cho học sinh nào? b Tình hình sử dụng Sơ đồ tư dạy học môn Ngữ văn trường THPT Lý Nhân Tông: - Phần lớn giáo viên e dè sử dụng để có tiết giảng thành công sử dụng Sơ đồ tư duy, giáo viên học sinh phải chuẩn bị công phu - Giáo viên Ngữ văn nhà trường chưa tập huấn phương pháp sử dụng Sơ đồ tư dạy học môn nên tham khảo phần mềm vẽ Sơ đồ tư duy, cách sử dụng Sơ đồ tư duy… trang mạng xã hội hay kinh nghiệm đồng nghiệp khác Hình 21: Nguyễn Du sinh lớn lên Thăng Long Hình 22: Nguyễn Du sứ sang Trung Quốc năm 1913 + Xã hội : Đây giai đoạn khủng hoảng trầm trọng xã hội phong kiến Việt Nam : kiêu binh loạn, khởi nghĩa nông dân nổ ra, Tây Sơn thay đổi sơn hà, nhà Nguyễn lập lại quyền chuyên chế Nguyễn Du chứng kiến thay đổi điều ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác ông : Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân, biết đâu! GV cung cấp số hình ảnh xã hội thời Nguyễn Du sống : 39 Hình 23: Hình ảnh kiêu binh loạn Hình 24: Quân Hoàng đế Quang Trung chiếm đóng Thăng Long Nhận xét : Nguyễn Du sống đời đầy bi kịch Nhưng điều vĩ đại Nguyễn Du từ quý tộc bị phá sản Nguyễn Du vươn lên trở thành nghệ sĩ thiên tài *Tìm từ khóa cấp 2,3… : Tìm hiểu nghiệp văn học - GV (Câu hỏi nhận biết): Dựa vào SGK qua soạn nhà, cho biết vài nét nghiệp văn học tác gia Nguyễn Du? - HS trả lời : Các sáng tác chính; Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du - GV chia lớp thành nhóm vẽ sơ đồ tư giấy A0: Nhóm 1: vẽ Sơ đồ tư cho từ khóa cấp 2: Các sáng tác 40 Nhóm 2: vẽ Sơ đồ tư cho từ khóa cấp 2: Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du Sau nhóm cử địa diện trình bày sơ đồ tư nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại bảng máy chiếu 1.Các sáng tác - Sáng tác chữ Hán: + Thanh Hiên thi tập ( Tập thơ Thanh Hiên); số lượng : gồm 78 bài; hoàn cảnh sáng tác: viết thời gian trước làm quan cho nhà Nguyễn; nội dung: thể tâm trạng buồn đau, day dứt tác giả + Nam trung tạp ngâm ( Các thơ ngâm phương Nam ); số lượng: gồm 40 bài; hoàn cảnh sáng tác: viết thời gian làm quan cho nhà Nguyễn; nội dung: thể suy ngẫm đời, xã hội tác giả + Bắc hành tạp lục ( Ghi chép chuyến sang phương Bắc ); số lượng: gồm 131 bài; hoàn cảnh sáng tác: viết sứ Trung Quốc; nội dung: cảm thông với người nhỏ bé, bất hạnh xã hội, ca ngợi nhân cách cao đẹp người, phê phán xã hội phong kiến GV nhận xét : Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể tư tưởng, tình cảm, nhân cách tác giả - Sáng tác chữ Nôm: + Đoạn trường tân (Truyện Kiều): - Kết cấu : 3254 câu lục bát, chia làm phần: Gặp gỡ đính ước, gia biến lưu lạc, đoàn tụ - Nguồn gốc: Từ cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân - Sáng tạo Nguyễn Du nội dung: Nguyễn Du mượn đề tài, nhân vật toàn tác phẩm mang đậm cách nghĩ, vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Qua phản ánh chân thật, sinh động xã hội phong kiến đương thời thân phận người phụ nữ Việt Nam - Sáng tạo Nguyễn Du nghệ thuật: Sử dụng thể lục bát truyền thống, với ngôn ngữ trau chuốt tinh vi, xác Miêu tả nội tâm nhân vật độc đáo, tinh tế =>“Truyện Kiều” kiệt tác Việt Nam Thế giới 41 GV cung cấp số hình ảnh tác phẩm Truyện Kiều: Hình 25: Bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh Hình 26: Hai dịch Truyện Kiều sang tiếng Nga Hình 27: Bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Đức + Văn chiêu hồn Hình thức : 184 câu, viết thể thơ song thất lục bát Nội dung : thể lòng nhân đạo cao Tố Như hướng linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa đặc biệt phụ nữ trẻ em 42 Những câu thơ cảm động Nguyễn Du thân phận người phụ nữ: “Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh biết đâu? Cũng có kẻ nằm cầu gối đất Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi Thương thay kiếp người Sống nhờ hàng xứ chết vùi đường quan.” Về thân phận hài nhi bé nhỏ: “Kìa kẻ tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế xót xa U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng” Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du - Đặc điểm nội dung: + Thơ Nguyễn Du đề cao “tình” ( khác với nhà Nho xưa làm thơ để nói “chí” ) + Bao trùm sáng tác Nguyễn Du giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ Cảm thông sâu sắc với sống người nhỏ bé, bất hạnh: người ăn mày, người mù hát rong…đặc biệt quan tâm tới thân phận người phụ nữ : Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu! (Văn chiêu hồn) Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo, bất công : Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La ( Người đời sau Thượng Quan Trên mặt đất, đâu có sông Mịch La ) Nguyễn Du người văn học trung đại nêu lên vấn đề thân phận người phụ nữ có nhan sắc tài văn chương nghệ thuật – xã hội không trân 43 trọng giá trị tinh thần mà cần phải trân trọng chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần đó, Nguyễn Du đề cao khát vọng hạnh phúc người, đặc biệt tình yêu lứa đôi - Đặc điểm nghệ thuật: + Thơ chữ Hán : Nguyễn Du nắm vững thành công nhiều thể thơ Trung Quốc : ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật… + Thơ chữ Nôm : Nguyễn Du trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc, làm giàu cho Tiếng Việt qua việc Việt hóa nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại lai Kết luận : Nguyễn Du đại thụ văn học dân tộc với đóng góp to lớn nội dung nghệ thuật Tinh hoa ngôn ngữ bác học bình dân kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du khiến ông trở thành nhà phân tích tâm lí bậc thầy, xứng đáng với danh hiệu Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hóa giới 3.Giáo viên chốt lại học sơ đồ tư hoàn chỉnh Hình 28: Sơ đồ tư tác gia Nguyễn Du 44 *HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH ( phút) : Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Học sinh chọn đáp án Câu hỏi: Những yếu tố đời ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác Nguyễn Du? a.Quê hương – gia đình – thời đại b.Bản thân – gia đình – thời đại c.Bản thân – gia đình – quê hương – thời đại Gợi ý c.Bản thân – gia đình – quê hương – thời đại Câu 2: Hãy điền thông tin thiếu câu sau đây: a.Thanh Hiên thi tập gồm…… bài, Nguyễn Du viết trước làm quan cho nhà Nguyễn b Nam trung tạp ngâm gồm 40 bài, Nguyễn Du viết thời gian ………………… c Bắc hành tạp lục gồm……………… bài, Nguyễn Du sáng tác sứ Trung Quốc d Đoạn trường tân gồm………… câu lục bát, chia làm phần: Gặp gỡ đính ước, gia biến lưu lạc, đoàn tụ e Văn chiêu hồn có 184 câu, viết thể thơ…………… Gợi ý a.Thanh Hiên thi tập gồm 78 bài, Nguyễn Du viết thời gian trước làm quan cho nhà Nguyễn b Nam trung tạp ngâm gồm 40 bài, Nguyễn Du viết thời gian làm quan cho nhà Nguyễn c Bắc hành tạp lục gồm 131bài, Nguyễn Du sứ Trung Quốc d Đoạn trường tân gồm 3254 câu lục bát, chia làm phần: Gặp gỡ đính ước, gia biến lưu lạc, đoàn tụ e Văn chiêu hồn có 184 câu, viết thể thơ song thất lục bát 45 Câu 3: Bằng hiểu biết em đời, nghiệp Nguyễn Du, hoàn thành mệnh đề sau: Nguyễn Du là… Gợi ý Bằng hiểu biết cá nhân, học sinh đưa câu trả lời khác Sau số gợi ý: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc; Nguyễn Du danh nhân văn hóa giới; Nguyễn Du nhà nhân đạo vĩ đại… *HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG ( phút ) Nếu hướng dẫn viên du lịch khu di tích Nguyễn Du dịp kỉ niệm 251 năm ngày sinh Nguyễn Du em thuyết minh cho hấp dẫn du khách? *HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG (1 phút) Bổ sung: Dựa vàohiểu biết đoạn trích “ Thúy Kiều báo ân báo oán” Ngữ văn 9, tập 1, dựng kịch ngắn thời gian 5-10 phút Dặn dò: Về nhà soạn III Tài liệu tham khảo 1.Ngữ văn 10, tập 2, Ban bản, NXB GD, 2007 Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Ban bản, NXB GD, 2007 Sách tập Ngữ văn 10, tập 2, Ban bản, NXB GD, 2007 Vũ Dương Thụy, Nguyễn Du tác giả tác phẩm , NXB GD, 7/ 2002 IV Rút kinh nghiệm giảng dạy 46 2.2.3.3 Sử dụng Sơ đồ tư hệ thống, củng cố kiến thức sau học Sau dạy xong học, giáo viên cho học sinh hình dung, nhớ lại vẽ Sơ đồ tư để củng cố, hệ thống phần kiến thức đó, toàn kiến thức học Đối với hệ thống tác gia văn học chương trình Ngữ văn THPT, giáo viên định hướng xây dựng cho học sinh sơ đồ tư chung áp dụng cho việc tìm hiểu tác giả văn học Hình 29: Sơ đồ khái quát tìm hiểu tác gia văn học III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Hiệu mặt kinh tế: Hiện chưa tính Hiệu mặt xã hội: Sau thời gian ứng dụng Sơ đồ tư đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, nhận thấy bước đầu có kết khả quan a.Giáo viên : 47 Trước hết, thân nhận thức vai trò tích cực việc ứng dụng Sơ đồ tư trình dạy học Tôi nhận thấy, sử dụng Sơ đồ tư có hiệu cao hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy đến củng cố kiến thức học b.Học sinh : - Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức chắn, khoa học nhanh + Đa số học sinh khá, giỏi biết sử dụng Sơ đồ tư để tự ghi chép bài, tự tổng hợp kiến thức môn học,…đặc biệt học sinh lớp 12 vận dụng Sơ đồ tư để tự ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia + Những học sinh trung bình biết dùng Sơ đồ tư để củng cố kiến thức học mức đơn giản - Điều quan trọng hầu hết học sinh học tập tích cực hơn, sôi Các em không tâm lý chán học, ngại học môn Ngữ văn phải ghi chép nhiều Trái lại, tất hào hứng với việc học tập việc ứng dụng Sơ đồ tư không tạo tác động trực quan lôi em, mà giúp em ghi chép gọn gàng, khoa học hơn, nhanh nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước - Không thế, giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh sử dụng Sơ đồ tư dạy học nhóm giúp giúp em phát huy tính sáng tạo, tối đa hoá khả em, đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để giải vấn đề cách hiệu Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội học hỏi hoàn thiện c Kết khảo sát thực nghiệm : Năm học 2014 – 2015, tiến hành kiểm tra học sinh hai lớp 10A2 10A3 (Lớp 10A2 sử dụng phương pháp cũ, lớp 10A3 sử dụng phương pháp mới) với nội dung nhau, thời gian làm (đề kiểm tra minh họa - phụ lục 2), kết thu sau: STT Điểm kiểm tra Điểm - 10 Điểm - Điểm - Điểm < Lớp 10A2 Số lượng Tỷ lệ ( học sinh) 0/36 5/36 21/36 10/36 % 13.89 58.33 27.78 Từ bảng kết trên, lập biểu đồ sau: 48 Lớp 10A3 Số lượng Tỷ lệ ( học sinh) 3/36 11/36 19/36 3/36 % 8.33 30.56 52.78 8.33 Hình 30: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 10A2 lớp 10A3 Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy, sử dụng phương pháp cũ chất lượng kiểm tra không cao phương pháp - Số lượng học sinh đạt điểm – 10, lớp 10A2 học sinh lớp 10A3 có em đạt tỷ lệ 8.33% - Số lượng học sinh đạt điểm – 8, lớp 10A2 có 5/36 học sinh đạt tỷ lệ 13.89%, lớp 10A3 có 11/36 học sinh, đạt tỷ lệ 30.56%.Như lớp 10A3 lớp 10A2 16,67%, điều chứng tỏ phương pháp dạy học giúp học sinh ghi nhớ tốt nên chất lượng kiểm tra tăng lên nhiều - Cả hai lớp số lượng học sinh đạt mức điểm – cao Lớp 10A2 có 21/36 học sinh chiếm tỷ lệ 58.33%, lớp 10A3 19/36 học sinh, đạt tỷ lệ 52.78% - Số lượng học sinh điểm

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan