Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT B HẢI HẬU - S¸ng kiÕn dù thi cÊp tØnh BÁO CÁO SÁNGKIẾNSỬDỤNGSƠĐỒTƯDUYĐỂHÌNHTHÀNHNĂNGLỰCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRONGMÔNNGỮVĂN12 Tác giả : Nguyễn Thị Huyền Trình độ chuyên môn : Cử nhân Ngữvăn Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường THPTB Hải Hậu Hải Hậu, tháng 05 năm 2016 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNGKIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụngsơđồtưđểhìnhthànhlựctựhọcchohọcsinhmônNgữvăn 12” Lĩnh vực áp dụngsáng kiến: Áp dụng giảng dạy Ngữvăn12 Thời gian áp dụngsángkiến : Từ ngày 25 tháng năm 2015 đến 28 tháng năm 2016 Tác giả Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Hải Phú – Hải Hậu – Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Ngữvăn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT B Hải Hậu Điện thoại: 01233853818 Đơn vị áp dụngsángkiến Tên đơn vị: Trường THPT B Hải Hậu Địa chỉ: Hải Phú – Hải Hậu – Nam Định Điện thoại: 03503874470 NỘI DUNG Thông tin chung sángkiến Mục lục Bảng danh mục chữ viết tắt I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sángkiến Cơ sở lí luận Cơ sở thực tế II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sángkiến Mô tả giải pháp sau tạo sángkiến 2.1 Quan niệm lựctựhọc 2.2 Khái quát sơđồtư Các biện pháp cụ thể 3.1 Cách vẽ sơđồtư 3.2 Cách đọc sơđồtư 3.3 SửdụngsơđồtưmônNgữvăn12 III Hiệu sángkiến mang lại Hiệu xã hội Hiệu kinh tế IV Kiến nghị, đề xuất V Cam kết Tài liệu tham khảo Trang 4 6 7 9 10 11 27 27 28 29 29 30 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Họcsinh Giáo viên Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sơđồtư BÁO CÁO SÁNGKIẾN : HS : GV : THPT : SGK :SĐTD I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNGKIẾN Cơ sở lí luận Có thể thấy, với phát triển kinh tế tri thức, chưa giáo dục đào tạo nước ta lại đứng trước thử thách to lớn nay, xem khâu trình sản xuất, phận chủ yếu kinh tế tri thức Trước tình hình đó, ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tiếp cận lực người học, nghĩa quan tâm đến việc họcsinh làm qua việc họcĐể đảm bảo điều đó, định phải thực thành công phương thức dạy họcnặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vậndụngkiến thức, rèn luyện kĩ năng, hìnhthànhlực phẩm chất, đồng thời phải chuyển từ cách đánh giá kết giáo dục nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lựcvậndụngkiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy họcđể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị TW khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vậndụngkiến thức mới, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sởđể người họctự cập nhật tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lựctựhọc người học” Rõ ràng, vấnđề đổi PPDH phát huy nội lực người học, hìnhthànhlựctựhọchọcsinh qua họcVấnđề đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên phải đổi cách dạy Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức chohọcsinh tìm kiến thức mới, vậndụngkiến thức học vào thực tiễn Chính vậy, họcsinh phải người tự giác, chủ động, tìm tòi phát kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn sống thông qua định hướng dẫn dắt giáo viên tiết dạy Do đó, việc lựa chọn phương pháp dạy họccho phù hợp phát huy yêu thích, tính chủ động họcsinhmônhọcvấnđề quan trọngĐó vừa kĩ thuật vừa nghệ thuật sư phạm người giáo viên MônNgữvăn chia sẻ sứ mệnh đầy khó khăn vẻ vang Cơ sở thực tiễn Trong trình nghiên cứu giảng dạy mônNgữvăn nói chung mônNgữvăn12 nói riêng trường THPT B Hải Hậu, nhận thấy khối lượng kiến thức mà họcsinh phải tiếp cận nắm bắt bề bộn, mônNgữvăn12Trong đó, với mônNgữvănhọcsinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ mình, vậndụngkiến thức học vào giải vấnđềmônhọc thực tiễn đời sống Nhất đến kì thi em cuống cuồng không biết làm để tiêu thụ kiến thức mônNgữvăn Đặc biệt mônNgữvăn12 lại môn thi bắt buộc kì thi THPT Quốc gia Chính điều làm cho việc học tập mônNgữvăn trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, không sáng tạo, họcvăn trở thành “đấu vật” mệt mỏi buồn tẻ Vấnđề em chưa có phương pháp học hiệu quả, chưa thực biết biến kiến thức từ sách vở, từ giảng thầy cô thành tri thức, kinh nghiệm vốn sống sở hữu thân Hay nói khác em chưa có lựctự học, tự nghiên cứu Bởi vậy, để giúp họcsinh nắm kiến thức sâu hơn, bền vững hơn, hiệu vậndụng tốt hơn, hìnhthànhcho em lựctựhọc môn, nghiên cứu tìm đến kĩ thuật sơđồtư (SĐTD) tiết dạy mônNgữvăn12 giải pháp nhằm góp phần đổi phương pháp dạy họcđể hướng dẫn họcsinhhọc tập hiệu Trong qúa trình nghiên cứu thử nghiệm, nhận thấy kĩ thuật dạy học thực cần thiết với việc sửdụng SĐTD góp phần hỗ trợ đặc lực việc biến trình dạy học giáo viên thành trình tựhọchọcsinhmônNgữvăn Dưới hướng dẫn giáo viên họcsinhtự tìm chân lí II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sángkiến Hiện nay, thuật ngữ SĐTD không xa lạ với giáo viên họcsinh trường phổ thông SĐTD mệnh danh “công cụ vạncho não”, phương pháp tư đầy sáng tạo, 250 triệu người giới sửdụng Có thể nói, SĐTD mang lại hiệu thực cho người lĩnh vực giáo dục Đây xem kĩ thuật dạy học tích cực góp phần đổi PPDH mang đến chohọcsinh phương pháp học tập hiệu Các nhà nghiên cứu phương pháp học công cụ tựhọc Song qua dự giờ, thăm lớp, trao đổi với động nghiệp mônNgữ văn, thấy thầy cô đưa kĩ thuật SĐTD vào tiết dạy hạn chế Hoặc có dừng lại việc ôn tập kiến thức kì thi số không nhiều Qua tìm hiểu, thấy nguyên nhân chủ yếu để thiết kế SĐTD cho tiết dạy, thực tế, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức mà nhiều lại phải tổ chức thiết kế hoạt động dạy học với SĐTD để phát huy lựctựhọchọcsinhDo đó, đa sốhọcsinh chưa biết sửdụng SĐTD để ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học hay giải tập mônNgữvăn Điều dẫn đến hệ giáo viên dạy Ngữvăn vất vả cày truyền đạt tri thức tới họcsinh Như thật khó khơi dậy em niềm yêu thích mônhọc đầy tính nhân văn Còn họcsinh tỏ thụ động Ngữ văn, dẫn đến tâm lí “ngại”, “lười” chí “sợ” họcmônNgữvănTrongmônNgữvănmôn thi bắt buộc Bộ kì thi THPT Quốc gia “vấn đề” nan giải Từ thực trạng trên, viết xin mạnh dạn đề cập đến việc sửdụng SĐTD đểhìnhthànhlựctựhọcchohọcsinhmônNgữvăn12 với mong muốn hi vọng chia sẻ tới đồng nghiệp phương pháp dạy học hiệu Mô tả giải pháp sau có sángkiến 2.1 Quan niệm lựctựhọc 2.1.1 NănglựcNănglực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độvận hành (kết nối) chúng hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấnđề đặt sống Nănglực cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa không kiến thức, kĩ năng, thái độ … mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể tính sẵn sàng hành động điều kiện thực tế, hoàn cảnh thay đổi Nănglựchọcsinh phổ thông lực làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấnđề đặt cho em đời sống Theo PGS.TS Nguyễn Công Khanh ( Đại họcsư phạm Hà Nội) lựchọcsinh phổ thông gồm: Nănglực chung lực chuyên biệt Các lực chung gồm: Nhóm lực làm chủ phát triển thân : tự học, tự giải vấn đề, sáng tạo, quản lí; nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác; nhóm lực công cụ: sửdụng công nghệ thông tin, sửdụng ngôn ngữ, tính toán Các lực chuyên biệt mônhọc (lĩnh vực hoc tập) gồm: Tiếng Việt, Tiếng nước ngoài, Toán; khoa họctự nhiên; khoa học xã hội nhân văn; thể chất; nghệ thuật… 2.1.2 Nănglựctựhọchọcsinh THPT Tựhọcvấnđềđề quan trọng phương pháp đổi đổi giáo dục Tựhọc đặt vấnđề giải phóng tiềm sáng tạo cho người, hìnhthành phương pháp tư duy, đạt hiệu bền vững giáo dục nhà trường Đây tư tưởng đầy tính nhân văn, dân chủ Nó giúp người có công cụ đểhọc tập suốt đời Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn: Tựhọctựdùng giác quan để thu nhận thông tin tự động não, sửdụng lực, trí tuệ (quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp) có bắp (phải sửdụng công cụ) phẩm chất động cơ, tình cảm nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết đó, số kĩ đó, số phẩm chất nhân loại hay cộng đồng biến chúng thànhsở hữu Phát minh coi hình thức tựhọc cao cấp Theo tác giả Nguyễn Kì, tựhọchọcsinh THPT có bốn đặc trưng sau: - Thứ họcsinh phải biết tìm kiến thức - Thứ hai người họctự thể mình, đặt vào tình tự trình bày bảo vệ sản phẩm, tỏ rõ thái độ trước môi trường xung quanh - Thứ ba người thầy người tự tổ chức hướng dẫn chohọcsinhtự nghiên cứu tìm tri thức thể trước tập thể, trước cộng đồng - Thứ tư người họctự kiểm tra, tự đánh giá tri thức với bạn bè dựa vào kết luận thầy cô tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấnđề mình Như vậy, lựctựhọc nội lực phát triển thân người họctự tìm tòi, tự nghiên cứu, tự giải vấnđề thực tiễn, tự đổi sáng tạo công việc hàng ngày Thực chất lựctựhọchọcsinh THPT chủ yếu lực nghiên cứu sách giáo khoa, ghi chép thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ mình,vận dụngkiến thức học vào làm tập …nhằm phát huy cách tối đa tính tích cực chủ động, độc lập, tự giác nhằm nắm vững tri thức mà loài người tích lũy, biến thành tài sản, thành vốn hiểu biết riêng thân 2.2 Khái quát SĐTD 2.2.1 Khái niệm Sơđồtư (Mind Map) hay gọi lược đồtư duy, đồtư đựơc giáo sư người Anh Tony Buzan phát minh vào cuối ki XX dựa nghiên cứu hoạt động não Vậy SĐTD gì? SĐTD hình thức ghi chép phi tuyến tính dạng biểu đồ mở rộng; sửdụng đường nét, màu sắc hình ảnh để biểu thị, phát triển hay đào sâu ý tưởng Nó phản ánh trình diễn bên đầu óc người; có tác dụng hệ thống hoá nội dung tri thức, thúc đẩy hoạt động ghi nhớ tiềm sáng tạo vô biên Xét theo nghĩa SĐTD không sản phẩm trình tư mà phản ánh xác diễn tiến tư Nó vừa kết quả, vừa trình 2.2.2 Lợi ích SĐTD Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, thấy sửdụng SĐTD dạy học có ưu điểm sau: - Đơn giản hóa nội dung học, giải vấnđề tải kiến thức, tiết kiệm thời gian, công sức rngười học - Hệ thống hóa kiến thức logic, rành mạch giúp họcsinh phát huy lực diễn đạt tạo lập văn - Tối đa khả ghi nhớ tư não phải với đường nét, màu sắc hình ảnh minh họa - Là công cụ hỗ trợ đắc lực trình tựhọc người học - Tạo niềm hứng thú đặc biệt yêu thích mônhọc 2.2.3 Bản chất dạy họcsơđồtư Tận dụng nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng bao gồm: + Sựhình dung: SĐTD có nhiều hình ảnh để bạn hìnhdungkiến thức cần nhớ Đối với não bộ, SĐTD giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán + Sự liên tưởng: SĐTD hiển thị liên kết ý tưởng rõ ràng, logic + Làm bật ý tưởng: SĐTD cho phép bạn làm bật ý tưởng trọng tâm tranh đầy màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng có liên kết chặt chẽ với Các giải pháp cụ thể 3.1 Cách vẽ sơđồtư Giáo viên cần phải hướng dẫn chohọcsinh cách vẽ SĐTD Để vẽ đồtư hoàn chỉnh, thống cách vẽ từ trái qua phải (ngược chiều kim đồng hồ) bao gồm có bước sau đây: - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm Bước việc tạo đồtư vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy Quy tắc vẽ chủ đề : + Vẽ chủ đề trung tâm đểtừ phát triển ý khác + Có thể tựsửdụng tất màu sắc mà bạn thích + Không nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ + Có thể bổ sung từngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá GV sửdụng SĐTD để kiểm tra, đánh giá họcsinh trình dạy họcđể tác động kịp thời nhằm cao hoạt động dạy học + Sửdụng SĐTD để kiểm tra việc học cũ nhà họcsinh Cách làm này, đòi hỏi họcsinh phải nắm hệ thống ý bài, tránh lối học vẹt hay ghi nhớ máy móc - Ví dụ 1: Làm để nhận biết văn có thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học hay không? Hãy thể điều SĐTD? → HS phải dùng SĐTD để thể đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học - Ví dụ 2: GV trình chiếu SĐTD học trước lên bảng yêu cầu HS trình bày suy nghĩ, hiểu biết nội dungnằng đoạn văn Đơn cử kiểm tra “Người lái đò sông Đà”, GV trình chiếu SĐTD máy chiếu thể bảng phụ (như hình vẽ trang 17) yêu cầu họcsinh làm bật bạo sông Đà qua cảnh đá bờ sông dựng vách thành đoạn văntừ 5-7 dòng → Với cách làm này, HS hìnhthànhlựctự học, lực cảm thụ văn học, lực tạo lập văn + GV dùng SĐTD để kiểm tra lực tìm ý lập dàn ý văn nghị luận mà việc tìm lập ý văn nghị luận giống việc xây dựng móng dựng nên dàn giáo nhà Nếu móng dàn giáo không vững nhà bị đổDo công việc tránh chohọcsinh mắc lỗi viết lan man, lủng củng, lặp ý Hơn nữa, họcsinh biết sửdụng SĐTD lập ý em biết chuyển kiến thức từ giảng thầy cô thànhkiến thức riêng Đây điều cần thiết với người họcvăn - Ví dụ: Nhận xét nhân vật thị “Vợ nhặt” Kim Lân có ý kiếncho “ Đó người phụ nữ nghèo, đường liều lĩnh” Nhưng có ý kiến khác lại khẳng định “ Đó người phụ nữ giàu nữ tính khát vọng” Anh (chị) bình luận hai ý kiến - Với đề này, họcsinh có một SĐTD thể dàn ý khác làm nên dấu ấn riêng thân Các em biến kiến thức từ sách vở, từ giảng thày cô thànhkiến thức Như lựctựhọchìnhthành mà phát huy cao độ Sau đây, hai SĐTD khác em Nguyễn Thị Tho em Nguyễn Thị Thoa lớp 12 C6 trường THPT B Hải Hậu lập dàn ý chođềvănSơđồtư làm em Nguyễn Thị Tho lớp 12C6 Sơđồtư làm em Nguyễn Thị Thoa lớp 12C6 3.3.4 Sửdụng SĐTD để ôn tập kì thi THPT Quốc gia chohọcsinh khối 12 Mỗi năm vào mùa ôn thi Tốt nghiệp Đại học mà kì thi THPT Quốc gia, nắng oi nồng mùa hè, ôn tập mônVăn với khối lượng kiến thức dài lê thê, họcsinh thường mang tâm lí chán nản mệt mỏi phải tiêu thụ kiến hết kiến thức nào? Ôn Văn mà chẳng khác vào mê cung không đường dẫn Bây với hỗ trợ SĐTD việc ôn tập em trở nên đơn giản, nhẹ nhàng, đỡ tốn thời gian ngồi ngủ gật lẩm nhẩm giai điệu học thuộc lòng đơn điệu Theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia mônNgữvăn Bộ, đề thi gồm hai phần Đọc – hiểu phần Làm văn GV dựa vào cấu trúc để định hướng ôn tập chohọcsinh - Phần Đọc – hiểu, sửdụng SĐTD ôn tập, giúp em tránh bỏ sót ý, rèn luyện tư mạch lạc làm - Ví dụ: Chođề đọc – hiểu sau: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 5: Lá đỏ Gặp em cao lộng gió Rừng Trường Sơn ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy tay cười đôi mắt (Nguyễn Đình Thi, Trường Sơn, 12/1974) Câu 1: Dựa vào thông tin tác phẩm, nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Chỉ hình ảnh miêu tả thiên nhiên Các hình ảnh tạo nên tranh rừng Trường Sơn nào? Câu 3: Hình ảnh “em gái tiền phương” khắc họa nào? Phân tích hiệu biện pháp tutừ câu thơ “ Em đứng bên đường quê hương”? Câu 4: Không khí hành quân hòa hùng thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? Bài thơ cho có dự cảm, dự báo thắng lợi tất yếu dân tộc Theo anh (chị) điều thể qua câu thơ hình ảnh thơ nào? Câu 5: Nêu biểu không khí sử thi lãng mạn thể thơ? Với tập đọc – hiểu này, ta có SĐTD hình vẽ trang 22 - Phần Làm văn (Bao gồm Nghị luận vănhọc Nghị luận xã hội) Riêng phần nghị luận văn học, giáo viên yêu cầu họcsinh xem lại kiến thức học thông qua các SĐTD GV yêu cầu làm sau phần củng cố Do vậy, lần ôn tập này, giáo viên có nhiều thời gian luyện đềchohọcsinh Khi sửdụng kĩ thuật SĐTD để giải yêu cầu đề bài, kĩ lập ý em củng cố nâng cao, hiệu suất làm việc cao hơn, tư trở nên sáng rõ mạch lạc Do tiết kiệm thời gian nên GV yêu cầu em sửdụng SĐTD mà vừa lập ý để viết luận hoàn chỉnh + Ví dụ 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói “Con người bị hủy diệt bị khuất phục” GV định hướng chohọcsinh theo sơđồtư sau trang 24 + Ví dụ 2: Chođề sau: Anh (chị) có cảm nhận lòng người mẹ qua nhân vật bà cụ Tứ Vợ nhặt Kim Lân người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Ta có SĐTD sau (trang 26) Như vây, sửdụngsơđồtư trình ôn tập, định hướng thầy cô, họcsinh không ôn lại kiến thức mà tự kiểm tra, đánh giá tri thức kĩ thân người học khác môi trường học tập Từ đó, có kế hoạch kịp thời tự bồi dưỡng, bổ sung phần kiến thức hổng cho thân V HIỆU QUẢ DOSÁNGKIẾN MANG LẠI Hiệu xã hội Sau năm học áp dụngsángkiến thấy thay đổi rõ rệt họcsinh hai lớp khối 12 trực tiếp tham gia giảng dạy mônNgữvăn Đối với lớp 12C6 lớp mà họcsinh chọn môntự nhiên để xét tuyển vào trường Đại học, lớp 12C4 lại lớp mà em có mục tiêu tốt nghiệp THPT, nhận thấy em dường không tâm lí thờ ơ, vô cảm hay ngồi ghi chép cách thụ động cỗ máy lập trình từ trước văn mà trở nên nghiêm túc, tích cực hào hứng chiếm lĩnh tri thức việc thiết kế SĐTD học Điều minh chứng qua bảng thống kê sau: Bảng khảo sát hứng thú họcsinhhọcmônNgữvăn SĐTD Nội dung Thích thú Bình thường Không thích SL 26 Lớp 12C4 % 74,3 20 5,7 Lớp 12C6 SL 35 % 87,5 12,5 Bảng thống kê kết điểm thi mônNgữvănHọc kì I Năm học 2015 – 2016 Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu SL 20 12 Lớp 12C4 % 8,6 57,1 34,3 Lớp 12C6 SL 28 % 12,5 70 12,5 Bảng thống kê kết điểm thi mônNgữvănHọc kì II Năm học 2015 – 2016 Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu SL 15 13 Lớp 12C4 % 14,3 42,9 37,1 5,7 Lớp 12C6 SL 18 14 % 20 45 35 Qua kết qủa trên, nhận thấy, thực tế, họcsinh yếu lựcmônNgữvăn Các em không chán ngán, thờ với mônNgữvăn Nhưng điều quan trọng giáo viên cần phải biết sửdụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp tích cực nhằm tổ chức, định hướng để khơi dậy niềm hứng thú, say mê học tập em lớp nhà Hiệu kinh tế Với SĐTD, em nhiều thời gian để làm chủ kiến thức mônNgữvăn Các em có nhiều thời gian chomônhọc khác,có thời gian tham gia hoạt động trải nghiệm đểhìnhthành kĩ sống cần thiết Thời gian, công sức tiết kiệm Mà tiết kiệm thời gian, công sức tiết kiệm tiền bạc, cải Như nói vănhọc nhân học Thông qua họcvănvấnđề giá trị sống, kĩ sống lồng ghép giảng như: tình mẫu tử, tình yêu thương, trách vấnđề tưởng mang tính chất giáo điều dễ dàng thẩm thấu tới tâm hồn em hướng em tới lối sống tích cực, lành mạnh định hướng Đảng Nhà nước phát triển người Việt Nam thời đại mới: cao trí tuệ, kĩ sống, đẹp nhân cách, tâm hồn, có trách nhiệm với thân xã hội Và với người vừa có đức vừa có tài thế, định có đóng góp tích cực đưa đất nước phát triển cao kinh tế ổn định mặt xã hội IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy họcmônNgữvăn nói riêng để phát huy lực phẩm chất nguời họcvấnđề thiết Trong khuôn khổ hạn hẹp đề tài, hi vọng làm điều công đổi toàn diện ngành giáo dục Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mônNgữvănĐề tài thực điều kiện tài liệu tham khảo chưa đầy đủ Kinh nghiệm khả nghiên cứu thân hạn chế, tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận xét góp ý chân thànhtừ ban ngành, đoàn thể đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Hải Hậu ngày 20 tháng năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNGSÁNGKIẾN (xác nhận) TÁC GIẢ SÁNGKIẾN Nguyễn Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Châu, Sửdụngđồtư – biện pháp hiệu hỗ trợ họcsinhhọc tập môn toán- Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009 Tony Buzan - Bản đồTư công việc – NXB Lao động – Xã hội 3- Tạp chí vănhọcsốtừ 2010 đến 4- Phan Trọng Luận, Thiết kế họcngữvăn12 - NXBGD Việt Nam 5- nguvan.hnue.du.vn “Hướng dẫn họcsinh trung học phổ thông lập ý văn nghị luận sơđồtư duy” tác giả Trần Hoài Phương 6- Nguyễn Kì, Xã hội hoá giáo dục phát huy nội lực Tạp chí tựhọcsố (tháng 3/2000) 7- Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn kinh nghiệm tựhọc NXBGD 1999 ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng sơ đồ tư để hình thành lực tự học cho học sinh môn Ngữ văn 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy Ngữ văn 12 Thời gian áp dụng sáng kiến :... việc sử dụng SĐTD để hình thành lực tự học cho học sinh môn Ngữ văn 12 với mong muốn hi vọng chia sẻ tới đồng nghiệp phương pháp dạy học hiệu 2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Quan niệm lực. .. chưa có lực tự học, tự nghiên cứu Bởi vậy, để giúp học sinh nắm kiến thức sâu hơn, bền vững hơn, hiệu vận dụng tốt hơn, hình thành cho em lực tự học môn, nghiên cứu tìm đến kĩ thuật sơ đồ tư (SĐTD)