1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN sử DỤNG sơ đồ tư DUY GIÚP học SINH học tốt môn LỊCH sử

13 211 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

2. Điểm mới của sáng kiến: Sơ đồ tư duy là một công cụ trong phương pháp dạy học mới – phương pháp dạy học tích cực trong môn Lịch sử. Học sinh không học thuộc lòng, máy móc nhưng sẽ tiếp cận bài học một cách dễ hiểu và sâu sắc. Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng, là một công cụ ghi nhớ tối ưu, học bằng sơ đồ tư duy sẽ tiết kiệm thời gian rất nhiều cho học sinh và cả giáo viên.

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ Phần I: Mở đầu Lý chọn sáng kiến: Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị, phát huy lực cho học sinh Trong năm qua thực việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học… Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, với môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện – tượng Lịch sử đạt, không cần phải tư – động não, tập thực hành… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện nay, trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh ghi nhớ tái Ở nhà, học sinh tự học dạng học làm bài…nhưng hướng dẫn lớp, nên hoạt động trí tuệ học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như vậy, rèn luyện lực tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh nói chung, xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng trình dạy học đại Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, thân trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao Một phương pháp có hiệu thực gây hứng thú học tập cho học sinh sử dụng sơ đồ để dạy tổng kết học Trên sở đó, thân chọn sáng kiến đổi phương pháp dạy học: “Sử dụng sơ đồ tư để giúp học sinh học tốt môn Lịch sử” Điểm sáng kiến: Sơ đồ tư công cụ phương pháp dạy học – phương pháp dạy học tích cực mơn Lịch sử Học sinh khơng học thuộc lòng, máy móc tiếp cận học cách dễ hiểu sâu sắc Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng, công cụ ghi nhớ tối ưu, học sơ đồ tư tiết kiệm thời gian nhiều cho học sinh giáo viên Phần II: Nội dung Cơ sở lý luận: Lịch sử trải qua khứ Do vậy, môn cung cấp lượng kiến thức lớn khoảng thời gian hạn hẹp Vì thế, mơ hình hố kiến thức lịch sử giúp em dễ học dễ nhớ, khắc sâu kiến thức Giờ học ôn tập học khó lượng kiến thức nhiều để ôn lại cách có hệ thống, ngắn gọn dễ hiểu điều không đơn giản Những ôn tập thường kiến thức nên không thu hút yêu thích khám phá học sinh, kể giáo viên ngại với học ơn tập thường giáo viên phải làm việc nhiều thiết kế ôn tập thường buồn chán nặng nề, điều dễ gây nên “học cho qua” chất lượng học không cao Do vậy, sử dụng sơ đồ tư công cụ ghi nhớ tối ưu, học sơ đồ tư tiết kiệm thời gian nhiều, sơ đồ tư bao gồm từ khóa, ý trình bày có hệ thống nên việc ơn tập chuyện nhỏ, học kiểu truyền thống việc ôn tập nhiều thời gian, lần ôn tập nhiêu lần học dễ rơi vào tình trạng “học trước quên sau” Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Cơ chế hoạt động sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Sơ đồ tư công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng sơ đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, tổng kết kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương Vì thế, vận dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử giúp học sinh có phương pháp học hợp lý Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thuận lợi: Lịch sử môn học nhằm cung cấp cho người học tập hợp thơng tin có hệ thống việc, kiện người, gia đình xã hội xảy q khứ Do đó, mơn học Lịch sử đóng vai trò quan trọng giáo dục Bản thân giáo viên yêu thích môn Lịch sử câu chuyện lịch sử dân tộc Ln tìm tòi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hứng thú học sinh với môn Lịch sử Thời buổi công nghệ thông tin học sinh sẵn sàng vào mạng tìm thơng tin cần biết lịch sử 2.2 Khó khăn: Thực tế nhiều năm gần kết thi đặc biệt kì thi tốt nghiệp THPT mơn Lịch sử số lượng điểm khơng nhiều, cá biệt có năm có em hội đồng thi chọn môn Lịch sử để thi tốt nghiệp THPT Học sinh nói chung chưa thực u thích học môn Lịch sử Lịch sử thường dài, khơ khan, nhiều kiện, thời gian khó nhớ, dẫn đến việc lười học lười đọc học sinh Bên cạnh mơn Lịch sử lại khơng có vị trí mơn Văn, Tốn, Ngoại ngữ….Chương trình sách giáo khoa môn Lịch sử nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình Trong dạy lại có q nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học khó nhớ, khó thuộc… Những câu chuyện, phim lịch sử Việt Nam quan tâm đầu tư có chất lượng nhiên chưa thực hấp dẫn, ấn tượng câu chuyện phim ảnh Lịch sử Trung Quốc – đất nước cạnh chúng ta, bùng phát lan tràn phim ảnh, truyện vào Việt Nam lớn Trong văn hóa đọc bị chèn ép mạnh văn hóa nghe, nhìn thời buổi cơng nghệ thông tin Các biện pháp tiến hành: Các học sử dụng sơ đồ tư có hiệu cao chương trình Lịch sử 7: + Bài 17: Ôn tập chương II chương III; + Bài 21: Ôn tập chương IV; + Bài 29: Ôn tập chương V chương VI 3.1 Bài 17 Ôn tập chương II chương III (chỉ đề cập đến phần nội dung có sử dụng sơ đồ tư duy) a Với mục tiêu ôn tập là: Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ với kháng chiến chống quân Tống, quân Mông – Nguyên đầy oanh liệt lập nhiều chiến công vang dội, bảo vệ trọn vẹn chủ quyền dân tộc Từ củng cố, nâng cao lòng u nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập, rèn kỹ vẽ sơ đồ tư Tôi nghiên cứu thiết kế sơ đồ sau: b Các sơ đồ sử dụng: b.1 Lịch sử Việt Nam từ 1009 – 1047 (sơ đồ hệ thống kháng chiến chống ngoại xâm): * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng sơ đồ: - Lịch sử Việt Nam từ năm 1009 đến 1407 trải qua thời kì nào? - Thời nhà Lý – Trần nhân dân ta phải đương đầu với xâm lược nào? (thời gian? lực lượng quân xâm lược?) * Sơ đồ tư xây dựng sau: b.2 Sơ đồ tư diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý: * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng sơ đồ: - Thời gian bắt đầu kết thúc kháng chiến chống xâm lược Tống nào? - Nhà Lý có đường lối kháng chiến nhà Tống nào? - Hãy kể gương tiêu biểu lòng yêu nước bất khuất kháng chiến chống xâm lược Tống? - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lược Tống gì? * Sơ đồ tư xây dựng sau: b.3 Sơ đồ tư diễn biến kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên nhà Trần: * Hệ thống câu hỏi: - Thời gian bắt đầu kết thúc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên tháng năm nào? - Đường lối kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên nhà Trần nào? - Hãy kể gương tiêu biểu vài ví dụ tinh thần đồn kết chống giặc lòng yêu nước bất khuất kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên? - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lược Mơng – Ngun gì? * Sơ đồ tư xây dựng sau: Trong trình lên lớp hệ thống câu hỏi cho học sinh xây dựng bài, sau hồn thiện thành sơ đồ tơi cho học sinh vẽ lại phần củng cố làm tập 3.2 Bài 21 Ôn tập chương IV (nội dung sử dung đồ tư phần đầu hệ thống hóa kiến thức) a Với mục tiêu học là: Giúp học sinh hệ thống kiến thức thành tựu thời đại Lịch sử Thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỉ XV So sánh điểm giống khác thời thịnh trị (thời Lê sơ) với thời Lý – Trần Từ bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc thời thịnh vượng quốc gia phong kiến Đại Việt kỉ XV, rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ tư b Sơ đồ tư duy: Bằng hệ thống câu hỏi để học sinh hệ thống lại kiến thức chương IV sau vẽ sơ đồ tư * Hệ thống câu hỏi : - Chương IV nước Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV đến đầu kỉ XVI) bao gồm nội dung nào? - Cuộc kháng chiến chống giặc Minh nhà Hồ diễn nào? Kết ? - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lãnh đạo? Trải qua thời kì nào? Kết khởi nghĩa? - Nước Đại Việt thời Lê Sơ có đáng ghi nhớ? * Sơ đồ tư xây dựng sau: Kết học phần tổng kết kiến thức, cho học sinh vẽ lại sơ đồ theo ý hiểu học sinh 3.3 Bài 29 Ôn tập chương V chương VI a Với mục tiêu học là: Học sinh khái quát, hệ thống kiến thức chương là: Từ kỉ XVIII- XVI tình hình trị có nhiều biến động, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều chiến tranh Trịnh – Nguyễn, chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ đánh đổ tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn, Trịnh, Lê, đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh Mặc dù tình hình trị đất nước có nhiều biến động tình hình kinh tế, văn hố có bước phát triển mạnh Từ giáo dục học sinh: Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nước Tự hào truyền thống dân tộc với thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Rèn kỹ vẽ sơ đồ tư b Sơ đồ tư * Hệ thống câu hỏi để xây dựng sơ đồ: - Chương IV chương V tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời kì nào? - Tình hình nước Đại Việt kỉ XVI – XVIII diễn nào? - Điều chứng tỏ suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền? - Hãy kể tên khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu thời kì đó? Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mang lại kết gì? - Nước việt Nam nửa sau kỉ XIX có biến đổi nào? Cuộc sống nhân dân triều Nguyễn sao? - Tình hình kinh tế văn hóa triều Nguyễn có nét bật đáng kể? * Sơ đồ tư xây dựng sau: 10 Kết đạt được: Trong năm học vừa qua với nhiều phương pháp giảng dạy khác kết hợp sử dụng phương pháp dùng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức ơn tập môn Lịch sử lớp gồm lớp 7A3, 7A4 gồm 75 học sinh mà trực tiếp giảng dạy, so sánh với kết năm học trước kết khả quan rõ rệt cụ thể : Tên Chất lượng kiểm tra từ Trung bình trở nên kiểm tra Năm học 2016 - 2017 Năm học 2017 - 2018 Bài kiểm tra viết sau ơn tập học kì 65/72 = 83 % 73/75 = 97 % Bài kiểm tra học kì 68/72 = 94 % 75/75 = 100% Bài kiểm tra viết sau ôn tập học kì 62/72 = 86 % 75/75 = 100 % Phần III: Kết luận Ý nghĩa, phạm vi áp dụng: 11 Qua thực tế giảng dạy năm học vừa qua đến thời gian này, tơi nhận thấy với mục đích: giúp học sinh dễ ghi nhớ kiến thức, hiểu chất, quy luật phát triển lịch sử lịch sử phát triển theo chiều lên Cái xuất sau thường tiến trước Quy luật lịch sử khơng có tự nhiên sinh hay Mà kèm theo nguyên định với giải pháp mà tơi trình bày phần nội dung – đơn vị kiến thức nhỏ học, sơ đồ tư giúp ích cho thân tơi nhiều q trình thiết kế dạy Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não bạn đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa nó, “sắp xếp” ý nghĩ người Với cách thể gần chế hoạt động não, sơ đồ tư giúp tơi học trò dạy học môn Lịch sử: Sáng tạo Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt Nhìn thấy tranh tổng thể Tổ chức phân loại suy nghĩ người Với hữu ích tầm suy nghĩ cá nhân tơi, tơi hy vọng sáng kiến áp dụng môn Lịch sử khối lớp, mà áp dụng môn học khác trường THCS Thới Thuận Nếu nhân rộng, tơi tin sáng kiến áp dụng cho môn học trường địa bàn quận Thốt Nốt Hiệu dự kiến sáng kiến: Với suy nghĩ cá nhân, nghĩ áp dụng tốt sơ đồ tư giảng dạy Lịch sử làm cho học sinh ngày u thích mơn, nâng cao 12 chất lượng dạy học môn Lịch sử khôi lớp 6, 7, đặc biệt khối với lượng kiến thức tải với học sinh Từ hiệu áp dụng sáng kiến năm học này, nghĩ sáng kiến áp dụng giảng dạy môn lịch sử trường THCS quận Thốt Nốt Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn: Với làm để thực sơ đồ tư duy, rút số kinh nghiệm sau: - Thiết kế sơ đồ tư cần phải sử dụng phần mềm chuyên dùng thao tác máy vi tính, cơng việc khơng dễ thường nhiều thời gian Vì vậy, cần nắm vững thao tác sử dụng “phần mềm mindmap” điều tránh cho giáo viên đỡ nhiều thời gian việc thiết kế sơ đồ tư - Khơng phải sử dụng sơ đồ tư duy, cần chọn lọc thiết kế sơ đồ tư tùy theo đặc điểm lớp học Có tạo hứng thú cho học sinh Kiến nghị: Khơng có 13 ... đồ tư để giúp học sinh học tốt môn Lịch sử Điểm sáng kiến: Sơ đồ tư công cụ phương pháp dạy học – phương pháp dạy học tích cực mơn Lịch sử Học sinh khơng học thuộc lòng, máy móc tiếp cận học. .. học tập môn đạt kết cao Một phương pháp có hiệu thực gây hứng thú học tập cho học sinh sử dụng sơ đồ để dạy tổng kết học Trên sở đó, thân chọn sáng kiến đổi phương pháp dạy học: Sử dụng sơ đồ. .. sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương Vì thế, vận dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử giúp học sinh có phương pháp học hợp lý Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thuận lợi: Lịch sử môn học nhằm

Ngày đăng: 24/02/2020, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w