Sử dụng bản đồ khái niệm như một công cụ dạy học kiểm tra đánh giá tích cực trong dạy học nội dung tọa độ trong mặt phẳng

101 15 0
Sử dụng bản đồ khái niệm như một công cụ dạy học kiểm tra đánh giá tích cực trong dạy học nội dung tọa độ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH QUÂN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM NHƯ MỘT CÔNG CỤ DẠY – HỌC – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM NHƯ MỘT CÔNG CỤ DẠY – HỌC – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Đào Thị Hoa Mai Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Minh Quân Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, đồng ý GVHD ThS Đào Thị Hoa Mai, em thực đề tài: “SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM NHƯ MỘT CÔNG CỤ DẠY – HỌC- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” Trong suốt trình thực nghiên cứu, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn người dõi theo, sát cánh bên em Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS Đào Thị Hoa Mai người tận tình, chu đáo giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý cho em nhiều suốt trình nghiên cứu viết báo cáo đề tài Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội, bạn học sinh trường tạo điều kiện cho chúng em khảo sát điều tra, thực nghiệm cung cấp số liệu nghiên cứu Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ em suốt q trình thực nghiên cứu Mặc dù em có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế môi trường trung học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thể thấy Em mong nhận ý kiến đánh giá góp ý thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐKN Bản đồ khái niệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm Một số vấn đề chung “Bản đồ khái niệm” 10 2.1 Lịch sử đời 10 2.2 Khái niệm “Bản đồ khái niệm” ? 11 2.3 Các phận cấu thành đồ khái niệm 12 2.4 Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm 13 2.5 Phân loại đồ khái niệm 19 2.6 Vai trò đồ khái niệm dạy học kiểm tra đánh giá 21 2.7 Quy trình xây dựng đồ khái niệm 22 CHƯƠNG II ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀO DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 26 Những khó khăn học sinh thường gặp học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” 26 Sử dụng “Bản đồ khái niệm” phương pháp dạy – học – kiểm tra đánh giá tích cực 36 2.1 Sử dụng đồ khái niệm dạy học lý thuyết 36 2.2 Sử dụng đồ khái niệm thực hành, luyện tập 54 2.3 Sử dụng đồ khái niệm tổng kết 61 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 Mục đích thực nghiệm 70 Phương pháp thực nghiệm 70 Kết thực nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 1 Lý chọn đề tài Trong cơng hội nhập, có lẽ điều mà cần hội nhập mạnh mẽ nhất, hội nhập tri thức Và trình hội nhập tri thức ấy, lĩnh vực cần phải hội nhập trước liệt lĩnh vực giáo dục Muốn có nước Việt Nam mới, nước Việt Nam thịnh vượng văn minh, phải có người Việt Nam mới, người nuôi dưỡng tâm hồn, khai sáng trí tuệ rèn luyện thể chất tốt Điều có có giáo dục mới, giáo dục hội nhập sánh vai với giới Nhận thức điều này, ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc phát triển tư cho học sinh giảng dạy kiến thức giới xung quanh ưu tiên hàng đầu người làm công tác giáo dục Nhằm hướng em đến phương pháp học tập tích cực, chủ động sáng tạo Chúng ta không cần giúp em khám phá kiến thức mà phải giúp em liên kết kiến thức Chúng ta biết, khái niệm vừa kết vừa phương tiện tư Quá trình nhận thức người thực chất trình hình thành sử dụng khái niệm Vì vậy, dạy học khái niệm vấn đề cốt lõi trình dạy học [9, tr.44] Một nhiệm vụ quan trọng trình dạy học phải hình thành, phát triển khái niệm cách hệ thống có kế hoạch Sự phát triển khái niệm dạy học toán học quy định nội dung chương trình tính logic kết cấu chuyên mục GV phải người phát tính logic ấy, xác định yêu cầu việc nắm khái niệm chương, đặt khái niệm vào mối liên hệ với khái niệm khác nội dung môn học liên môn Trong dạy học, không ý đến hình thành phát triển khái niệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống khái niệm liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống khái niệm mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy… Một công cụ hữu hiệu để tạo nên “hình ảnh liên kết” đồ khái niệm hay sơ đồ khái niệm (concept map) Bản đồ khái niệm thể tường minh hiểu biết cá nhân hay nhiều nội dung dạng sơ đồ Xây dựng đồ khái niệm có tác dụng kết nối thơng tin thơng tin có Ở Việt Nam, BĐKN hướng sử dụng Trong năm gần số nơi bắt đầu sử dụng BĐKN việc dạy học, mức độ ứng dụng mơn học cịn Ví dụ đại học Cần Thơ đưa BĐKN vào dạy học Một số chương trình giáo dục nước ngồi nước ta sử dụng BĐKN chương trình Intel Việt Nam Đã có số báo nói BĐKN Tác giả Phan Đức Duy, công bố nghiên cứu sử dụng BĐKN dạy học sinh học bậc trung học phổ thông Năm 2009, tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh trình bày kết nghiên cứu sở lý thuyết BĐKN Tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh cộng Phạm Thị Hồng Tú nghiên cứu sử dụng phần mềm Cmap Tools để lập BĐKN Năm 2008, luận văn thạc sĩ Vũ Quốc Dũng “Xây dựng BĐKN vận dụng vào thiết kế website hỗ trợ dạy học chương “Dòng điện mơi trường” lớp 11 bản” Trong mơn Tốn, TS Nguyễn Danh Nam Ths Đoàn Khắc Trung Ninh đưa sở lý luận “Vận dụng đồ khái niệm dạy học mơn tốn” đăng Tạp chí giáo dục số đặc biệt năm 2015 Có thể nói, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng cơng cụ “Bản đồ khái niệm” vào dạy, học kiểm tra đánh giá, hy vọng tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu “Bản đồ khái niệm” tốn học để tiến gần với giáo viên, học sinh “Toạ độ mặt phẳng” chủ đề trọng tâm hình học 10, nội dung khó với khối lượng kiến thức lý thuyết lớn phức tạp, nhiều khái niệm, cơng thức đan xen địi hỏi giáo viên học sinh phải có phương pháp hệ thống kiến thức phù hợp khoa học Chính đặc điểm ấy, việc ứng dụng “Bản đồ khái niệm” dạy – học – kiểm tra đánh giá nội dung công việc cần thiết đem lại hiệu tích cực Em mong muốn vận dụng phối hợp chọn lọc số chiến lược dạy học tiên tiến, đặc biệt sử dụng đồ khái niệm hỗ trợ dạy học để mang lại kết tốt trình học tập học sinh, phương pháp giảng dạy thân Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên góp phần đổi phương pháp giảng dạy quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ kiến thức nên em chọn đề tài: “sử dụng đồ khái niệm công cụ dạy – học – kiểm tra đánh giá tích cực dạy học nội dung tọa độ mặt phẳng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học theo hướng sử dụng “Bản đồ khái niệm” nhằm nâng cao hiệu dạy, học kiểm tra đánh giá nội dung “Toạ độ mặt phẳng” trường THPT, từ giúp HS hồn thiện đồ khái niệm cho mơn Tốn thân Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý thuyết “Bản đồ khái niệm” ứng dụng “Bản đồ khái niệm” dạy học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” lớp 10 Hình THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Phần Toạ độ mặt phẳng – Hình học lớp 10 – Nâng cao Thực nghiệm sư phạm lớp 10D8, trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Khố luận tập trung giải nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp “Bản đồ khái niệm” dạy học toán học, sở lý thuyết phát triển kỹ tư logic cho học sinh Phân tích nội dung kiến thức chương III Hình học 10( NC) để xây dựng “Bản đồ khái niệm” cho dạy học Xây dựng “Bản đồ khái niệm” kiến thức “Toạ độ mặt phẳng” lớp 10 (NC) THPT để tổ chức hoạt động dạy học Xây dựng quy trình sử dụng “Bản đồ khái niệm” dạy học kiến thức chương III Hình học 10 (NC) THPT Thực nghiệm sư phạm xác định hiệu tiến hành khảo sát ý kiến học sinh việc vận dụng “Bản đồ khái niệm” để tổ chức hoạt động dạy học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” Hình học 10 (NC) THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu nhằm xác định khái niệm cơng cụ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu chủ trương đường lối Đảng công tác đổi giáo dục nay, tài liệu có liên quan lí thuyết “Bản đồ khái niệm” sử dụng “Bản đồ khái niệm” dạy học tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng sử dụng BĐKN để tổ chức dạy học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” Hình học lớp 10 (NC) THPT Dự giờ, trao đổi trực tiếp tham khảo ý kiến giáo viên 6.2.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với giáo viên dạy mơn Tốn học chun gia lĩnh vực nghiên cứu để tổng kết phân tích số liệu, rút kết luận 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.2.4 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập biểu sinh động, khách quan thái độ, hứng thú mức độ tham gia hoạt động học học sinh Công cụ: Sổ ghi chép, quan sát lớp học… 6.2.5 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: Thu thập thơng tin khó khăn mà học sinh gặp phải trình học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” hiệu việc ứng dụng “Bản đồ khái niệm” dạy học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” môn Tốn Cơng cụ: Phiếu hỏi dùng cho học sinh 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu đánh giá kết điều tra kết thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài nghiên cứu bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Đề xuất xây dựng hệ thống “Bản đồ khái niệm” dạy học nội dung “Toạ độ mặt phẳng” mơn Hình học THPT (phần Toạ độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm: Câu Giải Câu Lập BĐKN đạt BĐKN yêu cầu 18/35 17/18 30/35 Giải 25/35 Lập BĐKN đạt BĐKN yêu cầu 17/35 14/17 Nhận xét: Thực nghiệm nhằm mục đích khảo sát mức độ khả thi việc hướng dẫn học sinh tiếp cận với phương pháp giải tập tổng kết tập sử dụng BĐKN Hai tốn đưa mức độ trung bình, áp dụng cho lúc tất đối tượng học sinh học lực khác nhau, đảm bảo tính khách quan thực nghiệm Có đến 30/35 học sinh giải câu 25/35 học sinh giải câu Phần đông học sinh số thực nghiệm làm hai câu tập, em có học lực yếu chưa làm đưa lời giải sai khơng hồn thành nhiệm vụ BĐKN Trong số học sinh giải câu 1, có 18 em lập BĐKN 17/18 BĐKN đạt yêu cầu Như nói phần ví dụ ứng dụng, thực nghiệm cho cách áp dụng BĐKN bậc cao, mà có tới 17 học sinh hoàn thành đạt yêu cầu, chiếm gần 48,5% học sinh thực nghiệm, khơng có trường hợp lập BĐKN mà giải sai Về bản, học sinh hồn tồn áp dụng phương pháp sử dụng BĐKN định hướng giải tập phức tạp Ngoài ra, tất em lập BĐKN định hướng giải tốt trình bày lời giải xác gọn gàng, khơng lan man dài dịng, thấy phần lợi ích mà phương pháp đem lại Ở câu 2, có 14 BĐKN đạt yêu cầu tổng cộng 17 BĐKN lập Tính phạm vi 35 học sinh khảo sát có 14/35 em chiếm 40% học sinh lập BĐKN tổng kết toán Đây tỉ lệ tương đối cao cho lần thực nghiệm phương pháp Đáng ý, có trường hợp học sinh giải không chưa kịp lập BĐKN, việc tổng kết tốn giải cịn gặp đơi chút 83 khó khăn cho số em học sinh, nguyên nhân em chưa làm quen nhiều thời gian thực Kết luận hoạt động: việc thực nghiệm áp dụng BĐKN định hướng giải tập tổng kết tập khả thi, phương pháp bước đầu đem lại lợi ích cụ thể cho học sinh tham gia thực nghiệm * Hình ảnh thực tế: 84 85 3.3 Kết nhận xét học sinh sau thực nghiệm đồ khái niệm * Phiếu khảo sát: Chọn vào ô mà bạn cho với thân Các mức độ tăng dần: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: phân vân; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý Ý kiến Bạn biết đến “Bản đồ khái niệm” từ trước hôm Bạn cảm thấy “Bản đồ khái niệm” cơng cụ hữu ích sống “Bản đồ khái niệm” giúp bạn làm toán Tọa độ phẳng dễ dàng Bạn tiếp tục sử dụng “Bản đồ khái niệm” để giải toán Tọa độ phẳng Bạn áp dụng “Bản đồ khái niệm” nội dung khác hay môn học khác Nêu điểm tích cực sử dụng “Bản đồ khái niệm” học Tốn nói chung, “Tọa độ phẳng” nói riêng: ……………………………………………………………………………………… Nêu hạn chế cịn tồn phương pháp đề xuất cải tiến: …………………………………………………………………………… Những điều học qua tiết học hôm nay: ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng … năm 2018 86 * Kết khảo sát: Khảo sát sau thực nghiệm 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Bạn biến đến BĐKN từ trước hôm Bạn cảm thấy BĐKN công cụ hữu ích sống Hoàn toàn đồng ý 12 10 Đồng ý 10 14 11 13 14 Phân vân 15 15 10 Không đồng ý 3 Hồn tồn khơng đồng ý 10 0 0 BĐKN giúp bạn làm toán Tọa độ phẳng dễ dàng Bạn áp Bạn tiếp tục dụng BĐKN sử dụng BĐKN nội dung để giải tốn khác hay mơn Tọa độ phẳng học khác Nhận xét: Kết khảo sát cho bảng biểu đồ Khi hỏi việc biết tới BĐKN từ trước buổi khảo sát có tới 15/35 học sinh khẳng định biết tới, 3/35 phân vân 17/35 lần đầu tiếp cận Có thể thấy số học sinh khảo sát có nhiều em biết BĐKN, thực tế em thường biết qua dạng nhỏ sơ đồ tư duy, tiếp cận chi tiết BĐKN tổng quát gần lần câu hỏi lại khảo sát đánh giá hài lịng lợi ích mà BĐKN đem lại sau tiếp cận qua buổi thực nghiệm Kết cho thấy gần tất học sinh đánh giá BĐKN cơng cụ hữu ích áp dụng tương lai để nâng cao hiệu học tập Có thể thấy, BĐKN em đồng ý công cụ hộ trợ tốt cho việc học, từ vấn đề đời sống đến áp dụng việc học nội dung Toạ độ mặt phẳng rộng áp dụng môn học khác Đặc biệt với nội dung nghiên cứu Toạ độ mặt phẳng, có đến 17/35 học sinh khảo sát đồng ý BĐKN giúp cho việc học chủ đề dễ dàng hơn, 3/35 học sinh không đồng 87 tình, kéo theo 3/35 em phủ nhận việc tiếp túc áp dụng tương lai, cịn lại đồng tình cân nhắc Kết luận hoạt động: BĐKN thuyết phục học sinh lần đầu thực nghiệm Giả thuyết đưa lợi ích việc sử dụng BĐKN cơng cụ dạy – học – kiểm tra đánh giá tích cực kiểm chứng đắn * Tổng hợp kết khảo sát ưu, nhược điểm đồ khái niệm học sau thực nghiệm: Em tổng hợp câu trả lời học sinh khảo sát đưa nhiều hỏi ưu, nhược điểm mà em thấy BĐKN điều học sau tiết thực nghiệm a Ưu điểm: - Giúp tổng hợp lý thuyết khoa học, logic từ hỗ trợ việc học chủ đề Toạ độ mặt phẳng dễ dàng hơn, mở rộng mơn Tốn mơn học khác - Giúp dễ nhớ, dễ thuộc dễ áp dụng lý thuyết, công thức - Giúp học sinh hiểu mối quan hệ hệ thống lý thuyết, rèn tư logic b Nhược điểm: - Mất nhiều thời gian để lập BĐKN - Khó khăn cho người bắt đầu, cần hướng dẫn, tìm hiểu rõ ràng trước thực hành - Khi hệ thống kiến thức nhiều gây rối mắt - Chưa ứng dụng phổ biến, rộng rãi c Những điều học sau thực nghiệm: - Nhận biết BĐKN, hiểu ý nghĩa tác dụng BĐKN - Học bước thiết lập BĐKN thực hành lập BĐKN 88 - Biết cách áp dụng BĐKN vào học nội dung Toạ độ mặt phẳng 89 90 3.4 Một số hình ảnh thực nghiệm: Giới thiệu BĐKN 91 Hướng dẫn học sinh lập BĐKN qua ví dụ BĐKN điểm 92 Học sinh thực hành lập BĐKN 93 Nhận xét sản phẩm nhóm 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong dạy học Tốn học nói riêng mơn khoa học khác nói chung, khái niệm luôn tồn mối quan hệ Do đó, việc sử dụng đồ khái niệm để vẽ nên mối quan hệ khái niệm cách có hệ thống cần thiết q trình dạy học Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu số kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng đồ khái niệm vào dạy - học – kiểm tra đánh giá nội dung “Toạ độ mặt phẳng” trung học phổ thông Cụ thể là: - Xác định khái niệm, phân loại vai trò đồ khái niệm dạy học – kiểm tra đánh giá tốn học - Lập quy trình xây dựng đồ khái niệm Điều tra thực trạng khó khăn học sinh gặp phải học lý thuyết nói chung nội dung “Toạ độ mặt phẳng” nói riêng, từ phân tích, nghiên cứu sở thực tiễn đề tài cho thấy: - Việc dạy học khái niệm chủ yếu phương pháp truyền thống, đặc biệt đồ khái niệm sử dụng - Việc rèn luyện kỹ hệ thống hóa khái niệm cho học sinh chưa thực trọng - Học sinh cần công cụ hỗ trợ tổng hợp, xếp kiến thức khoa học mà cịn định hướng q trình giải tập Đề xuất quy trình sử dụng đồ khái niệm khâu trình dạy học – kiểm tra đánh giá nội dung “Toạ độ mặt phẳng” Gồm: - Quy trình sử dụng đồ khái niệm hoàn chỉnh khâu dạy khâu củng cố, ơn tập - Quy trình sử dụng đồ khái niệm khuyết khâu dạy mới, khâu củng cố, ôn tập khâu kiểm tra, đánh giá 95 - Quy trình sử dụng đồ khái niệm câm khâu dạy mới, khâu củng cố, ôn tập khâu kiểm tra, đánh giá - Quy trình tự xây dựng đồ khái niệm khâu dạy khâu củng cố, ôn tập - Quy trình xây dựng đồ khái niệm định hướng giải tập tổng kết tập sau giải Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung chương trình, vận dụng quy trình xây dựng đồ khái niệm, em xây dựng 17 đồ khái niệm hoàn chỉnh, chia thành nhiều dạng khác Kết thực nghiệm sư phạm ban đầu cho thấy: - Sử dụng đồ khái niệm mang lại hiệu trình dạy – học – kiểm tra đánh giá, đặc biệt khái niệm toán học - Trong q trình củng cố, ơn tập việc cho học sinh tự xây dựng đồ khái niệm cần thiết, từ học sinh hệ thống hóa kiến thức học cách dễ dàng Ngồi ra, em dùng đồ khái niệm định hướng giải tập, hỗ trợ trình làm bài, ôn luyện Mặt khác, phương pháp sử dụng đồ khái niệm rèn luyện cho học sinh khả tự học, độc lập sáng tạo, mục tiêu quan trọng dạy học Khuyến nghị Với kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Việc sử dụng đồ khái niệm bước đầu có hiệu dạy học nói chung dạy - học- kiểm tra đánh giá nội dung “Toạ độ mặt phẳng” nói riêng Tuy nhiên phương pháp mới, địi hỏi giáo viên có đầu tư kỹ tin học định Nhà trường tạo điều kiện tốt cho GV phát huy lực mình, đặc biệt đội ngũ GV trẻ - Em tiến hành thực nghiệm nội dung lớp nên chưa đánh giá hết biện pháp sử dụng đồ khái niệm đề xuất, cần có thực nghiệm diện rộng - Đề tài cần thực nghiệm diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn biện pháp rèn luyện kĩ suy luận 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quân Bảo (2012), xây dựng sử dụng đồ khái niệm để dạy học chương I, sinh học 11 (nâng cao) trường trung học phổ thông, Đại học Vinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 − 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lý thuyết đồ khái niệm”, Tạp chí Giáo dục, số 210, kỳ tháng năm 2009 Nguyễn Danh Nam, Đoàn Khắc Trung Ninh (2015), “Vận dụng đồ khái niệm dạy học mơn Tốn”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng năm 2015, tr 103-105 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội Phạm Thế Phương (2014), sáng kiến kinh nghiệm sử dụng đồ khái niệm dạy học vật lí , trường THPT Thanh Bình Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng Lý luận dạy học Đại học sư phạm kĩ thuật TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tài liệu nước ngoài: 11 Karoline Afamasaga Fuatai (2009),Concept mapping in mathematics: Research into practice Springer 12 Jean Schmittau (2004), Use of concept mapping in teacher education in mathematics Proceedings of the first international conference on concept mapping, Spain 13 Yung Hin-wai (1997), “Using Concept Maps To Establish Meaningful Relationships”, [internet], (2008 April), [cited 2008 April], Available at: http://www.fed.cuhk.edu.hk/~johnson/misconceptions/ce/learn/concept_map.htm Công cụ hỗ trợ: Cmap tool Google.com 97 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM NHƯ MỘT CÔNG CỤ DẠY – HỌC – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG KHĨA LUẬN... Đào Thị Hoa Mai, em thực đề tài: “SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM NHƯ MỘT CÔNG CỤ DẠY – HỌC- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” Trong suốt trình thực nghiên cứu,... a .Bản đồ khái niệm hình nhện b Bản đồ khái niệm phân cấp c Bản đồ khái niệm tiến trình d Bản đồ khái niệm hệ thống Hình 1.4 Các dạng đồ khái niệm 20 2.6 Vai trò đồ khái niệm dạy học kiểm tra đánh

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan