1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương 2 cảm ứng sinh học lớp 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm cmap tools

117 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG CÔNG NĂNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 2- CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG CÔNG NĂNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 2- CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS DƢƠNG TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKN Bản đồ khái niệm CĐTCS Cấp độ tổ chức sống ĐC Đối chứng DH Dạy học DHKN Dạy học khái niệm ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thực vật THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng điều tra thực trạng hiểu biết GV tiếp cận dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học lớp 11 25 Bảng 1.2 Bảng điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 26 Bảng 1.3: Kết điều tra thực trạng thái độ kết học tập môn HS trường THPT 29 Bảng 2.1 Các dấu hiệu chung thể điểm tương đồng/tương tự đặc trưng sống thể TV ĐV chương trình Sinh học lớp 11 37 Bảng 2.2: Bảng tổng kết BĐKN xây dựng 46 Bảng 2.3 Bảng phân biệt hướng động ứng động 51 Bảng 2.4 Bảng phân biệt ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng 51 Bảng 2.5: Hệ thống nhánh, từ nối KN 58 Bảng 2.6: Hệ thống nhánh, từ nối KN 64 10 Bảng 2.7: Hệ thống nhánh, từ nối KN 70 11 Bảng 3.1 Tên dạy soạn giáo án thực phương pháp sử dụng BĐKN 73 12 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra TN 75 13 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 75 14 Bảng 3.4 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 76 15 Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 77 16 Bảng 3.6 Các giá trị đặc trưng mẫu TN 79 17 Bảng 3.7 Các giá trị đặc trưng mẫu sau TN 80 18 Bảng 3.8 Kết so sánh giá tri trung biǹ h và kiể m đinh ̣ ̣ giả thuyế t H0 81 19 Bảng 3.9 Các giá trị đặc trưng mẫu sau TN khối 11 82 20 Bảng 3.10 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN 83 21 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Đồ thị tần suất điểm kiểm tra TN 75 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 76 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra khối 11 sau TN 77 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 78 Biểu đồ 3.5 So sánh độ bền kiến thức trước sau thực nghiệm khối thực nghiệm đối chứng 84 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN BẢNG Trang Hình 1.1 Các hệ thống nhớ chủ chốt não tác động qua lại với học 19 Hình 1.2: Trang web http://cmap.ihmc.us 23 Hình 1.3: Cửa sổ View 24 Hình 2.1 Cấu trúc chương trình sinh học trung học phổ thơng 34 Hình 2.2: Cấu trúc chương trình Sinh học thể, Sinh học 11 36 Hình 2.3 BĐKN khuyết hỗn hợp Cảm ứng ĐV 41 Hình 2.4: BĐKN bước xây dựng BĐKN đa truyền thông, đa chiều 44 Hình 2.5: Cảm ứng cấp độ thể 45 Hình 2.6: BĐKN hồn chỉnh đa truyền thơng, đa chiều hướng động 48 10 Hình 2.7: BĐKN hồn chỉnh ứng động thực vật 49 11 Hình 2.8: Ứng động nở hoa bồ công anh 50 12 Hình 2.9: Ứng động trinh nữ 50 13 Hình 2.10: Cây bắt mồi 50 14 Hình 2.11: Cây gọng vó 52 15 Hình 2.12: BĐKN (dạng khuyết) Cảm ứng ĐV 53 16 Hình 2.13 Hệ thần kinh dạng lưới thủy tức 53 17 Hình 2.14 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 54 18 Hình 2.15: Tiến hóa hệ thần kinh 54 19 Hình 2.16: Sơ đồ cung phản xạ người 55 20 Hình 2.17: BĐKN hồn chỉnh Cảm ứng ĐV 55 21 Hình 2.18: BĐKN khuyết hỗn hợp Điện nghỉ 56 22 Hình 2.19: BĐKN hồn chỉnh Điện nghỉ 57 23 Hình 2.20: BĐKN (câm) Cảm ứng thực vật 59 24 Hình 2.21: BĐKN (hoàn chỉnh) Cảm ứng thực vật 60 25 Hình 2.22: BĐKN (hồn chỉnh) Tập tính động vật 61 26 Hình 2.23: BĐKN ( dạng khuyết) Điện hoạt động 62 27 Hình 2.24: BĐKN ( hồn chỉnh) Điện hoạt động 63 28 Hình 2.25: BĐKN (câm) Lan truyền xung thần kinh 64 29 30 31 32 33 34 35 Hình 2.26: BĐKN (hồn chỉnh) Lan truyền xung thần kinh 65 Hình 2.27: BĐKN hồn chỉnh Cảm ứng động vật có lỗi sai (được đánh dấu ô viền đỏ) 66 Hình 2.28: BĐKN hồn chỉnh Cảm ứng động vật sửa lỗi sai 67 Hình 2.29: BĐKN (dạng khuyết) Ứng động 68 Hình 2.30: BĐKN (hoàn chỉnh) Ứng động 69 Hình 2.31: BĐKN (câm) Cảm ứng thực vật động vật 71 Hình 2.32: BĐKN (hồn chỉnh) Cảm ứng thực vật động vật 72 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình v Mục lục vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu BĐKN giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Bản đồ KN 17 1.2.3 Giới thiệu tính phầ n mề m IHMC CmapTools 23 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.3.1 Thực trạng hiểu biết GV tiếp cận dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học lớp 11 25 1.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học khái niệm Sinh học lớp 11 26 1.3.3 Thực trạng thái độ kết học tập môn HS trường THPT 28 1.3.4 Phân tích nguyên nhân thực trạng 30 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM CHƢƠNG - CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học lớp 11 theo tiếp cận hệ thống 2.2 Các nguyên tắc dạy học KN Sinh học trường THPT 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, khoa học nội dung 33 33 39 39 39 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa 2.2.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 2.2.5 Nguyên tắc dạy học phù hợp với nhận thức học sinh 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo việc đánh giá tự đánh giá học sinh 2.3 Qui trình xây dựng BĐKN đa truyền thông, đa chiều 2.4 Xây dựng BĐKN đa truyền thông, đa chiều chương Cảm ứng phần mềm Cmap Tools 2.4.1 Xây dựng BĐKN tổng quát 2.4.2 Xây dựng BĐKN chi tiết 2.5 Phương pháp sử dụng BĐKN dạy học chương Cảm ứng 2.5.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 2.5.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 2.5.3 Sử dụng BĐKN khâu kiểm tra, đánh giá Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Các thực nghiệm 3.2.2 Đề kiểm tra thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 3.3.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 3.3.4 Phương án thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.2 Phân tích định tính KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 40 41 42 43 45 45 46 49 49 60 65 73 73 73 73 73 73 73 73 74 74 74 74 85 89 89 90 91 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông vấn đề thời sự, xúc, vừa cấp bách, vừa nghiệp giáo dục vấn đề trung tâm lí luận phương pháp dạy - học, không nước ta mà phạm vi toàn giới bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa Yêu cầu đổi phương pháp dạy học cần đề cao vai trị người học, chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng lực tự học giúp cho người học có khả học tập suốt đời 1.2 Xuất phát từ tầ m quan troṇ g của dạy học khái niệm daỵ học Sinh học trường phổ thông Trong dạy học, không ý đến hình thành phát triển khái niệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống khái niệm liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống khái niệm sở hình thành giới quan khoa học Đối với môn Sinh học, kiến thức hệ thống khái niệm, quy luật sinh học liên hệ chặt chẽ với hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại, xếp khái niệm Sinh học thành hệ thống quan trọng Với khối lượng khái niệm lớn lĩnh hội khơng có hệ thống học sinh khơng thể nắm vững, nhớ lâu vận dụng 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học trường phổ thông Chất lượng kiến thức học sinh phần lớn phụ thuộc vào việc nắm vững ý nghĩa khái niệm, nắm nội dung định nghĩa khái niệm Sinh học Tuy nhiên giống mơn học khác, có tình trạng phổ biến học sinh ý học thuộc lòng khái niệm Sinh học, mà coi nhẹ 10 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức - HS hồn thành đồ thơng qua hoạt động sau : GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thế ứng động, tác nhân kích thích nào? I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG - Khái niệm: hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng - Các loại ứng động: quang ứng động, hố ứng động, nhiệt ứng + Có loại ứng động nào? HS : Quan sát hình → trả lời câu hỏi, điền vào chỗ khuyết đồ khái niệm GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ứng động GV yêu cầu HS: Nghiên cứu mục II.1 - Quan sát hình 24.1 → trả lời câu hỏi điền vào chỗ khuyết đồ khái niệm động, điện ứng động, ứng động tiếp xúc… II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động sinh trưởng - Khái niệm: Là kiểu ứng động tế bào phía đối diện quan có tốc độ sinh + Có kiểu ứng động? trưởng khơng chịu + Thế ứng động sinh trưởng? kích thích khơng định hướng GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa GV yêu cầu HS: Nghiên cứu mục II.2 - Quan sát hình 24.2; 24.3 → trả lời câu hỏi điền vào chỗ khuyết đồ khái niệm - Quang ứng động : Nở hoa Ứng động không sinh trưởng - Lá hoa trinh nữ cụp lại 103 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức + Hiện tượng xảy chạm vào cành thay đổi trương nước tế trinh nữ? bào + Thế ứng động không sinh trưởng? - Khái niệm: Là kiểu ứng động Lấy ví dụ? khơng có phân chia lớn lên GV nhận xét, bổ sung → kết luận tế bào GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II.3 SGK, trả lời câu hỏi điền vào chỗ khuyết đồ Vai trò ứng động khái niệm: + Ứng động có vai trị đời sống thực vật? + Trả lời kích thích khơng định hướng đảm bảo tồn HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi, điền thự vật vào chỗ khuyết đồ khái niệm GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận, hoàn chỉnh đồ khái niệm Củng cố: + Ứng động gì? đặc điểm kích thích ứng động? + Có loại ứng động? Cơ sở phân loại? + So sánh hưóng động ứng động? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” 104 Giáo án thực nghiệm số 2(sinh học 11) Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ I Mục tiêu Kiến thức: + Nêu khái niệm điện nghỉ + Trình bày khái niệm điện nghỉ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Hiểu chất điện tế bào - sở giải thích tượng sinh lí II Phƣơng tiện dạy học * Giáo viên: - SGK, SGV Sinh học 11 tài liệu tham khảo có liên quan đến điện nghỉ Tranh minh hoạ hình vẽ: 28.1; 28.2; 28.3 SGK - Máy tính, máy chiếu, đồ khái niệm hồn chỉnh “điện nghỉ” * Học sinh: - Đọc trước nhà II Phƣơng pháp dạy học - Trực quan vấn đáp - Sử dụng tình huống, thuyết trình, làm việc nhóm IV.Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới hệ thần kinh chuỗi hạch? Giảng Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái qt hơ hấp thực I Khái niệm điện nghỉ vật Giáo viên cho học sinh nêu số ví dụ hưng 105 phấn học lớp -Khi hưng phấn TB co lại -Khi tuyến mồ bị kích thích gây tượng tiết mồ hôi Khái niệm hưng phấn -Vậy hưng phấn ? Hưng phấn biến đổi lí, GV kết luận hóa xảy TB bị kích HS nghiên cứu mục trả lời câu hỏi : thích - GV đưa đồ khái niệm hoàn chỉnh điện nghỉ, hình 28.1 sgk Điện kế Điện cực Điện cực Sợi thần kinh Noron - Yêu cầu HS quan sát đồ khái niệm, quan sát Khái niệm điện nghỉ: 106 thí nghiệm cách đo điện nghỉ noron Điện nghỉ chênh trả lời câu hỏi sau: lệch hiệu điện bên + Cách đo điện nghỉ tế bào thần kinh? màng tế bào tế bào không + Nhận xét điện bên màng tế bào? bị kích thích, phía bên + Điện nghỉ gì? màng mang điện âm so với bên ngồi màng điện dương *Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hình thành điện II Cơ chế hình thành điện nghỉ nghỉ a Sự phân bố ion, di chuyển ion tính thấm màng tế bào ion + Nồng độ K+ màng cao ngồi màng nên K+ có xu hướng màng + Nồng độ K+ màng thấp ngồi màng nên Na+ có xu hướng vào màng + Tính thấm có chọn lọc Hình 28.2 GV: Quan sát đồ khái niệm Hình 28.2 cho màng tế bào ion K+, K+ biết: Nồng độ K+ nồng độ Na+ màng nên ngồi màng tích điện ngồi màng, xu hướng di chuyển chúng? dương màng tích điện âm tạo điện nghỉ b Vai trò bơm Na - K + Bơm Na - K nằm màng tế bào + Vai trị: Hình 28.3 + - GV: Quan sát H28.3 đồ khái niệm Trả lời - Chuyển K từ vào màng làm cho K+ màng câu hỏi sau: 107 + Điện nghỉ hình thành nguyên nhân nào? luồn cao màng + Làm để trì điện nghỉ? - Chuyển Na+ từ + Bơm bơm Na – K vai trị gì? màng, ngược gradian nồng độ + GV sau nhận xét, bổ sung nhấn mạnh → Duy trì điện nghỉ điểm trọng tâm rút kết luận chung.nào? Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm: Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm gì? a Cổng K+ mở, màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm b Cổng K+ mở, màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương c Cổng K+ mở, màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm d Cổng Na+ mở, màng tích điện âm ngồi màng tích điện dương Dặn dò: + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” + Chuẩn bị “Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh” 108 Phụ lục Các đề kiểm tra đáp án * Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số (thời gian làm 45’) Câu 1(5 điểm): Ứng động gì? Phân biệt hai loại ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng? Câu (4 điểm): Trình bày giống khác ứng động hướng động? Câu (0,5 điểm): Hiện tượng làm ví dụ minh họa cho ứng động A Hoa hướng dương quay hướng mặt trời B Cây trinh nữ cụp xuống bị nhỏ ête axit C Hoa tulip nở mà hạ nhiệt độ nhiều đóng lại D Hoa bồ cơng anh sáng nở, tối khép lại Câu (0,5 điểm): Hoạt động loại sau ứng động sinh trưởng? A Cây gọng vó quặp lông nhày ong đậu vào B Lỗ khí khí khổng mở lúc tế bào no nước, khép lại thiếu nước C Cây nắp ấm đóng “bẫy” có ruồi chui vào D Lá cỏ ba xòe ánh sáng mạnh, cụp vào lúc tối Đáp án Câu 1: - Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng - Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng: Ứng động không sinh trưởng vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng dãn dài tế bào mà biến đổi sức trương tế bào chuyên hóa miền chuyên hóa mô quan thực vật Câu 2: - Phân biệt ứng động với hướng động: + Giống nhau: Cả ứng động sinh trưởng hướng động tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào hai phía đối diện quan gây nên 109 + Khác nhau: Hướng hướng động xác định, hướng ứng động không xác định Tác nhân kích thích hướng động từ hướng cịn tác nhân kích ứng động khơng định hướng Câu 3: Đáp án : A Câu 4: Đáp án : D Đề số (thời gian làm bài 15’) Câu (5 điểm): Làm để trì điện nghỉ? Câu (5 điểm) Cho đồ khái niệm (dạng khuyết) điện nghỉ Dựa vào kiến thức học, em hoàn thành đồ khái niệm sau: Đáp án Câu 1: + Vai trò: Bơm Na - K - Chuyển K+ từ vào màng làm cho K+ màng luồn cao màng - Chuyển Na+ từ màng, ngược gradian nồng độ → Duy trì điện nghỉ Câu 2: Bản đồ khái niệm hoàn chỉnh thể mối quan hệ hô hấp quang hợp 110 * Đề kiểm tra sau thực nghiệm Chúng xây dựng đề kiểm tra sau TN hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức học thực nghiệm Chọn câu trả lời (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: Ứng động phản ứng trước tác nhân kích thích? A Có định hướng C Khơng định hướng B Từ hướng D Từ hướng Câu 2: Ứng động sinh trưởng kiểu ứng động tế bào hai phía có tốc độ sinh trưởng: A Như C Khác B Bằng D Giống Câu 3: Ion K+ khuếch tán từ ngồi màng tế bào vì: A Do cổng K+ mở nồng độ bên màng K+ cao B Do K+ có kích thước nhỏ C Do K+ mang điện tích dương D Do K+ bị lực đẩy dấu Na+ 111 Câu 4: Cơ sở khoa học ứng động sinh trưởng có tham gia của? A Tế bào C Hoocmon thực vật B Thân D Đóng mở khí khổng Câu 5: Ứng động không sinh trưởng kiểu ứng động phân chia lớn lên của: A Lá C Tế bào B Hoa D Hoocmon Câu 6: Ví dụ đặc trưng cho ứng động sinh trưởng? A Nở hoa bồ công anh B Cụp va chạm C Đóng mở khí khổng D Bắt mồi gọng vó Câu 7: Ứng động ứng động đặc trưng cho ứng động không sinh trưởng: A Ứng động nở hoa C Quang ứng động B Nhiệt ứng động D Ứng động tiếp xúc Câu 8: Nồng độ ion màng cao màng có xu hướng ngồi màng? A Nồng độ K+ B Nồng độ Na+ C Nồng độ H+ D Nồng độ OH- Câu 9: Những ứng động theo sức trương nước? A Hoa mười nở vào buổi sáng B Sự đóng mở trinh nữ khí khổng đóng mở C Lá họ đậu xoè khép lại, khí khổng đóng mở D Hoa mười nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở Câu 10: Hoạt động loại sau ứng động sinh trưởng? A Lá cỏ ba xòe ánh sáng mạnh, cụp vào lúc tối B Lỗ khí khí khổng mở lúc tế bào no nước, khép lại thiếu nước C Cây nắp ấm đóng “bẫy” có ruồi chui vào D Cây gọng vó quặp lơng nhày ong đậu vào 112 Câu 11: Tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion K+, K+ nên ngồi màng tích điện dương màng tích điện âm tạo ra? A Xung thần kinh C Điện hoạt động B Phản xạ D Điện nghỉ Câu 12: Vai trò bơm Na - K chuyển ion từ màng? A Ion K+ C Ion dương B Ion Na+ D Ion âm Đáp án 10 11 12 C C A C C A D A B A D B 113 Phụ lục Các phiếu điều tra PHIẾU SỐ 1- Điều tra thực trạng dạy môn sinh học trường THPT (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Rất Mức độ (%) thường Stt Nội dung xuyên thường thỉnh Không xuyên thoảng Khi soạn bài, thầy/cô: - Xây dựng mục tiêu DH - Xác định kiến thức KN trọng tâm - Tìm hiểu trình hình thành phát triển KN qua bài, chương cấp học - Xác định xem KN cần dạy định nghĩa xác chưa - Phân tích dấu hiệu hình thành dấu hiệu cần phải hình thành DH KN - Lựa chọn phương pháp DH phù hợp vào mục tiêu, nội dung, người học Khi dạy KN, thầy/cô tổ chức giúp HS: - Nảy sinh nhu cầu xác định nhiệm vụ nhận thức KN - Phân tích phát dấu hiệu chất KN - Đưa KN vào hệ thống kiến thức có 114 - Vận dụng luyện tập KN học Tổ hợp PPDH thầy/cô sử dụng để DH KN Sinh học là: - Thuyết trình nêu vấn đề - Vấn đáp + sử dụng trực quan minh họa - Vấn đáp + sử dụng trực quan tìm tịi - Vấn đáp + sử thí nghiệm minh họa - Vấn đáp + sử thí nghiệm nghiên cứu - Vấn đáp + sử dụng Graph - Vấn đáp + sử dụng BĐKN - Vấn đáp + sử dụng SGK - Tổ chức làm việc nhóm PHIẾU SỐ 2- Điều tra thực trạng hiểu biết GV tiếp cận dạy học khái niệm Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào phù hợp bảng Xin cảm ơn! Số lƣợng Nội dung Stt điều tra Thầy cô vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy sinh học 11? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chưa vận dụng - Chưa nghe cách tiếp cận Tỉ lệ % Khi dạy KN Sinh học bài, thầy cô thường: - Dạy kỹ khái niệm - Dạy khái niệm liên hệ đến khái niệm khác - Dạy theo hình thành phát triển khái niệm - Không dạy, cho học sinh tự học 115 Khi dạy chương trình Sinh 11, thầy cô thường: - Dạy theo nội dung SGK - Dạy có liên hệ thực tế - Dạy theo trình,song song TV ĐV PHIẾU SỐ 3: Điều tra thực trạng thái độ, phương pháp kết học tập môn HS trường THPT (Dành cho HS) Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn! Số lƣợng Nội dung Stt Tỉ lệ % điều tra Thái độ với môn học: - u thích mơn học - Chỉ coi mơn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Để chuẩn bị trước cho học môn Sinh học, em thường: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Khơng học cũ khơng hiểu - Học cũ học thuộc lòng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học môn Sinh học - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn GV - Tự đọc nội dung, tìm hiểu KN học khơng có nội dung hướng dẫn GV - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi SGK để nắm vững KN 116 - Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu để GV hỏi trả lời khơng hiểu Khi GV kiểm tra cũ, em thường: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Không suy nghĩ dự đốn khơng bị lên bảng - Xem lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong học, GV đưa câu hỏi/bài tập em thường: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập - Chờ câu trả lời cách giải tập bạn - Suy nghĩ câu trả lời không dám phát biểu - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững KN Sinh học: - Luôn dấu hiệu chung dấu hiệu chất KN - Luôn nắm vững vận dụng KN Sinh học học - Hiểu không vận dụng KN - Học thuộc lịng khơng hiểu chất KN - Khơng thuộc không hiểu chất KN Kết học tập năm học trước(2010-2011) - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, 117 ... bày chương: Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng đồ khái niệm dạy học chương 2- Cảm ứng, Sinh học lớp 11, trung học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Chương. .. CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM CHƢƠNG - CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2. 1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học KN Sinh học. .. - Cảm ứng, Sinh học lớp 11, trung học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học chương

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w