Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
250,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
•
•
•
•
KHOA SINH - KTNN
===soEQoa===
•
PHẠM THỊ DIỆU
••
XÂY DựNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỀM PISA ĐẺ
PHÁT HUY NẰNG Lực CỦA HỌC SINH TRONG
DAY HOC CHƯƠNG I, PHẦN 5
SINH HỌC 12
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
••••
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học
HÀ NỘI, 2015
Để hoàn thành khóa luận này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô
giáo T.s Đỗ Thị Tố Như - Giảng viên tổ phương pháp, khoa Sinh- KTNN,
LỜI CẢM ƠN
trường ĐHSP Hà Nội 2. Người đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm trong suốt quá trình
làm khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Sinh- KTNN
trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 cùng các thầy cô trường THPT Hoa Lư A (Ninh
Bình), trường THPT Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), trường THPT Yên Dũng 2 (Bắc
Giang) đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận này.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đây là bước đầu làm quen vói công tác nghiên
cứu khoa học nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý,
chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng các bạn đọc để giúp cho đề tài nghiên cứu của em
được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2015.
Sinh viên thưc hiên
•
•
Pham Thỉ Diêu
•
••
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là nghiên cứu của riêng bản thân tôi dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của cô giáo
T.s Đỗ Thị Tố Như, giảng viên khoa Sinh- KTNN,
trường ĐHSP Hà Nội 2. Mọi kết quả nghiên cứu trong đề tài đều trung thực, không
trùng vói kết quả của tác giả nào, đề tài chưa từng công bố tại bất kì một công trình
nghiên cứu khoa học nào hoặc của ai khác.
Nếu có gì sai phạm tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày.......tháng........năm 2015.
Sinh viên thưc hiên
•
•
Pham Thỉ Diêu
• •
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viêttăt
Đoc là
CH
Câu hỏi
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
PISA
Programme for International Student Assessment
THPT
Trung học phô thông
NST
Nhiêm săc thê
Nu
Nucleotit
Aa
Axit amin
ĐB
Đột biên
•
MỤC LỤC
1.3.
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CÂU HỎI XÂY
DựNG THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐẺ
PHÁTHUY NĂNG Lực HỌC
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1.
Do yêu cầu đồi mói của phương pháp dạy học
Trong những năm cuối thế kỉ 20, chuyển sang đầu thế kỉ 21, tình hình
kinh tế thế giới có hai đặc điểm nổi bật đó là: kinh tế thế giới đang chuyển
dần sang giai đoạn kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế.
Nguyên nhân quan trọng dẫn đến các đặc điểm trên chính là các thành tựu của
cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Trong
tình hình đó ngành giáo dục với chức năng chuẩn bị lực lượng lao động cho
xã hội cũng phải chuyển biến đáp ứng tình hình. Giáo dục Việt Nam trong
những năm gần đây đang tập trung đổi mới, hướng tói một nên giáo dục tiến
bộ, hiện đại, bắt kịp xu hướng của các nước trong khu vực và trên thế giói.
Một trong những mục tiêu lớn của giáo dục nước ta hiện nay là hoạt động
giáo dục phải gắn liền với thực tiễn. Chính vì vậy, vói việc dạy học nói chung
và dạy học bộ môn Sinh học nói riêng, vai trò của việc vận dụng kiến thức
vào thực tế là cấp thiết và mang tính thòi sự. Trước đòi hỏi của thực tiễn thì
việc đổi mói giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cần
thiết. Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 có ghi: “phương pháp giảo dục phổ
thông phải phát huy được tỉnh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thủ học tập cho học sinh”.
1.2.
Do thưc tiễn day hoc bô môn
•
•V
•
•
Hiện nay, ở các trường trung học phổ thông phương pháp dạy học vẫn là
thuyết trình, giảng giải kết hợp vấn đáp, giải thích minh họa tranh vẽ, hình
ảnh, chưa chú trọng nâng cao khả năng vận dụng vào thực tiễn. Chính vì vậy
6
học sinh học tập thụ động, chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo, chủ
động và khả năng vận dụng của học sinh. Đối với bộ môn Sinh học là môn
khoa học thực nghiệm nhưng rất gần gũi vói thực tiễn đòi sống sản xuất, tuy
nhiên ở các trường phổ thông môn học này chưa thu hút được sự yêu thích
của các em học sinh bởi nhiều nguyên nhân chủ yếu do nội dung còn nặng về
lý thuyết, phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình làm cho học sinh
không có hứng thú với môn học, không phát huy được năng lực của học sinh.
Vì vậy trong quá trình dạy học cần chú ý sử dụng các câu hỏi có thể giúp các
em phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả năng vận dụng của học sinh vào thực
tiễn hay chính là phát huy được năng lực của học sinh.
Trong bối cảnh đó, nhận thức được vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng
của chương trình đánh giá quốc tế trong việc hoạch định các chiến lược và
chính sách phát triển giáo dục quốc gia nên Việt Nam đã quyết định tham gia
vào một trong những chương trình đánh giá quốc tế có uy tín và phổ biến nhất
hiện nay là PISA là viết tắt của “Programme for International Student
Assessment- Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” do Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (“Organization for Co- operation and Development” viết tắt
là OECD) khởi xướng và chỉ đạo. PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm một
lần (bắt đầu từ năm 2000). Đối tượng đánh giá là học sinh trong độ tuổi 15, độ
tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia (15 năm 3
tháng đến 16 năm 2 tháng - độ tuổi PISA). Một đặc điểm nổi bật trong đánh
giá PISA là nội dung đánh giá được xác định dựa trên kiến thức, kĩ năng cần
thiết cho tương lai, không dựa vào các chương trình giáo dục quốc gia. Đây
chính là điều mà PISA gọi là “năng lực phổ thông”. Một trong các năng lực
được đánh giá trong PISA là năng lực khoa học. Trong PISA các tình huống
được đưa ra để đánh giá năng lực này có liên quan mật thiết đến những vấn đề
7
trong cuộc sống của cá nhân hàng ngày, những vấn đề của cộng đồng và toàn
cầu.
1.3.
Vai trò của câu hỏi theo quan điểm PISA trong việc phát huy
năng lực ngưM học
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực người
học có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực
hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dụng hệ thống
câu hỏi theo quan điểm PISA. Việc xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA
trong mồi nội dung, chủ đề là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu
hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh. Việc thường xuyên xây dựng
và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải
quyết, khi đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến
thức để có thể trả lòi.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Xây dựng
câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực của học sinh trong
dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực của học
sinh trong dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học
Chương I, Phần 5, Sinh học 12 thì sẽ góp phần nâng cao năng lực khoa học
của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học
12.
4. Đổi tượng nghiên cứu
8
Hệ thống các câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Chương I,
Phần 5, Sinh học 12.
5. Phạm vỉ nghiên cứu
Nội dung Chương I, Phần 5, Sinh học 12.
6. Nhiệm yụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về câu hỏi theo quan điểm
PISA trong quá trình dạy học.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy
học môn sinh học ở trường THPT.
- Nghiên cứu quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA và xây
dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Chương I,
Phần 5, Sinh học 12.
- Đánh giá hiệu quả của hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung Chương I, Phần 5,
Sinh học 12 như: SGK Sinh học 12, sách phương pháp giảng dạy Sinh học
dành cho giáo viên, giáo trình, luận văn, sách tham khảo, tạp chí và các
webside làm cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra:
Điều tra chất lượng việc dạy và học Chương I, Phần 5, Sinh học 12 bằng
việc quan sát dự giờ ở trường THPT.
Điều tra thực trạng việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo quan điểm
PISA tại các trường THPT thông qua trao đổi, phỏng vấn giáo viên và học
sinh cùng với tham khảo các bài kiểm tra và kết quả kiểm tra đánh giá.
- Phương pháp chuyên gia:
9
Sau khi xây dựng được bộ câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học
Chương I, Phần 5, Sinh học 12 THPT chúng tôi sẽ tham khảo ý kiến của một
số giảng viên, giáo viên có kinh nghiệm.
8. Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng câu
hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường THPT.
Xây dựng được hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để tổ chức
các hoạt động dạy học trong dạy học Chương I, Phần 5, Sinh
học 12.
PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN
CỦA ĐÈ TÀI
1.1.
Tổng quan Yấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1.
Tình hình PISA trên thế giới và Việt Nam
1.1.1.1.
PISA thế giới
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Programe for
International Student Assessment) do tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OECD của các nước phát triển đề xuất xây dựng từ năm 1997 nhằm đánh giá
chất lượng giáo dục phổ thông trong khối OECD.
PISA là một hoạt động có quy mô toàn cầu, tổ chức 3 năm một lần nhằm
đánh giá kiến thức và kĩ năng trong 3 lĩnh vực chủ yếu là: đọc hiểu phổ thông,
làm toán phổ thông, khoa học phổ thông. Học sinh được đánh giá ở tuổi 15
(kết thúc chương trình giáo dục phổ thông bắt buộc). Nội dung kiểm tra học
sinh không chỉ cần phải biết làm thế nào để học được các công thức toán học,
các khái niệm khoa học mà còn phải biết vận dụng những kiến thức và kĩ
năng này trong cuộc sống.
- Lần đầu tiên PISA được triển khai vào năm 2000 với 43 nước tham gia,
trong đó có 14 nước không thuộc khối OECD.
1
0
- Lần thứ 2 được tổ chức vào năm 2003, có 41 nước tham gia, trong đó
có 10 nước không thuộc khối OECD.
- Lần thứ 3 (năm 2006) có 57 nước tham gia trong đó có 27 nước không
thộc khối OECD.
- Lần thứ 4 (năm 2009) có 67 nước tham gia trong đó có 36 nước không
thuộc khối.
- Ở khu vực châu Á, ngoài các nước trong OECD (Nhật Bản, Hàn Quốc),
còn có các nước và vùng lãnh thổ khác tham gia như: Thượng Hải,
Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan, Singapo, Thái Lan, Indonesia.
1.1.1.2. PISA Việt Nam
- Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có văn
bản giao Bộ GD-ĐT tiến hành khẩn trương để đăng ký Việt Nam tham
gia Chương trình quốc tế đánh giá học sinh (Programme for
International Student Assessment - PISA)
- Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có thư
gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp nhận Việt
Nam tham giaPISA 2012.
- Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng, Bộ
trưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam tham gia
PISA.
- Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, từ năm 2012 Việt Nam sẽ tham gia
chương trình PISA để đến năm 2020 kịp xây dựng chiến lược giáo dục
phù hợp, đáp ứng những tiêu chuẩn tiên tiến của quốc tế.
- Tham gia PISA là một cơ hội để ngành giáo dục Việt Nam thấy rõ điểm
mạnh, điểm yếu của học sinh và cả quá trình giáo dục, từ đó có những
điều chỉnh để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Đây cũng là cơ
1
1
sở khách quan, khoa học để ngành giáo dục nhận thức "thứ hạng" chất
lượng học sinh Việt Nam trong tương quan chung với các quốc gia.
- Thực hiện khảo sát thử nghiệm 2011 và chính thức năm 2012.
- So với các nước tham gia PISA 2012:
•
xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu ngưòi (thu nhập bình quân đầu
người đạt khoảng 1.540 USD/người/năm.
•
xếp thứ 70/70 về chỉ số HDI (Chỉ số phát triển con người (Human
Deveỉopment Index - HDI), Đây là chỉ số so sánh, định lượng về mức
thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác.
- Khó khăn thách thức khi tổ chức PISA lần đầu tiên chu kỳ 2012 tại Việt
Nam
•
Việt Nam trong suốt thòi gian thực hiện đổi mói kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh cũng đã xây dựng được một đội ngũ chuyên
gia có thể đảm đương được các yêu cầu kỹ thuật của OECD khi triển
khai PISA tại Việt Nam. Tuy nhiên, lần đầu tiên Việt Nam tham gia
một kỳ thi mang tính quốc tế lại yêu cầu kỹ thuật cao và nghiêm ngặt
như PISA, Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệm tổ chức và dù đã có
một số chuyên gia nhưng lực lượng chuyên gia chuyên nghiệp vẫn còn
mỏng.
•
Các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt rất ít, chủ yếu bằng tiếng nước
ngoài, là khó khăn không nhỏ cho việc tìm hiểu và tiếp cận vói PISA
lần này.
•
Việt Nam chưa xây dựng được dữ liệu đầy đủ về các trường có học sinh
ở độ tuổi 15, trong khi đó, Việt Nam có rất nhiều loại hình trường,
nhiều tổ chức quản lý, do đó rất khó khăn trong công việc chọn mẫu.
1
2
•
Công tác dịch thuật theo yêu cầu của PISA là một vấn đề thách thức đối
với đội ngũ dịch thuật của Việt Nam.
•
Cách thức ra đề thi và cách thức đánh giá của PISA yêu cầu học sinh
phải có năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nhìn chung, các
kiến thức mà đề thi của PISA đòi hỏi là không hoàn toàn xa lạ vói học
sinh Việt Nam. Tuy nhiên, muốn cho học sinh Việt Nam tham gia vào
các đợt đánh giá của PISA một cách tự tin, cần đổi mới về cách dạy,
cách học, cách tổ chức kiểm tra đánh giá trong nhà trường ở Việt Nam.
•
Kết quả mồi đợt đánh giá của PISA sẽ được công khai trên thế giói nên
mang tính nhạy cảm. Nhiều nước đã không tham gia PISA vì không
muốn bộc lộ sự yếu kém về kết quả làm bài của học sinh và thứ hạng
thấp trong bảng xếp hạng. Việc sẵn sàng vượt qua những e ngại trên đã
là thách thức đối với Việt Nam.
- Các hoạt động chính của PISA 2012:
•
•
Năm 2010: Đánh giá các câu hỏi thi PISA 2012 và thực hiện các công
việc liên quan đến chọn mẫu; tập huấn kĩ thuật.
Năm 2011: Khảo sát thử nghiệm trên mẫu 40 trường X 35 HS/trường.
•
Năm 2012: Khảo sát chính thức trên mẫu là 162 trường thuộc 59 tỉnh,
thành phố.
- Kết quả PISA 2012 của Việt Nam:
•
Lĩnh vực Toán học: là lĩnh vực trọng tâm của kỳ PISA 2012. Việt Nam
đứng thứ 17/65. Điểm trung bình của OECD (Mean Score) là 494 thì
Việt Nam đạt 511. Như vậy, năng lực Toán học của HS VN ở top cao
hơn chuẩn năng lực của OECD.
•
Lĩnh vực Đọc hiểu: Việt Nam đứng thứ 19/65, điểm trung bình của
OECD là 496 thì Việt Nam đạt 508, như vậy, năng lực Đọc hiểu của HS
Việt Nam cao hơn chuẩn năng lực của OECD.
1
3
•
Lĩnh vực Khoa học: Việt Nam đứng thứ 8/65. Điểm trung bình của
OECD là 501 thì Việt Nam đạt 528. Việt Nam đứng sau các nước/vùng
kinh tế theo thứ tự: Thượng Hải, Hồng kông, Singapore, Nhật bản,
Phần lan, Estonia, Hàn Quốc.
Như vậy, kết quả thi của Việt Nam khá cao so trong bảng xếp hạng các
nước trên thế giới tham gia kỳ thi PISA 2012, đứng trong top 20 nước cỏ
điểm chuẩn các lĩnh vực Toán, Đọc hiểu, Khoa học cao hơn điểm trung bình
của OECD.
1.1.2.
1.1.2.1.
Chương trình đảnh giá PIS A
Khái niệm PIS A
PISA là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “ Programme for
International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”
do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) khởi xướng và chỉ đạo, nhằm tìm
kiếm các chỉ số đánh giá tính hiệu quả, chất lượng của hệ thống giáo dục của
mồi nước tham gia, qua đó rút ra các bài học về chính sách đối vói giáo dục
phổ thông. PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm một lần (bắt đầu từ năm
2000). Đối tượng đánh giá là học sinh trong độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giai
đoạn giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia. PISA hướng vào các trọng tâm
về chính sách, được thiết kế và áp dụng các phương pháp khoa học cần thiết
để giúp chính phủ các nước tham gia rút ra các bài học về chính sách đối vói
giáo dục phổ thông.
1.1.2.2.
Đặc điểm PIS A
- Quy mô của PISA là rất lớn và có tính toàn cầu. Qua 5 cuộc khảo sát đánh giá,
ngoài các nước thuộc khối OECD còn có rất nhiều quốc gia là đối tác của
khối OECD đăng ký tham gia. Trong lần đánh giá thứ năm (2012) đã có gần
70 quốc gia tham gia.
1
4
- PISA được thực hiện đều đặn theo chu kì (3 năm một lần) tạo điều kiện cho
các quốc gia có thể theo dõi sự tiến bộ của nền giáo dục đối vói việc phấn đấu
đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản.
- Cho tới nay PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất chỉ chuyên đánh giá về
năng lực phổ thông của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt
buộc ở hầu hết các quốc gia.
- PISA chú trọng xem xét và đánh giá một số vấn đề sau:
•
Chính sách công (public policy): các chính phủ, các nhà trường, giáo viên và
phụ huynh đều muốn có câu trả lòi cho tất cả các câu hỏi như “Nhà trường
của chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ cho những người trẻ tuổi trước những thách
thức của cuộc sống của người trưởng thành chưa?”, “Phải chăng một số loại
hình giảng dạy và học tập của những noi này hiệu quả hơn những nơi khác?”
và “Nhà trường có thể góp phần cải thiện tương lai của học sinh có gốc nhập
cư hay có hoàn cảnh khó khăn không?”,. •.
•
Hiểu biết phổ thông (literacy): thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các
chương trình giáo dục cụ thể, PISA chú trọng việc xem xét đánh giá về
các năng lực của học sinh trong việc ứng dụng các kiến thức và kĩ năng
phổ thông cơ bản vào các tình huống thực tiễn. Ngoài ra còn xem xét
đánh giá khả năng phân tích, lí giải và truyền đạt một cách có hiệu quả
các kiến thức và kĩ năng đó thông qua cách học sinh xem xét, diễn giải
và giải quyết các vấn đề.
•
Học tập suốt đời (lifelong learning): học sinh không thể học tất cả mọi
thứ cần biết trong nhà trường. Để trở thành những người có thể học tập
suốt đời có hiệu quả, ngoài việc thanh niên phải có những kiến thức và
kĩ năng phổ thông cơ bản họ còn phải có cả ý thức về động cơ học tập
và cách học. Do vậy PISA sẽ tiến hành đo cả năng lực thực hiện của
1
5
học sinh về các lĩnh vực Đọc hiểu, Làm toán và Khoa học, đồng thời
còn tìm hiểu cả về động cơ, niềm tin vào bản thân cũng như các chiến
lược học tập hỏi học sinh.
1.1.2.3. Mục đích
Mục tiêu tổng quát của PISA nhằm kiểm tra xem, khi đến độ tuổi kết
thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, học sinh đã được chuẩn bị để đáp ứng các
thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào. Ngoài ra PISA còn hướng
vào các mục đích cụ thể sau:
- Xem xét đánh giá các mức độ năng lực đạt được ở các lĩnh vực Đọc
hiểu, Làm Toán và Khoa học của học sinh ở lứa tuổi 15.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến kết quả học tập của học
sinh.
- Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy - học tập có ảnh hưởng
đến kết quả học tập của học sinh.
1.1.2.4.
Tầm quan trọng
Việc tổ chức kỳ khảo sát PISA là một hoạt động quan trọng vì chúng ta
có thể sử dụng kết quả của kỳ đánh giá này để:
- Thể hiện cách thức học sinh được chuẩn bị học tập tốt như thế nào tại
Việt Nam và các quốc gia tham gia PISA khi tốt nghiệp chương trình
giáo dục cơ sở/ chương trình giáo dục bắt buộc.
- Các trường, các hệ thống giáo dục và chính phủ có thể xác định những
lĩnh vực cần được cải thiện.
- Cho phép so sánh việc học tập và môi trường học tập cho học sinh giữa
các nước.
1.2.
1.2.1.
Ctf sở lý luận của đề tài
Câu hỏi và câu hỏi theo quan điểm PISA
1
6
1.2.1.1.
Bản chất câu hỏi
Câu hỏi có một tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động nhận thức thế
giới của loài người và trong dạy học. Aristotle là người đầu tiên đã biết phân
tích câu hỏi dưới góc độ logic và lúc đó ông cho rằng đặc trưng cơ bản nhất
của câu hỏi là buộc ngưòi bị hỏi phải lựa chọn các giải pháp có tính trái ngược
nhau, do đó con người phải có phản ứng lựa chọn hoặc cách hiểu này, hoặc
cách hiểu khác. Tư tưởng quan trọng bậc nhất của ông còn nguyên giá trị đó
là: “ Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chưa
biết”.
Câu hỏi = Cái đã biết + Cái chưa biết.
Như vậy, tròn đòi sống cũng như trong nghiên cứu khoa học, con người
chỉ nêu ra những thắc mắc, tranh luận khi đã biết nhưng chưa đầy đủ, cần biết
thêm. Còn nếu khi không biết gì hoặc biết tất cả về sự vật nào đó thì không có
gì để hỏi về sự vật đó nữa. Do đó, tương quan giữa cái đã biết và chưa biết
thúc đẩy mở rộng hiểu biết của con người. Con người nếu muốn biết về một
sự vật hiện tượng nào đó chỉ khi người đó đặt được những câu hỏi: đó là cái
gì?, như thế nào?, vì sao?...
Đề Các cho rằng, không có câu hỏi thì không có tư duy cá nhân cũng
như không có tư duy nhân loại. Ông cũng nhấn mạnh dấu hiệu bản chất của
câu hỏi là phải có mối quan hệ giữa cái đã biết và chưa biết. Phải có tỉ lệ phù
hợp giữa hai đại lượng đó thì chủ thể mới xác định được phương hướng để trả
lòi câu hỏi đó. Khi chủ thể nhận thức đã xác định rõ cái đã biết và chưa biết
thì lúc đó mới đặt được câu hỏi và lúc đó câu hỏi mói thực sự trở thành sản
phẩm của quá trình nhận thức.
1.2.1.2. Vai trò của câu hỏi
Trong dạy học câu hỏi có vai trò:
1
7
- Khi dùng câu hỏi để mã hóa thông tin trong SGK thì câu hỏi và việc trả
lời câu hỏi là nguồn tri thức mói cho học sinh.
- Câu hỏi có tác dụng định hướng nhận thức tri thức mói, phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh.
- Hệ thống câu hỏi có vấn đề được đặt ra trong bài học chứa đựng các
mâu thuẫn sẽ đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, học sinh đóng vai
trò là chủ thể của quá trình nhận thức, chủ động giành lấy kiến thức
thông qua việc trả lời các câu hỏi, từ đó khắc phục lối truyền thụ một
chiều.
- Câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách có hệ thống.
- Giúp cá thể hóa cách học một cách tối ưu, tạo điều kiện cho HS tự học
và rèn luyện phương pháp học.
- HS được dạy cách lắng nghe và học hỏi người khác, biết cách làm việc
tập thể để phát huy sức mạnh tập thể kết hợp làm việc độc lập.
- Dạy học bằng câu hỏi còn rèn luyện cho HS kĩ năng diễn đạt bằng lời
nói thông qua phát biểu tại lớp sẽ phát triển được kĩ năng diễn đạt, lập
luận, logic. Thông tin được tích lũy sẽ dần tạo điều kiện phát sinh ý
tưởng.
- Dạy học bằng câu hỏi giúp GV đánh giá HS về mặt kiến thức, thái độ,
vì câu hỏi là biện pháp phát hiện, tự phát hiện thông tin ngược về kết
quả nhận thức.
- Dạy học bằng câu hỏi giúp khắc phục được tình trạng ghi nhớ máy
móc.
Như vậy, dạy học bằng câu hỏi vừa giúp HS lĩnh hội được tri thức một
cách có chủ động, vừa rèn luyện cho các em thao tác tư duy độc lập, tích cực,
sáng tạo, vừa rèn luyện được phương pháp học tập.
1
8
1.2.1.3. Phân loại câu hỏi
> Dựa vào năng lực nhận thức của HS chia 3 cách:
Cách 1: gồm câu hỏi trình độ thấp và câu hỏi trình độ cao.
Cách 2: gồm 5 loại:
+ Loại CH kích thích sự quan sát chú ý.
+ Loại CH yêu cầu so sánh, phân tích.
+ Loại CH yêu cầu tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa.
+ Loại CH liên hệ với thực tế.
+ Loại CH kích thích tư duy sáng tạo, hướng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất
giả thuyết.
Cách 3: Theo Benjamin Bloom cải tiến (2001) đã đề xuất thang 6
mức câu hỏi.
> Dim vào muc đích lí luân day hoc, chm thành 3 loai:
•
••••/•
- Loại câu hỏi dùng để dạy bài mói.
- Loại câu hỏi dùng để củng cố, hoàn thiện kiến thức.
Loại câu hỏi dùng để kiểm tra đánh giá.
> Dựa vào thang phân loại của PISA, gằm 3 mức:
- Nhận biếư Thu thập thông tin.
Kết nối và tích hợp/ Phân tích, lí giải.
Phản hồi và đánh giá.
Theo đó có các loại CH được sử dụng trong đánh giá PISA là:
+ CH mở đòi hỏi trả lời ngắn.
+ CH mở đòi hỏi trả lòi dài.
+ CH đóng dựa trên những trả lòi có sẵn.
+ CH trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
+ CH Có- Không, Đúng- Sai phức hợp.
1
9
> Dựa theo thang đo cấp độ tư duy (Thinking levek), có 4 loại câu hỏi tương
ứng với 4 mức:
Câu hỏi mức nhận biết.
Câu hỏi mức thông hiểu.
Câu hỏi mức vận dụng thấp.
Câu hỏi mức vận dụng cao.
> Khi kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu bài học, thường sử dụng các loai
câu hỏi sau:
CH để kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học.
CH kiểm tra sự nắm vững bản chất của kiến thức.
CH kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
nhiệm vụ nhận thức mới.
CH kiểm tra sự nắm vững giá trị của kiến thức.
CH kiểm tra thái độ, hành vi của ngưòi học sau khi kết thúc một chủ
đề nào đó.
> Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh, chia thành:
Câu hỏi nêu các sự kiện.
Câu hỏi xác định các dấu hiệu bản chất.
Câu hỏi xác định mối quan hệ.
Câu hỏi xác định cơ chế.
Câu hỏi xác định phương pháp khoa học.
Câu hỏi xác định ý nghĩa lí luận hay thực tiễn của kiến thức.
1.2.1.4.
Xây dựng câu hỏi
❖ Nguyên tắc khi xây dựng câu hỏi:
Bám sát mục tiêu dạy học.
Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác của kiến thức.
2
0
Phát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh.
Phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh.
Phản ánh được tính hệ thống và khái quát.
❖ Qui ừình xây dựng câu hỏi:
Bước 1 : Xác định mục tiêu bài học.
Bước 2: Phân tích nội dung, xác định kiến thức trọng tâm, xác định
logic nội dung bài học.
Bước 3: Tìm điều cần hỏi (khả năng mã hóa nội dung) từ kênh hình
và kênh chữ của bài học.
Bước 4: Diễn đạt điều cần hỏi bằng câu hỏi, xác định nội dung trả lời
cho câu hỏi.
Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt của câu hỏi để
đưa vào sử dụng.
1.2.1.5.
Yêu cầu sư phạm của câu hỏi
Đặt câu hỏi thành công là việc tạo ra các câu hỏi có hiệu quả dạy học.
Một câu hỏi có hiệu quả dạy học thể hiện ở chất lượng của câu hỏi, chất lượng
câu trả lòi và khả năng lôi cuốn HS tham gia bài học.
❖ Chất lượng của câu hỏi, thể hiện:
Bản thân câu hỏi phải tạo ra được phạm vi trả lời rộng.
Huy động được nhiều thao tác trí tuệ cần thiết để trả lòi câu hỏi.
Độ sâu của câu hỏi.
❖ Chất lượng của câu trả lời cho câu hỏi:
Tính cụ thể.
Tính hoàn chỉnh.
Có giải thích kèm theo minh chứng.
2
1
❖ Khả năng lôi cuốn HS tham gia bài học: câu hỏi phải gợi được sự tò mò, kích
thích sự tìm tòi ở HS.
Các tiêu chí chất lượng câu hỏi:
Câu hỏi xây dựng phải bám sát mục tiêu dạy học.
Hướng vào nội dung cơ bản trọng tâm của bài học.
Phát triển được các mức độ tư duy khác nhau ở HS.
Vừa sức, phù hợp với trình độ và năng lực khác nhau của HS.
Diễn đạt rõ ràng chính xác, chỉ rõ được điều cần hỏi.
1.2.1.6.
Câu hỏi theo quan điểm PISA
Câu hỏi theo quan điểm PISA là câu hỏi đưa ra vói mục đích tập trung
yêu cầu HS biết và giải thích các hiện tượng khoa học. Do đó, khi HS trả lời
sẽ tăng khả năng về khoa học tức là HS sử dụng kiến thức và kĩ năng khoa
học trong nhiều lĩnh vực tình huống khác nhau có thực trong đòi sống, rèn
luyện khả năng sống cho tương lai.
Các kiểu câu hỏi theo quan điểm PISA thường sử dụng:
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon kiểu đơn giản.
- Câu hỏi Đúng/ Sai (Có/ không) phức hợp.
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lòi ngắn.
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài.
- Câu hỏi yêu cầu HS đọc và trích rút thông tin từ biểu đồ ( hình cột,
tròn) đồ thị để trả lòi câu hỏi.
- Câu hỏi yêu cầu học sinh lập luận và suy luận 1 cách logic dựa trên tình
huống thực tế.
1.2.2.
Các năng lực của học sinh trong PIS A
1.2.2.1.
Khái niệm năng lực
2
2
“Năng lực” là một khái niệm được đề cập tói trong nhiều tài liệu nghiên
cứu thuộc lĩnh vực Tâm lý học hay Giáo dục học. Từ góc nhìn của nhiều nhà
tâm lí thì trong bất cứ hoạt động nào của con người, để thực hiện có hiệu quả,
con người cần phải có một số phẩm chất tâm lý cần thiết và tổ hợp những
phẩm chất này được gọi là năng lực. Theo quan điểm của Tâm lý học Mac xit,
năng lực của con người luôn gắn liền vói hoạt động của chính họ. Trong
những tài liệu về giáo dục trong và ngoài nước, thuật ngữ “năng lực” được
tiếp cận theo những cách khác nhau: Cách tiếp cận tích hợp của F.E. Weinert
(2001), cách tiếp cận học suốt đời của Denyse Tremblay (2002), cách tiếp cận
hành vi của Bùi Hiền và các tác giả cuốn từ điển giáo dục học ....
Như vậy, năng lực được cấu thành từ những bộ phận cơ bản:
+ Tri thức về lĩnh vực hoạt
động + Kĩ năng tiến hành hoạt
động
+ Những điều kiện tâm lí để tổ chức và thực hiện những tri thức, kĩ năng
đó theo một định hướng rõ ràng và một bối cảnh cụ thể.
PISA/ OECD định nghĩa “năng lực chính là những giá trị cụ thể, ở
nhiều lĩnh vực, hữu ích và cần thiết cho tất cả mọi người, liên quan đến khả
năng đáp ứng các nhu cầu phức tạp bằng cách tạo lập và huy động cả những
nguồn lực tâm lý xã hội (bao gồm cả kỹ năng và thải độ) trong một bối cảnh
cụ thể” [OECD, Definition and selection competences, Revised December,
2009].
Vì năng lực được cấu tạo từ các năng lực thành phần (như tri thức, kĩ
năng tiến hành hoạt động và điều kiện tâm lí để thực hiện những tri thức, kĩ
năng đó trong bối cảnh cụ thể) nên việc phát triển năng lực cần dựa trên cơ sở
phát triển tổng hợp các yếu tố đó. Sự phát triển năng lực về thực chất là làm
2
3
thay đổi cấu trúc nhận thức và hành động của mỗi cá nhân chứ không chỉ đơn
thuần là sự bổ sung các mảng kiến thức riêng rẽ. Việc phát triển các năng lực
thành phần phải thông qua thực hành các tình huống trong một thòi gian nhất
định. Nếu sử dụng tích cực và thường xuyên một loại năng lực nào đó, năng
lực này sẽ trở lên mạnh hơn, độ thành thạo cao hơn và ngược lại. Mỗi người
có thể có sự thành thạo khác nhau về năng lực nhất định khi xử lí một tình
huống cụ thể. Năng lực được hình thành và phát triển ở trong và ngoài nhà
trường.
1.2.2.2. Phân loại năng lực
Nhìn vào chương trình thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực của các
nước thì năng lực được chia làm 2 loại chính: Năng lực chung và năng lực cụ
thể, chuyên biệt.
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi... làm
nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề
nghiệp.
Một số năng lực chung như:
-
Năng
lực
tự
- Năng lực
-
hợp tác.
Năng
lực giải quyết vấn đề.
-
- Năng lực sử dụng CNTT và TT.
Năng
lực
sáng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
-
học.
Năng
lực tự quản lý.
- Năng lực tính toán.
2
4
tạo.
-
Năng
lực giao tiếp.
Năng lực cụ thể, chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát
triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt
trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù,
cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của
một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,...
Năng lực học tập Sinh học thuộc năng lực cụ thể, chuyên biệt.
1.2.2.3. Các năng lực được đánh giá theo quan điểm PISA
Khái niệm literacy (tạm dịch là năng lực phổ thông) là một khái niệm
quan trọng trong việc xác định nội dung đánh giá của PISA.Việc xác định
khái niệm này xuất phát từ quan tâm tói những điều mà một học sinh sau giai
đoạn giáo dục cơ sở cần biết, trân trọng và có khả năng thực hiện - những điều
cần thiết chuẩn bị cho cuộc sống trong một xã hội hiện đại. Các lĩnh vực năng
lực phổ thông về làm toán, về khoa học, về đọc hiểu được sử dụng trong
PISA.
- Năng lực toán học:
Là khả năng nhận biết vai trò của Toán học trong đời sống, đưa ra những
nhận định có cơ sở vững chắc và sử dụng Toán học để phục vụ đòi sống vói tư
cách là một công dân gương mẫu, tiên tiến, mong muốn xây dựng và đóng
góp có ích cho xã hội. Năng lực Toán học thể hiện ở khả năng phân tích, suy
luận và trao đổi đáp án của học sinh khi các em đưa ra một bài toán và giải
quyết nó theo cách tối ưu nhất.
- Năng lực đọc hiểu:
Là khả năng hiểu, sử dụng và cảm nhận những văn bản viết nhằm đạt
được những mục tiêu trong cuộc sống, mở mang kiến thức và tiềm năng để
2
5
cống hiến cho xã hội. Năng lực đọc hiểu trong PISA được đánh giá sâu hơn
bằng việc đưa ra một tiêu chí mói, mang tính chủ động hơn, đó là học sinh
không chỉ cần hiểu bài đọc mà còn cần phải nêu cảm nhận về bài đọc ấy.
- Năng lực khoa học:
Là khả năng sử dụng những kiến thức khoa học, phân tích câu hỏi và
rút ra những kết luận hợp lí có cơ sở nhằm đưa ra những quyết định đúng
đắn về thế giói tự nhiên và những thay đổi con người nên tạo ra đối vói thế
giói tự nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
Là khả năng nhận biết và giải quyết các tình huống thật trong cuộc sống
thông qua quá trình nhận thức. Đó là các tình huống không có một cách giải
quyết đơn giản rõ ràng nào và giải pháp của chúng yêu cầu ứng dụng cả ba
năng lực Toán học, Đọc và Khoa học.
Trong dạy học Sinh học- môn khoa học thực nghiệm thì phát huy năng
lực học sinh chính là phát huy năng lực khoa học của học sinh.
2
6
1.2.2.4. Khung năng lực khoa học
1.3.
Cơ sở thưc tiễn - Thưc tiễn viêc xây dưng và sử dung câu hỏi theo
•
•
m
*/
m
Ö
•
o
quan điểm Pỉsa trong dạy học Sinh học
1.3.1.
Mục đỉch và phương pháp điều tra
Khi tìm hiểu vấn đề này, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng các
phiếu điều ứa vói một số câu hỏi (được ghi rõ trong phụ lục), phương pháp
tìm hiểu giáo án của GV và dự giờ một số tiết dạy của GV ở trường THPT.
Qua điều tra có thể đánh giá phần nào về thực tiễn việc xây dựng và sử dụng
câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học: về mức độ xây dựng
và sử dụng, những khó khăn khi sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA và
hứng thú của HS trong giờ học có sử dụng câu hỏi PISA.
1.3.2.
Kết quả điều tra
2
7
- Qua việc điều tra ở trường THPT Hoa Lư A (Ninh Bình) và trường
THPT Yên Dũng 2 (Bắc Giang), trường THPT Bình Xuyên và thu
được kết quả như sau:
phát huy năng lực hợp
học sinh?
CH kích thích tư duy sáng tạo
VĐ5 Hứng thú của HS HS trâm hơn
trong giờ học có sử HS bình thường như trước
dung CH theo quan
HS tích cực sôi nổi hơn
điểm PISA.
VĐ6 Tính khả thi của Không khả thi
CH theo quan điểm Khả thi
PISA trong dạy học
Rất khả thi
2
8
15
15
1
7
4
27
6
40
5
33
2
13
12
80
1
7
VĐ7 Khó khăn trong Chưa được tập huân và bôi
việc xây dựng và sử dưỡng bài bản về kĩ năng xây
dụng CH theo quan dựng và sử dụng câu hỏi theo
điểm PISA.
quan điểm PISA trong dạy
học
7
47
Trình độ học sinh không cho
phép xây dựng và sử dụng
nhiều câu hỏi theo quan điểm
PISA trong bài giảng
6
40
Thiếu thời gian suy nghĩ và
đầu tư cho bài giảng
Các ý kiên khác
2
13
0
5
0
33
10
67
Không cân thiêt vì tự mình có
thể xây dựng và sử dụng câu
hỏi một cách thành thạo
0
0
Các ý kiến khác
0
0
VĐ8 Mong muốn trong Được tập huấn, bồi dưỡng về
công tác giảng dạy kĩ năng xây dựng và sử dụng
về việc xây dựng và câu hỏi theo quan điểm PISA
sử dụng CH theo
quan điểm PISA. Được cung cấp về tài liệu về
15
15
kĩ thuật xây dựng và sử dụng
câu hỏi trong dạy học.
+ Đa số GV (53%) đã được biết và hiểu về câu hỏi theo quan điểm PISA
trong dạy học Sinh học và các GV (67%) đều mong muốn được cung cấp tài
liệu về kĩ thuật xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy
học Sinh học.
+ Qua phiếu điều tra, tìm hiểu 1 số giáo án của GV và dự giờ một số tiết
học thấy đa số các GV ít sử dụng và hầu như không sử dụng câu hỏi PISA
trong bài dạy mà chỉ sử dụng các câu hỏi ở mức độ biết và hiểu (60%), ít sử
2
9
dụng câu hỏi liên hệ thực tế. Do đó, không phát huy được hết năng lực của
HS.
+ Theo phiếu điều ứa trong giờ học có sử dụng câu hỏi theo quan điểm
PISA, sự hứng thú của HS phân làm 2 mức: lớp học bình thường như trước
(40%) và HS tích cực, sôi nổi hơn (33%).
=> Việc xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy
học còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
- Một số khó khăn khi xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA
trong dạy học Sinh học:
+ Do giáo viên chưa được tập huấn, bồi dưỡng về kĩ thuật xây dựng và
sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học.
+ Do giáo viên thiếu thòi gian, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, thiết
kế các câu hỏi PISA.
+ Do học sinh coi bộ môn Sinh học là môn phụ nên chưa tự giác, chưa
chủ động tích cực trong việc học tập và rèn luyện.
CHƯƠNG 2: XÂY DựNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐẺ
PHÁT HUY NĂNG Lực HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I,
•
•
•
•
7
PHẦN 5, SINH HỌC 12
2.1.
Khái quát vị trí, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng Chương I, Phần
5, Sinh học 12
2.1.1.
Vị trí
Chương I “Cơ chế di truyền và biến dị” là chương nằm ở vị trí đầu tiên
của chương trình sinh học 12. Chương này có tính kế thừa các kiến thức đã
học ở sinh học lớp 9, 10, 11. Đồng thòi nội dung của chương là nền tảng để
3
0
học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức của chương sau: tính quy luật của hiện
tượng di truyền, di truyền học quần thể, di truyền học người,...
2.1.2.
Nội dung
❖ Nội dung Chương I, Phần 5, Sinh học 12:
Chương I “Cơ chế di truyền và biến dị” cho thấy bản chất của hiện
tượng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong tế
bào. Đó là các NST trong nhân, các phân tử ADN trong NST và các gen trên
ADN. Các cấu trúc này vận động theo những cơ chế xác định, tác động lẫn
nhau và tương tác với các yếu tố môi trường trong những mối liên hệ thống
nhất, qua đó biểu hiện chức năng của chúng trong hệ thống di truyền. Vì vận
động là thuộc tính của vật chất nên các vật chất sống có sự thống nhất giữa
cấu trúc và chức năng.
Chủ đê
Nội dung
Sô tiêt
CĐ 1: Gen, mã dỉ
truyền và quá
trình nhân đôi
AND.
- Trình bày vê gen và câu trúc chung của gen
câu trúc; mã di truyền; diễn biến của các quá
trình nhân đôi AND.
- Gồm Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình
nhân đôi AND.
1
CĐ 2: Quá trình
sinh tồng họp
Protein.
- Trình bày vê câu trúc và chức năng các loại
ARN, cơ chế phiên mã, cơ chế dịch mã.
- Gồm bài 2: Phiên mã và dịch mã.
1
CĐ 3: Điều hòa
hoạt động của
gen.
- Khái niệm điêu hòa hoạt động của gen, điêu
hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- Gồm bài 3: Điều hòa hoạt động của gen.
1
3
1
CĐ 4: Đôt biên
- Trình bày vê khái niệm đột biên gen, các
dạng đột biến gen, cơ chế phát sinh, hậu quả,
ý nghĩa của đột biến gen.
- Gồm bài 4: Đột biến gen.
1
- Trình bày vê hình thái và câu trúc nhiêm săc
thể, khái niệm đột biến cấu trúc NST, các
dạng đột biến cấu trúc NST, hậu quả, ý nghĩa
của đột biến cấu trúc NST.
- Trình bày về khái niệm đột biến số lượng
NST, các dạng đột biến số lượng NST, cơ
chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa của từng
dạng.
- Gồm 2 bài:
Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm săc
thể.
6: thức
Đột biến
số lượng nhiễm sắc thể.
ChuẩnBài
kiến
lã năng
2
•
gen.
CĐ 5: Đôt biên
nhiễm sắc thể.
2.1.3.
•
❖ Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều
hòa và gen cấu trúc).
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của
mã di truyền.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế
bào nhân sơ.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch
mã.
- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
(theo mô hình Mono và Jacop).
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen.
3
2
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình
thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các
chu kì tế bào.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST ( mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và đột biến
số lượng NST.
❖ Kĩ năng:
- Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã, dịch mã sau khi
xem phim giáo khoa về các quá trình này.
- Biết làm tiêu bản tạm thòi NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng
được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học.
2.2.
Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA
2.2.1.
Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA
Vận dụng quy trình xây dựng câu hỏi nói chung đã đề cập ở phần cơ sở lí
luận đồng thòi vói mục đích phát huy năng lực của học sinh, câu hỏi theo
quan điểm PISA được chúng tôi thiết kế theo các bước sau:
- Bước 1: Xác định rõ mục tiêu câu hỏi
Mục tiêu câu hỏi được hiểu là mục tiêu của việc hỏi, nghĩa là muốn
người đọc phải trả lời ở mức độ nào về kiến thức, tư duy, kĩ năng. Như vậy,
GV phải nắm rõ mục tiêu bài dạy, nội dung bài dạy và năng lực của HS từ đó
xác định mục tiêu theo 3 bậc: bậc l(tái hiện), bậc 2 (tái tạo), bậc 3 (sáng tạo).
- Bước 2: Tìm nội dung kiến thức có thể mã hóa thành câu hỏi
Muốn xác định được nội dung kiến thức để mã hóa thành câu hỏi thì
công việc đầu tiên của GV là phải xác định được nội dung cơ bản và trọng
3
3
tâm của bài dạy. Những nội dung kiến thức đó là cơ sở cho việc vận dụng kiến
thức người học để nhận biết, giải thích các hiện tượng một cách khoa học hay
sử dụng các căn cứ khoa học để đưa ra kết luận.
Bên cạnh nội dung kiến thức lấy từ SGK, GV có thể tham khảo tư liệu,
tài liệu tham khảo khác để đặt câu hỏi ngoài SGK nhằm kích thích sự hứng
thú tìm tòi tri thức và phát triển năng lực của HS.
- Bước 3: Diễn đạt khả năng mã hóa thành câu hỏi
Việc diễn đạt các khả năng mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi phải
đảm bảo nguyên tắc xây dựng câu hỏi.
Những nội dung kiến thức có khả năng mã hóa thành câu hỏi phải được
diễn đạt ở các mức độ khác nhau. Theo thang phân loại Bloom chia làm 6
mức độ: biết; hiểu; áp dụng; phân tích, tổng họp; đánh giá; sáng tạo. Tuy
nhiên theo quan điểm PISA để phát huy năng lực học sinh, chúng tôi xây
dựng câu hỏi theo 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (vận dụng mức
thấp, vận dụng mức cao). Đồng thòi các động từ trong câu hỏi phải phù hợp
với từng mức độ tư duy, cụ thể:
Mức đô
Sư thê hiên • •
Động từ
•
Nhâ
Quan sát và nhớ lại thông tin, nhận Liệt kê, định nghĩa, thuật lại,
n
•
biết được thời gian, địa điểm và sự nhận dạng, chỉ ra, sưu tầm, kể
biết
kiện, để nhận biết được các ý chính, tên,...
chủ đề, nội dung.
Thông
hiểu
Thông hiêu thông tin, năm băt được Tóm tăt, diên giải, so sánh
ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng tương phản, dự đoán, liên hệ,
này sang dạng khác.
phân biệt, trình bày suy
nghĩ,...
3
4
Vân
•
Vân
•
dụn
g
dụng các phương pháp, khái niệm chứng minh, liên hệ, phân
thấp và lí thuyết đã học trong loại, thử nghiệm, khám
Sử dụng thông tin, vận dụng Vận dụng, thuyêt minh,
những tình huống khác, giải phá,...
quyết vấn đề bằng các kiến
thức và kĩ năng đã học.
Vân
•
Sử dụng những gì đã học để Phân tích, xêp thứ tự, giải
dụng
tạo ra những cái mói.
thích, phân loại, sửa đổi, sắp
So sánh và phân biệt các
xếp lại, sáng tạo, thiết kế, xây
kiến thức đã học, đánh giá
dựng, đánh giá,...
cao
giá trị của các học thuyết,
các luận điểm,...
Có dấu hiệu của sự sáng tạo
- Bước 4: Xác định nội dung trả lời cho câu hỏi
Tìm nội dung trả lời câu hỏi để xác định câu hỏi có phù hợp với trình độ
HS hay không. Qua đó xác định câu hỏi, bài tập đã phù hợp hay chưa và nếu
chư thì sửa lại như thế nào?
- Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa
vào sử dụng.
Câu hỏi sau khi xây dựng được cần xem xét lại cả về nội dung lẫn hình
thức diễn đạt. Cần đối chiếu với mục tiêu bài học để xác định số lượng và chất
lượng của câu hỏi.
Ví dụ minh họa: thiết kế câu hỏi mục 2. Cơ chế phiên mã
1,
Mục tiêu của việc xây dựng câu hỏi:
- Trình bày được cơ chế phiên mã.
3
5
- So sánh được sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực.
- Vận dụng giải các bài tập về phiên mã.
2,
Xác định nội dung kiến thức có khả năng mã hóa thành câu hỏi:
- Enzim làm nhiệm vụ phiên mã ARN polimeraza.
- Cơ chế phiên mã.
- Nguyên tắc tổng hợp mARN.
- Chiều tổng hợp mARN.
- Mạch dùng làm khuôn.
- Tín hiệu kết thúc phiên mã.
- Phân tử mARN sau phiên mã ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
3, Diễn đạt khả năng mã hóa thành các câu hỏi:
Các mức độ của câu hỏi
Các khả năng mã
Nhận biêt
Thông hiêu
Vận dụng
hóa
Khái niệm phiên Phát
mã
biêu
khái
niệm phiên mã?
Enzim làm nhiệm Enzim
nào
vụ phiên mã ARN nhiệm
vụ
làm
phiên
polimeraza
mã?
Cơ chê phiên mã
- Quan
hình
sát Viêt trình tự các
2.2 nucleotit của một
trình bày cơ đoạn AND bất kì
chế
phiên và xác định trình tự
mã?
nucleotit
- So sánh trình mARN?
tự nu ở phân
tử mARN và
trình tự nu ở
3
6
trên
Nguyên tăc tông Quá trình tông hợp
mARN tuân theo
hợp mARN.
nguyên tắc nào?
Mạch
dùng
làm Phân
khuôn
tử
mARN Tại sao mARN chỉ
được tổng hợp dựa được tổng hợp trên
trên mạch khuôn mạch
nào của AND?
Chiêu tông hợp
mARN
khuôn
có
chiều 3’—>5’?
Chiêu tông hợp
phân tử mARN là
chiều nào?
Tín hiệu kêt thúc Khi nào quá trình
phiên mã.
phiên mã kết thúc?
Phân tử mARN sau
Quan sát hình 2.2 Giải thích tại sao có
phiên mã ở tế bào
SGK so sánh phân sự
nhân sơ và tế bào
tử
nhân thực
phiên mã ở tế bào mã ở tế bào nhân
mARN
khác
biệt
ở
sau mARN sau phiên
nhân sơ và tế bào sơ và tế bào nhân
nhân thực?
thực?
4, Xác định nội dung trả lòi cho câu hỏi:
Ví dụ: Quan sát hình 2.2 SGK so sánh phân tử mARN sau phiên mã ở
tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
3
7
Hỉnh 2.2. So đồ khái quát quá trình phiên mã
Đáp án:
- Sau phiên mã mARN ở tế bào nhân sơ được dùng trực tiếp làm khuôn
để tổng hợp protein —> mARN trưởng thành, còn ở tế bào nhân thực
mARN sau phiên mã là mARN sơ khai, có các đoạn không mã hóa
intron xen kẽ các đoạn mã hóa exon, phải cắt bỏ các intron và nối các
exon tạo thành mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra ngoài tế
bào chất để làm khuôn tổng hơp protein.
- Chiều dài của phân tử mARN ở tế bào nhân thực bị giảm đi do phải cắt
bỏ các đoạn intron.
5, Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa vào sử
dụng.
2.2.2.
Mã hóa trong PISA
PISA sử dụng thuật ngữ coding (mã hóa), không sử dụng khái niệm
chấm bài vì mỗi một mã của câu trả lời được qui ra điểm số tùy theo câu hỏi.
3
8
Các câu trả lời đối vói các câu hỏi nhiều lựa chọn hoặc câu trả lòi ngắn
được xây dựng trước sẽ được nhập trực tiếp vào phần mềm nhập dữ liệu.
Các câu trả lòi còn lại sẽ được mã hóa bỏi các chuyên gia. Sau khi mã
hóa xong, sẽ được nhập vào phần mềm, OECD nhận dữ liệu và chuyển đổi
thành điểm cho mỗi học sinh.
Mã của các câu hỏi thường là 0, 1, 2, 9 hoặc 0, 1, 9 tùy theo từng câu hỏi.
Các mã thể hiện mức độ trả lòi bao gồm: mức đạt được tối đa cho mỗi câu hỏi
và được qui ước gọi là “ Mức tối đa”, mức “ Không đạt” mô tả các câu trả lời
không được chấp nhận và bỏ trống không trả lòi. Một số câu hỏi có thêm mức
“Mức chưa tối đa” cho những câu trả lòi thỏa mãn một phần nào đó. Cụ thể:
- Mức tối đa (Mức đầy đủ): Mức cao nhất (mã 1 trong những câu có mã 0,
1, 9 hoặc mã 2 trong câu có mã 0, 1, 2, 9). Ở đây hiểu là điểm.
- Mức chưa tối đa (Mức không đầy đủ): Mã 1 trong các câu có mã 0, 1, 2,
9.
- Không đạt: Mã 0 hoặc mã 9. Mã 0 khác vói mã 9.
Có trường hợp câu hỏi được mã hóa theo các mức 00, 01, 11, 12, 21, 22,
99. Trong trường hợp này “Mức tối đa” là 21, 22; “Mức chưa tối đa” là 11, 12
và mức “Không đạt” là 00, 01, 99.
2.3.
Hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy
năng lực học sinh trong dạy học Chương I, Phần 5, Sinh
học 12
2.3.1.
Chủ đề 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND.
❖ Muc tiêu:
> Kiến thức:
Bâc 1: Tái hiên •
•
Bâc 2: Tái tao •
3
9
•
Bậc 3: Sáng tạo
- Trình
được
- Giải thích được tại
- Vận dụng kiên thức
khái niệm, cấu trúc
sao mã di truyền là
vê gen giải thích
chung của gen.
mã bộ ba.
các hiện tượng di
- Nêu
bày
được
khái
- Phân biệt được sự
truyền.
niệm mã di truyền
khác nhau giữa gen
- Đánh giá được ý
và các đặc tính
ở sinh vật nhân sơ
nghĩa của quá trình
chung của mã di
và gen ở sinh vật
nhân đôi AND.
truyền.
nhân thực.
- Các bệnh di truyền
- Mô tả được các
- Vẽ được mô hình
do xảy ra lồi trong
bước của quá trình
cấu trúc của gen
quá trình nhân đôi
nhân đôi AND làm
cấu trúc ở sinh vật
AND.
cơ sở cho sự nhân
nhân sơ và sinh vật
đôi NST thông qua
nhân thực.
việc quan sát mô
> Kĩ năng:
- Vận dụng giải các
bài tập về nhân đôi
ADN.
Quan sát, nhận biết, phân tích và khái quát kiến thức.
Hoạt động nhóm.
> Thái đô
Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh
giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo
vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.
Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
❖ Câu hỏi xâv dưng:
Câu 1: Đọc thí nghiệm của M.S.Meselson và F.W.Stahl (Viện Công
nghệ California) công bố năm 1958, trả lòi các câu hỏi:
4
0
Meselson và Stahl nuôi nhiều thế hệ vi khuẩn E. coli trên môi trường chỉ
có nitơ chứa đồng vị phóng xạ N 15 (Nitơ nặng) vì vậy tất cả các bazo trong
ADN của các vi khuẩn nầy có chứa N15. Sau đó thay đổi nguồn Nitơ đột ngột
từ N15 sang N14. Mẩu vi khuẩn được thu hoạch trong từng giai đoạn rồi ly trích
ADN và đem ly tâm trong khuynh độ tỉ trọng muối cesium chloride (CsCl) (ở
tốc độ 40.000-50.000 vòng /1 phút từ 48 đến 72 giờ) để tách các ADN có tỉ
trọng khác nhau.
Khi đem ly tâm ADN được ly trích từ các tế bào vi khuẩn phát triển qua
nhiều thế hệ trong môi trường N15, ADN sẽ lắng xuống và tạo thành một vạch
ở đáy ống nghiệm. Ngược lại, khi ly tâm các ADN được ly trích từ các tế bào
chỉ nuôi cấy trong môi trường N14, ADN sẽ nổi lên và tạo thành một vạch ở
phần trên ống nghiệm. Một hỗn hợp của ADN nặng (chứa N 15) và ADN nhẹ
(chứa N14) khi ly tâm sẽ tách thành hai vạch: vạch phía dưới tương ứng vói
ADN nặng và vạch phía trên tương ứng vói ADN nhẹ.
4
1
и
J
ự
—*4/4, -Г
‘Л/v-
MQitrurffnRH1E:
Thêfhêo
Sau 1 thế'hê
'Pí Г*
I
I
AND
nhe
AND Hon harp AND
»■-rVS-V-rV-rVvV-A'-r
nặng nhevà папе
.«|.ГА
1.2/ M.S.Meselson và
F.W.Stahl sử dụng đồng vị
phóng xạ N15 và N14 để đánh
dấu các nucleotit có trong các
môi trường của các thế hệ
nhân đôi, giúp nhận ra AND
con chứa mạch khuôn của
AND mẹ ban đầu và các
AND con hoàn toàn mới.
1.3/ Sẽ có 2 AND con
chứa N15.
1.4/ Đáp án
a) Các
đoạn
AND
được tái
sinh ở
thế hệ
thứ
nhất:
A G X
T X A
G G X
A T X
T1X*G*
A*G*T
*X*X*
G*T*A
*G*
T X G A G
T
X X G T A
G
A*G*X*T*
1 Bài tập nhằm làm sáng tỏ
cơ chế của quá trình nhân đôi
AND.
X*A*G*G*
X*A*T*X*
b) C
á
c
đ
o
ạ
n
A
N
D
đ
ư
ợ
c
t
á
i
s
i
n
h
ở
t
h
ế
h
ệ
t
h
ứ
h
a
i
:
A
G
X
T
X
A
G
G
X
A
T
X
T
*
X
*
G
*
A
*
G
*
T
*
X
*
X
*
G
*
T
*
A
*
G
*
T
*
X
*
G
*
A
*
G
*
T
*
X
*
X
*
G
*
T
*
A
*
G
*
A
*
G
*
X
*
T
*
X
*
A
*
G
*
G
*
X
*
A
*
T
*
X
*
T
X
G
A
G
T
X
X
G
T
A
G
A
*
G
*
X
*
T
*
X
*
A
*
G
*
G
*
X
*
A
*
T
*
X
*
A
*
G
*
X
*
T
*
X
*
A
*
G
*
G
*
X
*
A
*
T
*
X
*
Câu 2: Đọc trích đoạn
sau và trả lời các câu hỏi:
“Ở Việt Nam hiện có
khoảng 5 triệu người đang
mang gen và mắc bệnh
Thalassemia (bệnh thiếu máu
và tan máu bẩm sinh). Bệnh
tan máu bẩm sinh là bệnh di
truyền gen lặn trên nhiễm sắc
thể từ nhiều thế hệ trước.
Nguyên nhân là do cấu tạo
bất
bình
thường
của
hemoglobin trong hồng cầu.
Đây là bệnh không lây nhưng
cũng chưa có thuốc điều trị.
Khi cả bố và mẹ mang gen
bệnh, nguy cơ sinh ra con
mắc bệnh nặng rất cao vì di
truyền cho con mang hai gen
bệnh của cả hai người. Bệnh
tan máu bẩm sinh có những
biểu hiện như nặng thì trẻ sau
khi sinh bị thiếu máu, vàng
da, biến dạng xương (thể
hiện rõ ở khuôn mặt) và các
dấu hiệu khác, nhất là chậm
phát triển về thể chất, chiều
cao, cân nặng. Nếu không
được điều trị sẽ gây ra các
biến chứng về tim, gan, hệ
thống nội tiết và chết sớm.
Trẻ mắc nhẹ hơn thì mức độ
thiếu máu ít hơn, còn mắc
bệnh nhẹ chỉ mang gen bệnh
và sinh hoạt bình thường.
Điều trị bệnh này rất nan
giải, nếu bệnh nặng và vừa
thì phải truyền máu, thải sắt
suốt cuộc đòi mà việc này
đòi hỏi chi phí cao và tốn
kém, hiệu quả lại không cao,
cộng vói nữa là tuổi thọ thấp.
Theo nghiên cứu của các bác
sĩ thì mỗi người bệnh bị bệnh
nặng cần phải truyền máu,
thải sắt, chi phí dụng cụ,
khám bệnh mất khoảng 8
triệu đồng/tháng. Tuy nhiên,
hầu hết những gia đình có
người mắc bệnh đều có kinh
tế khó khăn. Nhưng nếu
được điều trị tốt một số
trường hợp chỉ sống đến hơn
20 tuổi, không được điều trị
thì chỉ sống dưới 10 tuổi.
Điều đáng nói là nếu được
chữa trị kéo dài sự sống thì
người bệnh cũng chỉ còn
cách sống chung vói bệnh,
ngại tiếp xúc vói mọi người
bên ngoài.”
Câu hỏi:
2.1/ Cho biết nguyên
nhân bệnh tan máu bẩm
sinh? Bệnh tan máu di truyền
từ thế hệ này sang thế thệ
khác qua cơ chế nào?
2.2/ Là học sinh em sẽ
làm gì để có thể giúp đỡ các
bệnh nhân bị tan máu bẩm
sinh?
Trả lòi:
2.1/
Nguyên
nhân
bệnh tan máu bẩm sinh là:
do cấu tạo bất bình thường
của hemoglobin trong hồng
cầu, bệnh di truyền gen lặn
trên nhiễm sắc thể từ nhiều
thế hệ trước.
Bệnh tan máu di truyền
từ thế hệ này sang thế thệ
khác qua cơ chế nào nhân đôi
AND.
2.2/ Là học sinh để có
thể giúp đỡ các bệnh nhân bị
tan máu bẩm sinh em sẽ
tuyên truyền về căn bệnh này
để mọi người có thể tham gia
hiến máu nhân đạo để có thể
giúp bệnh nhân tan máu bẩm
sinh.
Câu 3: Cấu tạo gen là
một đoạn AND gồm 4 loại
nucleotit A, T, G, X. Cấu tạo
Protein được hình thành từ
20 loại axit amin. Mỗi gen
mang thông tin di truyền qui
định cấu trúc của một loại
protein. Mỗi loại axit amin
được qui định dưới dạng mật
mã trong gen.
Giả thuyết 1: Mồi loại
nucleotit mã hóa 1 loại axit
amin.
Giả thuyết 2: Mỗi loại
mã gồm 2 nucleotit mã hóa 1
axit amin.
Giả thuyết 3: Mồi loại
mã gồm 3 nucleotit mã hóa 1
axit amin.
Câu hỏi:
3.1/ Vói 4 loại nucleotit
A, T, G, X và 20 loại axit
amin theo em giả thuyết nào
phù hợp? Giải thích? Giả
thuyết đó chứng minh điều
gì?
3.2/ Phát biểu khái niệm
mã di truyền? Trình bày các
đặc điểm của mã di truyền?
Trả lòi:
3.1/ Giả thuyết 3 là phù
hợp. Vì:
- Neu 1 Nu xác định 1
axit amin thì có 41 = 4
tổ hợp —» chưa đủ để
mã hóa cho 20 loại
axit amin.
- Nếu 2 Nu xác định 1
axit amin thì có 42 =
16 tổ hợp —» chưa đủ
để mã hóa cho 20 loại
axit amin.
- Nếu 3 Nu xác định 1
axit amin thì có 43 =
64 tổ hợp —» thừa đủ
để mã hóa cho 20 loại
axit amin.
=> Mã di truyền là mã
bộ ba.
3.2/ Mã di truyền là
trình tự sắp xếp các
nucleotit trong gen qui định
trình tự các axit amin trong
phân tử protein.
Đặc điểm của mã di
truyền:
- Mã di truyền được đọc
từ một điểm xác định theo
từng bộ ba nucleotit mà
không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính
phổ biển: tất cả các loài đều
có chung một bộ mã di
truyền, trừ một vài ngoại lệ.
- Mã di truyền có tính đặc
hiệu: một bộ ba chỉ mã
hóa cho một loại axit
amin
- Mã di truyền có tính
thoái hóa: nhiều bộ ba khác
nhau cùng xác định một
loại axit amin, trừ AUG và
UGG.
Câu 4: Quan sát sơ đồ
quá trình nhân đôi
AND và trả lời các câu
5' 3r
I- — ADN mẹ
Đo: 111
Ok.üZi
iki
hỏi:
Câu hỏi:
4.1/ Mô tả diễn biến quá
trình nhân đôi AND.
4.2/ Nêu các enzim
tham gia vào quá trình nhân
đôi AND và vai trò của
chúng.
4.3/ Sự khác nhau của
quá trình nhân đôi ở sinh vật
nhân sơ và sinh vật nhân
thực là gì?
4.4/ Thế nào là nhân đôi
AND kiểu nửa gián đoạn?
Đoạn Okaraki là gì?
4.5/ Tại sao trong quá
trình nhân đôi AND chỉ có
một mạch được tổng hợp liên
tục, mạch còn lại được tổng
hợp gián đoạn?
4.6/ Nếu trong quá trình
nhân đôi AND xảy ra đứt
đoạn hay kết cặp không đúng
thì sẽ gây ra hậu quả như thế
nào? Nêu ý nghĩa của sự
nhân đôi AND.
Trả lòi:
4.1/ Diễn biến quá trình
nhân đôi AND:
- Bước 1: Tháo xoắn
phân tử AND
Nhờ các enzim tháo
xoắn, hai mạch đơn của các
phân tử AND tách nhau dần
tạo nên chạc hình chữ Y và
để lộ 2 mạch khuôn.
- Bước 2: Tổng hợp các
mạch AND mới
Enzim AND polimeraza
sử dụng một mạch làm
khuôn tổng họp nên mạch
mới, trong đó A luôn liên kết
với T và G luôn liên kết với
X theo nguyên tắc bổ sung.
Vì AND polimeraza chỉ
tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’—» 3’, nên trên
mạch khuôn 3’—» 5’, mạch
bổ sung được tổng họp liên
tục, còn trên mạch khuôn
5’^3’, mạch bổ sung được
tổng họp ngắt quãng tạo nên
các
đoạn
ngắn
(đoạn
Okazaki). Sau đó, các đoạn
Okazaki được nối lại với
nhau nhờ enzim nối.
- Bước 3: Hai phân tò
AND được tạo thành
Trong mỗi phân tử
AND được tạo thành thì một
mạch là mới được tổng họp,
còn mạch kia là của AND
ban đầu (nguyên tắc bán bảo
tồn).
4.2/ Các enzim tham
gia vào quá trình nhân đôi
AND và vai trò của chúng
là:
- Enzim Helicaza: có vai
trò tách 2 mạch đơn
- Enzim
ARN
polimeraza: có vai trò tổng
hợp đoạn mồi
- Enzim
AND
polimeraza:
+ AND polimeraza I:
tổng hợp đoạn AND thay thế
đoạn mồi.
+ AND polimeraza II:
xác định điểm bắt đầu và
điểm kết thúc nhân đôi.
+ AND polimeraza III:
xúc tác bổ sung các Nu để
kéo dài mạch mới.
- Enzim Ligaza: nối các
đoạn Okazaki.
4.3/ Sự khác nhau của
quá trình nhân đôi ở sinh vật
nhân sơ và sinh vật nhân
thực:
- Ở sinh vật nhân thực:
Do có số lượng NST
nhiều,
lượng
AND
nhiều, kích thước lớn.
Sự nhân đôi xảy ra ở
nhiều điểm trong mỗi
phân tử AND —> tạo
ra nhiều đơn vị tái
bản, mồi đơn vị gồm 2
chạc chữ Y, mồi chạc
có 2 mạch: phát sinh
từ 1 điểm khỏi đầu và
được nhân đôi đồng
thời.
- Ở sinh vật nhân sơ: chỉ
có một đơn vị nhân đôi.
4.4/ Nhân đôi AND
kiểu nửa gián đoạn là kiểu
nhân đôi mà một mạch đơn
mới được tổng hợp liên tục
khi nó dựa vào mạch khuôn
có chiều 3’—> 5’, còn mạch
thứ 2 được tổng hợp theo
từng đoạn khi mạch khuôn
của nó có chiều 5’ —» 3’.
Từng
đoạn
nucleotit
ngắn gọi là đoạn Okazaki.
Mỗi đoạn Okazaki đều được
tổng hợp theo chiều 5’—» 3’
4.5/ Do cấu trúc của
phân tử AND là có 2 mạch
polinu song song nhưng
ngược
nhiên,
chiều
nhau.
enzim
Tuy
AND
polimeraza chỉ tổng hợp
mạch mói theo chiều 5’—
>3’, AND polimeraza chỉ bổ
sung nucleotit vào nhóm 3’OH
nên sự tổng hợp liên tục ở
2 mạch là không thể. Nên
đối với mạch khuôn 3’—
>5’ tổng hợp mạch bổ sung
liên tục, mạch khuôn 5’—
>3’ xảy ra sự tổng hợp
mạch bổ sung ngắt quãng
với các đoạn ngắn Okazaki
theo chiều 5’—>3’ ngược
vói chiều phát triển của
chạc nhân đôi, rồi sau đó
được nối lại bởi enzim nối
Ligaza.
4.6/ *Nếu trong quá
trình nhân đôi AND xảy ra
đứt đoạn hay kết cặp không
đúng thì sẽ gây ra hậu quả:
gây nên đột biến gen, một
số bệnh di truyền về gen và
đột biến gen.
*Ý nghĩa của sự
nhân đôi AND:
- Sự nhân đôi của AND
đảm bảo cho quá trình
nhân đôi NST —»
góp phần ổn định bộ
NST và AND đặc
trưng cho loài qua các
thế hệ tế bào của cơ
thể.
- về mặt thực tiễn: từ
nguyên lí nhân đôi
của AND, có thể nhân
bản 1 đoạn AND nào
đó trong ống nghiệm
thành hàng vạn bản
sao để phục vụ cho
các công việc nghiên
cứu, bảo tồn các gen
quý và nhiều ứng
dụng thực tiễn khác.
2.3.2.
Chủ đề 2: Quá trình
sinh tổng hợp Protein
❖ Muc tiêu:
> Kiến thức:
Bâc 1: Tái hiên •
Bâc 2: Tái tao •
•
Bậc 3: Sáng tạo
•
- Nêu được câu trúc
- So sánh được cơ
- Đánh giá được vai
và chức năng của
chê phiên mã ở sinh
trò của quá trình
các loại ARN.
vật nhân sơ và sinh
sinh
vật nhân thực.
Protein.
- Phát biểu được khái
niệm
phiên
mã,
tổng
hợp
- Phân tích được các
- Giải thích được vì
giai đoạn của quá
sao thông tin di
trình
truyền giữ ở trong
dịch mã.
- Trình bày được cơ chê
ìn
- N
phiên
h
ê
mã.
tổ
u
n
đ
ô
g
ư
tả
h
ợ
đ
ợ
c
ư
p
m
ợ
P
ối
c
ro
q
q
te
u
u
in
a
á
.
n
- M
tr
h
ệ
- T
g
gi
ó
di
ũ
m
tr
a
tắ
u
A
t
y
N
đ
ề
D
ư
n.
,
ợ
- G
m
c
iả
A
c
i
R
ơ
th
N
c
íc
,
h
h
pr
ế
đ
ot
p
ư
ei
h
ợ
n
â
c
v
n
vì
à
tử
sa
tí
c
o
n
ủ
th
h
a
ô
tr
hi
n
ạ
ệ
g
n
n
ti
g.
tư
n
dịch mã.
ợ
di
n
tr
u
ạ
- G
y
o
iả
ề
đ
i
n
ư
th
ở
ợ
íc
tr
c
h
o
s
đ
n
ự
ư
g
tổ
ợ
n
n
c
h
g
s
â
h
ự
n
ợ
k
tế
p
h
b
pr
á
à
ôt
c
o
êi
n
n
n
h
h
ở
a
ư
tế
u
n
b
v
g
à
ề
v
o
n
ẫ
c
ơi
n
h
x
c
ất
ả
hỉ
.
y
đ
ra
p
c
â
hi
n
n
ê
h
bi
n
a
ệt
m
u
đ
ã
c
ư
v
ơ
ợ
à
b
c
dị
ả
s
c
n
ự
h
c
k
m
ủ
h
ã.
a
á
- P
p
c
h
hi
n
â
ê
h
n
n
a
bi
m
u
ệt
ã
c
đ
v
ơ
ư
à
b
ợ
dị
ả
c
c
n
s
h
c
ự
m
ủ
k
ã.
a
h
- P
p
á
h
hi
ê
v
tông
n
à
hợp
m
si protein
ã
n
ở ngoài
ở
h
nhân.
si
v
-Vận
n
ật dụng
h
n
giải các
v
h
bài tập
ật
â
di
n
n
truyền
h
th về phiên
â
ự
n
c. dịch mã.
s
đạo
ơ
được sự
mã và
> Kĩ nănẹ:
Rèn kĩ năng quan sát
và phân tích hình. Rèn
kĩ năng kĩ năng so
sánh, khái quát hóa.
> Thải đô:
Từ kiến thức: " Hoạt
động của các cấu trúc vật
chất trong tế bào là nhịp
nhàng và thống nhất, bố mẹ
truyền cho con không phải là
các tính trạng có sẵn mà là
các ADN- cơ sở vật chất của
các tính trạng" từ đó có quan
niệm đúng về tính vật chất
của hiện tượng di truyền.
❖ Câu hỏi xây dưng:
1.1/ Chỉ ra điểm khác
biệt trong phiên mã ở tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thực?
Câu 1: Quan sát hình 2.2
SGK:
1.2/ Quan sát hình 2.2
trình bày cơ chế phiên mã
bằng cách điền vào các chỗ
chấm từ (1)^ (10)
- Enzim
ARN
polimeraza bám vào ...
(1)... của gen, làm gen
tháo xoắn để lộ ra .. .
(2).. .và bắt đầu tổng
hợp mARN tại vị trí
khởi đầu phiên mã.
-Enzim
ARN
pholimeraza trượt trên...
(3)... của gen theo chiều...
(4)...để tổng hợp nên phân
tử...(5)...,theo
chiều...
(6)...và dựa theo nguyên
tắc...(7)...
- Quá trình phiên mã
dừng lại khi enzim gặp.. .(8)..
.ở cuối gen.
-Kết thúc quá trình
phiên mã, một gen tổng
họp
ra...(9)...phân
tò
mARN với cấu trúc.. .
(10).. .mạch đơn.
Trả lòi:
1.1/ Điểm khác nhau:
- Ở sinh vật nhân sơ:
mARN sau phiên
mã được trực tiếp
làm khuôn cho quá
trình
tổng
hợp
chuỗi polipeptit.
- Ở sinh vật nhân
thực: mARN sau
phiên mã phải được
cắt bỏ các intrôn,
nối các exôn lại với
nhau thành mARN
trưởng thành rồi đi
qua màng nhân ra
ngoài tế bào chất
làm
khuôn
tổng
hợp protêin
1.2/ Đáp án:
(l)vùng điều hòa
(2) mạch
mã
gốc
(3) mạch mã gốc (4)
3’—
>5’
(5) mARN
(6)
5’—
>3’
(7)
bổ
sung
(8)
túi
hiệu kết thúc
(9) một
(10) một
Câu 2: Cho các sự
kiện diễn ra trong quá
trình
tổng
hợp
chuỗi
polipeptit như sau:
(1) Bộ ba đối mã của
phức họp mở đầu
Met - tARN bổ
sung chính xác với
codon
mở
đầu
AUG trên mARN
theo nguyên tắc bổ
sung ( A-U, G-X và
ngược lại).
(2) Cứ tiếp tục như vậy
cho
đến
khi
riboxom tiếp xúc
với bộ mã kết thúc
thì kết thúc dịch
mã, đồng thòi giải
phóng
chuỗi
polipeptit.
(3) Tiểu đơn vị lớn của
riboxom kết hợp
với tiểu đơn vị bé
tạo thành riboxom
hoàn chỉnh.
(4) Codon thứ nhất trên
mARN liên kết bổ
sung với anticodon của
phức họp aai-tARN.
(5) Tiểu đơn vị bé của
riboxom gắn với mARN
ở vị trí nhận biết đặc
hiệu.
(6) Riboxom dịch chuyển 1
codon trên mARN theo
chiều 5’—>3’
(7) Tương tự, riboxom
dịch chuyển đi 1
codon trên mARN và
hình thành liên kết
peptit aa]-aa2.
(8) Chuỗi polipeptit Enzim
đạc hiẹu—^ protein có
hoạt tính sinh học.
L
o
ạ
i
a
a
m
ở
đ
ầ
u
(9) Hình thành liên kết
peptit giữa aamđ - aai.
Câu hỏi:
2.1/ Nghiên cứu SGK
và quan sát hình sơ đồ cơ chế
dịch mã hãy tìm thứ tự đúng
của các sự kiện diễn ra trong
giai đoạn tổng hợp chuỗi
polipeptit?
Đáp án: 5-1-3-4-6-9-72-8
2.2/ Viết một đoạn
gen bất kì có trình tự
khoảng 10—>15 nucleotit?
Từ đoạn gen đó hãy viết
trình tự các nucleotit trên
mARN và trình tự các axit
amin trên phân tử protein
được tổng họp từ đoạn gen
đó?
2.3.2.
Chủ đề 3: Điều
hòa hoạt động của gen
❖ Muc tiêu:
> Kiến thức:
Bâc 1: Tái hiên •
Bâc 2: Tái tao •
•
•
Bậc 3: Sáng tạo
- Trình bày được cơ - Giải thích được vì sao - Đánh giá được ý nghĩa
chế điều hoà hoạt trong tế bào lại chỉ tổng điều hoà hoạt động gen ở
động của các gen hợp prôtêin khi nó cần sinh vật.
qua opêrôn ở sinh đến.
vật nhân sơ.
- Nêu được sự khác
nhau cơ bản về cơ
chế điều hoà hoạt
động gen giữa sinh
vật nhân sơ và nhân
> Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan
sát hình và diễn tả hiện
tượng diễn ra trên phim, mô
hình, hình vẽ.
Phát triển tư duy
phân tích logic và khả năng
khái quát hoá.
Rèn kỹ năng làm
việc độc lập vói sách giáo
khoa.
> Thái đô:
Nâng cao nhận
thức đúng đắn và khoa học
về điều hoà hoạt động của
gen.
HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học.
Câu 1: Quan sát hình 3.2a và 3.2b và trả lời câu hỏi:
❖ Câu hỏi xây dưng:
Câu hỏi:
1.1/ Chọn các cụm tò thích hợp điền vào chỗ còn thiếu trong bảng sau: Các
cụm từ: không hoạt động, kết hợp, protein ức chế, lỉpỉt, phiên mã, tương tác,
tổng hợp, không tổng hợp, proteỉn, lactozơ, hoạt động.
Sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ:
Các thành
Đăc điêm hoat đông
•••o
phân
Môi trường có Lactozo
Môi trường không có Lactozo
Gen điêu hòa R ..............................châtức chê
Protein ức chê Găn với................................, bi
bất hoạt
Tông hơp.......................................
.................................. vói vùng vân
hành (O)
Không ..........................................................
Gen câu trúc z, ........................tông hơp protein
Y,A
(các enzim phân giải
lactozo)
1.2/ Điêu hòa hoạt động của gen ở tê bào nhân sơ chủ yêu xảy ra ở mức
\--------- 1-------------------------------------------------------7--------------------------------------------7-----------------------------------
độ nào?
A. Phiên mã và dịch mã
c. Phiên mã
Trả lòi
1.1/
Các thành phân
Gen điêu hòa R
Protein ức chê
Gen câu trúc z,
Y,A
1.2/ Đáp án c
B. Dịch mã
D. Sau dịch mã
Đăc điêm hoat đông • • • ơ
Môi trường có Lactozo
Môi trường không có Lactozo
tồng hợp chât ức chê
Tông hợp protein ức chê
Găn vói ỉactozơ, bị bât hoạt tương tác vói vùng vận hành
(O)
hoạt động tông hợp protein Không phiên mã
(các enzim phân giải
lactozo)
Câu 2: Các tế bào xương, các tế bào da, tế bào cơ,... của cùng một cơ thể
nhưng lại có hình dạng khác nhau. Tại sao?
A. Trong mỗi loại tế bào có những gen khác nhau hoạt động.
B. Mỗi loại tế bào chứa một lượng gen khác nhau, c.
Chúng có mặt ở các cơ quan khác nhau.
D. Mỗi loại tế bào xảy ra ở những đột biến khác nhau.
Đáp án: A
Câu 3: Tế bào nào dưới đây diễn ra quá trình tổng hợp protein mạnh mẽ
nhất:
А. Tế bào hồng cầu
В. Tế bào da
C. Tế bào cơ vân
D. Tế bào bạch cầu limpho
Đáp án: D
Câu 4: Năm 1965, hai nhà khoa học Pháp là F.Jacôp và J.Mônô đã phát hiện
ra cơ chế điều hòa qua operon ở vi khuẩn đường một E.coli và đã nhận được giải
thưởng Noben. Quan sát hình 3.1 sơ đồ mô hình cấu trúc operon Lac ở vi khuẩn
đường ruột E.coli và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi:
4.1/ Thế nào là operon và operon Lac?
4.2/ Operon Lac gồm những thành phần cấu tạo nào? Hãy nêu rõ chức
năng của mỗi thành phần?
4.3/ Hoạt động của Oeron Lac phụ thuộc vào gen nào? Hãy nêu vai trò
của gen này?
Trả lòi:
4.1/ Operon: là các gen cấu trúc có liên quan về chức năng, thường được
phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa.
Operon Lac: là các gen cấu trúc qui định tổng hợp các enzim thủy phân
Lactozo được phân bố thành cụm trên AND và có chung một cơ chế điều hòa.
4.2/ Cấu trúc của Operon Lac:
+ Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A): kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia vào
phản ứng phân giải đường Lactozo.
+ Vùng vận hành (0): là trình tự nucleotit đặc biệt để protein ức chế liên
kết, ngăn cản phiên mã.
+ Vùng khởi động (P): nơi ARN polimeraza bám vào khởi đầu phiên mã.
4.3/ Hoạt động của operon Lac phụ thuộc vào gen điều hòa R nằm ngoài
operon có vai trò điều hòa hoạt động các gen của operon.
2.3.4.
Chủ đề 4: Đột biến gen
❖ Muc tiêu:
> Kiến thức:
Bâc 1: Tái hiên •
- Nêu
đựơc
•
khái
Bâc 2: Tái tao •
•
Bậc 3: Sáng tạo
- Phân biệt được khái - Vận dụng kiên thức giải
niệm đột biến gen
niệm đột biến gen các bài tập về đột biến.
và cơ chế phát sinh
và thể đột biến.
đột biến gen.
- Trình bày được hậu
- Phân biệt được các
dạng đột biến.
quả chung và ý
- Giải thích tính chất
nghĩa của đột biến
biểu hiện của đột
gen.
> Kĩ năng:
biến gen.
- Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa.
- Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NST dưói kính
hiển vi.
> Thải độ:
Hình thành quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng khi xem xét hiện
tượng tự nhiên, từ đó phát triển tư duy lí luận, thấy được tính cấp thiết của việc
bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến
gen.
❖ Câu hỏi xây dưng:
Câu 1: Nghiên cứu ví dụ và trả lời câu hỏi:
Đột biến gen kháng thuốc trừ sâu
- Lý do chủ yếu làm cho sâu kháng thuốc là sâu thường xuyên và liên tục tiếp
xúc với thuốc trong một thời gian dài. Ngưòi ta nêu ra giả thuyết rằng trong
cơ thể sâu vốn có sẵn các gen kháng thuốc.
- Nếu tiếp xúc thường xuyên và liên tục với thuốc thì các gen này được kích
thích hoạt động làm phát sinh ở sâu những phản ứng kháng thuốc như đã
trình phần trên. Các gen này có thể truyền lại cho đòi sau tạo thành một thế
hệ sâu kháng thuốc.
- Khả năng phát sinh tính kháng thuốc nhanh hay chậm, mạnh hay yếu phụ
thuộc vào nhiều yếu tố.
- Những yếu tố thuộc về đặc điểm sinh học của sâu như khả năng đột biến
gen, sức sinh sản, các hoạt động sinh lý thích ứng như lẩn tránh, phản ứng
chống chịu sinh lý ...
- Những yếu tố thuộc về điều kiện sinh thái như khí hậu, điều kiện thức ăn,
điều kiện tự do giao phối... Những yếu tố này nếu thích hợp cho sự phát
triển của sâu sẽ làm tăng khả năng kháng thuốc.
- Những yếu tố về kỹ thuật canh tác như lượng phân bón, giống cây trồng,
loại thuốc và kỹ thuật sử dụng thuốc....
- Trong các yếu tố trên thì yếu tố thuộc về đặc điểm sinh học của sâu và việc
sử dụng thuốc được coi là quan trọng nhất. Trong thực tế có hiện tượng là
cùng điều kiện sinh thái và kỹ thuật canh tác như nhau, có loài sâu mau
chóng kháng thuốc hơn các loài sâu khác, đó là do đặc điểm sinh học khác
nhau. Tuy vậy dù bất cứ vói loài sâu nào, nếu dùng thuốc liên tục nhiều lần
thì sớm hoặc muộn cũng có thể tạo cho sâu tính kháng thuốc. Ngay cả vói
thuốc vi sinh bình thường ít gây tính kháng thuốc nhất gần đây cũng đã
phát hiện sâu tơ có khả năng quen thuốc.
Câu hỏi:
1.1/ Nguyên nhân chủ yếu làm cho sâu kháng thuốc là gì?
1.2/ Trước tình hình đó, em hãy đưa ra lòi khuyên cho các bác nông dân để
tránh tình trạng tạo sâu kháng thuốc, gây thiệt hại mùa màng.
Trả lòi:
1.1/ Nguyên nhân chủ yếu làm cho sâu kháng thuốc là do đặc điểm sinh học
của sâu và việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách.
1.2/ Khi sử dụng thuốc trừ sâu diệt côn trùng cần phối hợp nhiều loại thuốc
khác nhau để tránh tình trạng kháng thuốc ở côn trùng.
Câu 2: Đọc thông tin về bệnh sau:
Bệnh phêninkêtô niệu (PKU)
Đây là một trong những bệnh gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể
người đã được biết rõ về cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tò. Bệnh do đột biến ở
gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa phenylalanin thành tirozin
trong cơ thể. Do gen đột biến không tạo ra được enzim có chức năng nên
phenylalanin không được chuyển hóa thành tirozin và axit amin này bị ứ đọng
trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu
năng trí tuệ dẫn đến mất trí. Bệnh có thể được chữa trị nếu phát hiện được bệnh
sớm ở trẻ em và bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng vói thức ăn chứa
pheninalanin ở một lượng hợp lí. Vì pheninalanin là một loại axit amin không
thay thế nên chúng ta không thể loại bỏ hoàn toàn axit amin này ra khỏi khẩu
phần ăn.
Câu hỏi:
2.1/ Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của bệnh Pheninketo niệu?
2.2/ Đưa ra các biện pháp phòng và chữa bệnh pheninketo niệu?
2.3/ Chúng ta cần có chế độ ăn uống như thế nào để tránh các bệnh về rối
loạn chuyển hóa?
Trả lòi:
2.1/ Nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của bệnh Pheninketo niệu:
Nguyên nhân: là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng
chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.
Cơ chế: Alen đột biến không tạo được enzim có chức năng dẫn đến
phêninalanin không được chuyển hóa thành tirôzin. Phêninalanin ứ đọng trong
máu chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.
Hậu quả: Làm bệnh nhân thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ.
2.2/ Biện pháp phòng và chữa bệnh pheninketo niệu:
Phát hiện được bệnh sớm ở trẻ em và bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng vói
thức ăn chứa pheninalanin ở một lượng hợp lí.
2.3/ Chúng ta cần có chế độ ăn uống hợp và vận động lí để tránh các bệnh về
rối loạn chuyển hóa.
Câu 3: Đọc đọc đoạn thông tin trích mục 2. Các dạng đột biến gen (SGK
SH12 -19) và trả lòi các câu hỏi:
- Đột biến thay thể một cặp nucleotit: Một cặp nucleotit trong gen khi được
thay thế bằng cặp nucleotit khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong
protein và làm thay đổi chức năng của protein.
- Đột biến thêm hoặc mất một cặp nucỉeotỉt: Khi đột biến làm mất đi hoặc
thêm vào một cặp nucleotit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể
từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi
polipeptit và làm thay đổi chức năng của protein.
Câu hỏi:
3.1/ Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích.
3.2/ Tại sao có nhiều đột biến gen hầu như vô hại đối vói vi sinh vật?
3.3/ Đoạn mARN ở tế bào nhân sơ có trình tự nucleotit như sau:
.. .UUUAAGAAUXUUGX...
a) Cho rằng thay thế nucleotit xảy ra ở AND và nucleotit thứ 3 (U) của
mARN được thay thế bằng G. Xác định trình tự axit amin là kết quả của đột
biến này?
b) Cho rằng việc thêm nucleotit xảy ra trong AND để G được thêm vào giữa
nucleotit thứ 3 và thứ 4. Xác định trình tự axit amin là kết quả của đột biến
này?
c) Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong AND có
hiệu quả sâu rộng hơn tói protein khi dịch mã gen? Giải thích?
3.4/ Xét cùng một gen, trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm
trọng hơn các trường hợp còn lại?
A. Mất một cặp nu ở vị trí số 15 B. Thêm một cặp nu ở vị trí số 6
c. Thay một cặp nu ở vị trí số 5 D. Thay một cặp nu ở vị trí số 3
Trả lòi:
3.1/ Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit chỉ có thể làm thay đổi 1 axit amin
trong protein được tổng họp. Trong khi đó, đột biến mất hay thêm dẫn đến tạo ra 1
mARN mà ở đó khung đọc dịch đi 1 nucleotit bắt đầu từ vị trí xảy ra đột biến, tạo
các codon khác thường, trình tự các aaxit amin này khác thường nên nghiêm trọng
hơn. Vậy dạng đột biến dạng thêm, mất cặp nu gây hại cho cơ thể nhiều nhất.
3.2/ Một số đột biến điểm hầu như vô hại vì: do tính chất thoái hóa của mã di
truyền. Đột biến thay thế nucleotit này bằng nucleotit khác đẫn đến biến đổi
codon này thành codon khác nhưng cùng xác định một loại axit amin —» protein
không thay đổi.
3.3/mARN: .. .UUUAAGAAUXUUGX...
a) Đột biến thay thế trong AND —» nucleotit thứ 3 (U) trong mARN được
thay thế bằng G, tức là: .. .UUG*AAG AAU xuu GX...
Trình tự axit amin là kết quả của đột biến là: .. .Leu - Lys - Asn - Leu...
b) Đột biến thêm G vào giữa nu thứ 3 và 4, tức là:
.. .UUUG*AAGAAUXUUGX...
Trình tự axit amin là kết quả của đột biến là:.. .Phe - Glu - Glu - Ser - Cys...
c) Trên cơ sở những thông tin ở mục c và d cho thấy đột biến thêm 1 nu vào
AND —» có ảnh hưởng sâu rộng hơn tới protein được tổng hợp, do từ vị trí
thêm 1 nu, khung đọc dịch chuyển đi 1 nucleotit —» tất cả các codon từ đó
sẽ thay đổi—> thay đổi lớn đến thành phần axit amin của protein hơn so
vói loại đột biến thay thế 1 nucleotit.
3.4/ Đáp án B
2.3.5. Chủ đề 5: Đột biến nhiễm sắc thể
❖ Muc tiêu:
> Kiến thức:
Bâc 1: Tái hiên •
•
Bâc 2: Tái tao •
•
Bậc 3: Sáng tạo
- Mô tả được câu trúc
- Phân biệt được các
- Vận dụng kiên thức
và chức năng của
dạng đột biến cấu
giải các bài tập về
NST ở sinh vật
trúc NST và hậu
đột biến NST.
nhân thực.
quả của chúng.
- Nêu
được
khái
- Phân biệt được tự
niệm đột biến cấu
đa bội và dị đa bội,
trúc nhiễm sắc thể.
cơ chế hình thành.
- Nêu được nguyên
- So sánh được mức
nhân phát sinh, hậu
nghiêm trọng giữa
quả và vai trò của
ĐB cấu trúc và ĐB
mỗi dạng đột biến
số lượng NST, giữa
cấu trúc nhiễm sắc
ĐB gen và ĐB
thể đối vói tiến hoá
NST.
- Phân biệt được một
số bệnh do đột biến
NST gây ra.
và chọn giống.
- Trình
bày
được
khái niệm đột biến
số lượng nhiễm sắc
thể.
- Nêu
được
khái
niệm đột biến lệch
bội. Trình bày được
cơ chế hình thành
các đặc điểm và ý
nghĩa của nó.
- Trình
bày
được
nguyên nhân và cơ
> Kĩ nănẹ:
- Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự
vật.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa.
- Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NST dưới kính
hiển vi.
> Thải đô:
- Nhận thức được nguyên nhân và sự nguy hại của đột biến nói chung và đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể nói riêng đối với con ngưòi, từ đó bảo vệ môi
trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường như làm tăng chất
thải, chất độc hại gây đột biến.
- Biết được những ứng dụng của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có lọi vào
thực tiễn sản xuất và tạo nên sự đa dạng loài.
- Ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh
học đồng thòi có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng do đột
biến số lượng NST như các hội chứng Đao, Tớcnơ, Klaiphentơ ...
❖ Câu hỏi xây dưng:
Câu 1: Đọc thông tin về một số hội chứng do đột biến và trả lòi các câu
hỏi:
Một số hội chứng do đột biến
- Hội chứng Patau: Hội chứng Patau xuất hiện ở người có thêm một nhiễm
sắc thể số 13, người mắc hội chứng Patau có dị tật bẩm sinh như sứt môi,
hở hàm ếch, nhiều ngón, dị tật tim, dị tật thận... Trẻ mắc hội chứng Patau có
dị tật bẩm sinh nặng nề nên có tới 80% tử vong trong năm đầu đòi.
- Hội chứng Turner: Hội chứng Tuner xảy ra ở trẻ gái do rối loạn bất thường
nhiễm sắc thể giới tính, chỉ có một nhiễm sắc thể X mà không có nhiễm sắc
thể Y. cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính thuộc xo. Trẻ gái bị bệnh có biểu
hiện không phát triển sinh dục, không có triệu chứng dậy thì, vú không phát
triển, không có kinh nguyệt. Bên cạnh đó trẻ cũng thường có những bất
thường về ngoại hình và trí tuệ chậm phát triển, trẻ có kèm theo những dị
tật bẩm sinh ở tim, ở thận...
- Hội chứng Klinefelter: Hội chứng này lần đầu tiên được mô tả vào năm
1942, là hội chứng xảy ra ở trẻ trai có hai hoặc đôi khi nhiều hơn 2 nhiễm
sắc thể giới tính X, mà vẫn có nhiễm sắc thể Y. Hầu hết những người mắc
hội chứng Klinefelter không biết mình mắc bệnh, chẩn đoán thường xảy ra
vào tuổi trưởng thành khi thấy có dấu hiệu vú to và thiểu năng sinh dục, vô
sinh. Câu hỏi:
1.1/ Các hội chứng trên thuộc loại đột biến nào, thuộc dạng nào? Phát biểu
khái niệm.
1.2/ Trong các hội chứng trên, hội chứng nào liên quan đến NST giói
tính?
1.3/ Đột biến này có ý nghĩa như thế nào đối vói quá trình tiến hóa và thực
tiễn chọn giống?
Đáp án:
1.1/ Các hội chứng trên thuộc loại đột biến số lượng nhiễm sắc thể, dạng đột
biến lệch bội.
1.2/ Hội chứng Tuner và hội chứng Klinefelter liên quan tới NST giới
tính.
1.3/ Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Trong
thực tiễn chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
Câu 2: Quan sát các hình ảnh sau:
Hình 1. Đôt biến bach Hình 2. Đôt biến thân lùn •
•
. _ , ^■
ở lúa
tạng ở cây
Hình 4. Ngô cao sản Hình 5. Tật thừa ngón tay
Hình 6. Người mắc bệnh Đao
Hình 8. Đột biến tăng tính
chịu hạn, chịu rét ở cây
lúâ
Hình 3. Đột biến làm mất
khả năng tổng họp diệp lục
của cây mạ
Hình 9. Lúa mạch đột biến
Hình 7. Lợn con có đầu và
chân sau dị dạng
Hình 10. Khe hở môi hàm
Câu hỏi:
2.1/ Quan sát các hình trên và cho biết số đột biến nào có lợi cho bản
thân sinh vật hoặc đối với con người?
Đáp án: A
2.4/ Hình ảnh số 9 nói về đột biến nào và đột biến này có ý nghĩa gì?
Trả lòi: Hình 9 nói về đột biến lặp đoạn NST, làm tăng hoạt tính enzim
amilaza, rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia. Câu 3: Ghép thông tin ở cột
1
A
Bệnh Đao
A và cột B:
B
a
2
Hội chứng tiêng
mèo kêu
b
3
c
4
Hội chứng
Tớcnơ
Hội chứng siêu
nữ
5
Pheninketonieu
e
6
Tật dính ngón
tay 2-3
f
d
Đột biên sô lượng NST dạng thê
một ở NST giới tính X
Bệnh do đột biên ở gen mã hóa
enzim xúc tác cho phản ứng chuyển
hóa axit amin phêninalanin thành
tirôzin trong cơ thể.
Dạng đột biên gen năm trên NST
giới tính Y
Thâp bé, má xệ, cô rụt, khe măt
xếch, lưỡi dày hay thè ra, dị tật tim
và ống tiêu hóa.
Đột biên sô lượng NST dạng thê ba
nên có ba NST giới tính X
Là dạng đột biên câu trúc NST dạng
mất đoạn trên NST số 5
Đáp án:
1-d
4-e
5-b
6-c
Câu 4: Đoc đoan thông tin sau và trả IM các câu hỏi:
GhépA-B
12-
34-
56-
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. Các dạng đột biến
này thực chất là sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST, do vậy có thể làm
thay đổi hình dạng hoặc cấu trúc NST. Các tác nhân vật lý như các tia phóng xạ, hóa
chất độc hại,... tác nhân sinh học như virut có thể gây nên các đột biến cấu trúc NST.
Người ta chia đột biến cấu trúc NST thành các dạng:
- Mất đoạn: là dạng ĐB làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Mất đoạn làm
giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối vói thể
đột biến. Có thể gây mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở
một số giống cây trồng.
- Lặp đoạn: là dạng ĐB làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một
hay nhiều lần. Hệ quả của lặp đoạn dẫn đến làm gia tăng số lượng gen trên NST —»
làm mất cân bằng gen trong hệ gen nên có thể gây nên hậu quả có hại cho thể đột
biến. Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen
mói trong quá trình tiến hóa.
- Đảo đoạn: là dạng ĐB làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược
180° và nối lại. Hệ quả của ĐB đảo đoạn là làm thay đổi trình tự phân bố các gen
trên NST —» sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi. Do vậy, đột biến đảo đoạn
NST có thể gây hại cho thể đột biến. Một số thể ĐB mang NST bị đảo đoạn có thể bị
giảm khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn: là dạng ĐB dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa
các NST không tương đồng. Các thể ĐB mang chuyển đoạn NST thường bị giảm
khả năng sinh sản. Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mói.
Câu hỏi:
4.1/ Vẽ sơ đồ thể hiện các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
4.2/ Phát biểu khái niệm đột biến cấu trúc NST. Các tác nhân gây nên đột biến
cấu trúc NST là gì?
4.3/ Đột biến cấu trúc NST ở dạng nào có vai trò trong quá trình tiến hóa,
dạng nào có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành loài mới?
Đáp án:
4.1/
Dạng ĐB
Trước khi ĐB
Sau khi ĐB
Mât đoạn
ABCDEFGH
ABCDGH
Lặp đoạn
ABCDEFGH
ABCDCDEFGH
Đảo đoạn
ABCDEFGH
CDABEFGH
Chuyên đoạn
ABCDEFGH
ABDCEF
ABCDEFGH
ABCDEFGHGH
ABCDEFGH
GHABCDEF
4.2/ Đột biên câu trúc NST là những biên đôi trong câu trúc NST. Các tác
nhân vật lý như các tia phóng xạ, hóa chất độc hại,... tác nhân sinh học như
virut có thể gây nên các đột biến cấu trúc NST.
4.3/ Đột biến cấu trúc NST ở dạng lặp đoạn có vai trò trong quá trình tiến hóa,
dạng chuyển đoạn có vai trò quan trọng đối vói quá trình hình thành loài mói.
Câu 5: Nghiên cứu thông tin sau và trả lòi câu hỏi:
Hậu quả của đột biến lệch bội và đa bội:
ĐB lệch bội
ĐB đa bội
•
1
• • • •
- Thê lệch bội đã được phát hiện - Tê bào của thê đa bội có hàm lượng
trên hàng loạt đối tượng như ở AND tăng lên gấp bội do vậy quá
người, ruồi giấm, cà độc dược, trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra
thuốc lá, lúa mì...
- Sự tăng hay giảm số lượng của 1
mạnh mẽ. Tế bào thể đa bội có kích
hay vài cặp NST —> làm mât cân băng
- Sự biến đổi số lượng NST hình
toàn hệ gen —> cơ ứiể không sống được
thành các tứ bội thể cùng nguồn
hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh
và sự lai khác loài đã đóng vai trò
sản.
trong sự phát sinh các dãy đa bội
- Ví dụ một số bệnh do lệch bội
ở người:
thể của cây dại và cả nguồn gốc
phát sinh của nhiều cây trồng. Đột
+ Hội chứng Down (thể ba cặp NST 21),
biến đa bội có ý nghĩa đối vói tiến
(2n+l) = 47NST + Claiphenter (thể ba
hóa và chọn giống thực vật vì nó
cặp giới tính XXY), (2n+l) = 47NST +
góp phần hình thành loài mói
Siêu nữ (XXX), (2n+l) = 47NST +
- Thể đa bội ở động vật thường ít
Tocnơ (thể một cặp giói tính XO), (2n-l)
gặp vì dễ gây chết. Ở một số loài
= 45 NST thước lớn hơn tê bào bình
có thể thấy trong tự nhiên và có
thường dẫn đến cơ quan sinh dưỡng có
thể được tạo ra bằng thực nghiệm.
kích thước lớn, phát triển khỏe, chống
chịu tốt.
Câu hỏi:
5.1/ Trong 2 loại ĐB trên thì loại nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Giải
thích?
5.2/ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật? Tại
sao?
5.3/ Lấy 1 vài ví dụ về đột biến đa bội ở thực vật mà em biết.
5.4/ Nếu tế bào lưỡng bội bình thường có 2n NST. số NST có trong tế bào
của những trường hợp sau là bao nhiêu?
a) Thể không
d) Thể ba kép
b) Thể một
c) Thể ba
e) Thể tứ bội
f) Thể lục bội
Trả lòi:
5.1/ Đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến đa bội,
vì:
- Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của
loài. Tế bào đa bội có số lượng AND tăng gấp bội —» quá trình sinh tổng hợp
các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. Vì vậy thể đa bội có tế bào to, cơ quan dinh
dưỡng lớn, sinh trưởng phát triển khỏe, chống chịu tốt, năng suất cao.
- Đột biến lệch bội: sự tăng hay giảm số lượng của một hay một vài cặp NST
một cách khác thường đã làm mất cân bằng hệ gen nên các thể lệch bội
thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
5.2/ Ở thực vật có hoa đa số là lưỡng tính nên đa bôi chẵn dễ duy tó bằng con
đường sinh sản hữa tính. Nhiều loài thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng nên
thể đa bội lẻ vẫn được nhân lên. Trong khi ở động vật, cơ chế xác định giới tính bị
rối loạn, ảnh hưởng đến quá trình sinh sản.
5.3/ Ví dụ: Cải củ, cải bắp (4n), dưa hấu (3n), cam (3n)...
5.4/ Đáp án:
a)
2n - 2
d)
2n + 1 + 1
2.4.
b) 2n - 1
e) 4n
c) 2n + 1
f) 6n
Một số giáo án để tể chức dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học
12 Chủ đề 1: Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
I/ Muc tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Phát biểu được khái niệm mã di truyền, trình bày được các đặc điểm chung về
mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.
- Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân
đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.
- So sánh được giữa gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
- So sánh được sự khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
và sinh vật nhân sơ.
2.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh.
- Rèn kỹ năng so sánh và tổng hợp.
- Rèn kĩ năng chứng minh, trình bày vấn đề.
3.
Thái đô:
Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giói. Do đó
bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm
sóc động vật quý hiếm.
IL Phương tiên day hoc
- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phim (ảnh động) về sự tự nhân
đôi của ADN.
- Đoạn phim về quá trình nhân đôi ADN.
- SGK, máy chiếu, máy tính...
ITT. PhưoTip nháp day hoc
- Phương pháp trực quan.
- Vấn đáp tái hiện + vấn đáp tìm tòi.
IV. Tiến trình day hoc
1.
Ồn đinh tổ chức lớp
2.
Bài mới:
Mở bài: ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và
truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN được sao chép và truyền đạt thông tin
di truyền qua các thế hệ tế bào như thế nào?
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoat đông 1: Hướng dân HS tìm hiêu khái niệm I/ Gen:
học sinh tìm hiểu khái niệm gen và cấu trúc chung 1. Khái niêm:
•
gen và cấu trúc chung của của gen.
gen
- Yêu cầu học sinh nhớ
lại kiến thức sinh học
Gen là một đoạn của phân tử
- Đọc mục I và ADN mang thông tin mã
quan sát hình 1.1. hóa một chuỗi polipeptit hay
một phân tử ARN.
9 về gen và đọc mục I
2. Cấu trúc chung của
kết hợp quan sát hình
1.1 SGK và cho biết:
+ Gen là gì? Cho ví dụ.
+ Mô tả cấu trúc của gen
gen cấu trúc:
- Trả lòi/ nhận xét,
bổ sung.
- Vùng điều hòa: nằm ở
cấu trúc.
đầu 3’ của mạch mã
+ So sánh gen ở sinh vật
gốc của gen, mang túi
nhân sơ và sinh vật nhân
thực.
- GV nhận xét, kết
luận.
Gen cấu trúc gồm 3 vùng :
hiệu khởi động phiên
- Ghi nhớ
thức.
kiến
mã
- Vùng mã hóa: mang
thông tin mã hóa các
axit amin.
- Vùng kết thúc : nằm ở
đầu 5’ của mạch mã
gốc của gen, mang tín
hiệu kết thúc phiên
mã.
Tuy nhiên ở sinh vật nhân
sơ có vùng mã hoá liên tục
Hoat đỏng 2: Mã di
truyền.
GV: Việc truyền đạt các
- Nghiên cứu mục
II SGK.
axit
- Trình tự sắp xếp
tính trạng từ thế hệ này
các
qua thế hệ khác thông qua
gen quy định
gen dưới dạng mã di
trình tự sắp xếp
truyền.
các axit amin
Nghiên cứu mục II. Mã di
trong prôtêin.
truyền và trả lòi câu hỏi:
- Nêu khái niệm về mã di
truyền.
- Cấu tạo gen là một đoạn
AND gồm 4 loại nucleotit
A, T, G, X. Cấu tạo
Protein được hình thành từ
Nu
trình tự sắp xếp các
trong
amin
trong
prôtêin.
- Đặc điểm chung của
mã di truyền:
+ Mã di truyền được đọc
từ một điểm xác định theo
- Giả thuyết 3 là từng bộ ba nucleotit mà
phù hợp. Vì:
không gối lên nhau.
+ Nếu 1 Nu xác định 1 + Mã di truyền có tính phổ
axit amin thì có 41 = 4 biến: tất cả các loài đều có
tổ hợp —» chưa đủ để chung một bộ mã di
mã hóa cho 20 loại
truyền, trừ một vài ngoại
axit amin.
lệ.
+ Nếu 2 Nu xác định 1
+ Mã di truyền có tính đặc
axit amin thì có 42 =
16 tổ hợp —» chưa đủ hiệu: một bộ ba chỉ mã
20 loại axit amin. Mỗi gen để mã hóa cho 20 loại hóa cho một loại axit amin
mang thông tin di truyền axit amin.
+ Mã di truyền có tính
qui định cấu trúc của một + Nếu 3 Nu xác định 1
thoái hóa: nhiều bộ ba
loại protein. Mồi loại axit còn ở sinh vật nhân
khác nhau cùng xác định
amin được qui định dưới thực có vùng mã hoá
một loại axit amin, trừ
dạng mật mã trong gen. không liên tục.
AUG vàUGG.
Giả thuyết 1: Mồi loại
II/ Mã di truyền.
nucleotit mã hóa 1 loại
- Khái
niệm:
axit amin.
Trình tự sắp xếp
HS tìm hiểu về mã di
các Nu trong
truyền.
gen quy định
Giả thuyêt 2: Mồi loại mã
chu kì tế axit
gồm 2 nucleotit mã hóa 1
amin thì có 43 =
axit amin.
Giả thuyết 3: Mồi loại mã
64 tổ hợp —» III/ Quá trình nhân đôi
thừa đủ để mã ADN
gồm 3 nucleotit mã hóa 1
hóa cho 20 loại
axit amin.
axit amin.
+ Vói 4 loại nucleotit A,
=> Mã di truyền là mã
T, G, X và 20 loại axit
bộ ba
amin theo em giả thuyết
nào phù hợp? Giải thích?
Giả thuyết đó chứng minh
điều gì?
+ Quan sát bảng 1, hướng
dẫn HS khai thác kiến
- HS
thức:
quan
sát
Có bao nhiêu mã bộ ba,
bảng 1 nghiên
bộ ba mã hóa?
cứu trả lòi.
Một bộ ba mã hóa được
mấy aa? Có bộ ba nào
không mã hóa aa? Có phải
mồi aa chỉ do 1 bộ ba mã
hóa qui định.
+ Trình bày các đặc điểm
của mã di truyền.
- GV nhận xét, kết luận.
HS trả lòi.
Hoat đông 3: Quá trình
nhân đôi ADN.
- ADN nhân đôi vào
thòi gian nào trong
Ghi nhớ kiến thức.
- HS nghiên cứu SGK
trả lòi.
- Diễn ra vào pha s kì trung
- Quá trình nhân- HS ghi nhớ kiến thức.
đôi ADN ở sinh- HS suy nghĩ trả lòi bào.
gian của chu kì tếbào?
vật nhân thực và
- Vai trò: truyền đạy
hiện
sinh vật nhân sơ
thông tin di truyền
chức năng nào của
khác nhau như
giữa các thế hệ tế
- Sự nhân đôi của
ADN
biểu
thế nào ?
vật chất di truyền ?
Giới thiệu đoạn- GV nhận xét, bổ sung.
phim về quá trình
nhân đôi ADN, treo
tranh hình 1.2 SGK.
bào và giữa các thế
hệ cơ thể.
- GV hỏi: Nêu ý- Diễn biến : 3 bước :
nghĩa của quá + Bước 1: Tháo xoắn phân
trình nhân đôi tử AND.
ADN ?
Nhờ các enzim tháo xoắn,
sát kết họp đọc
- HS nghiên cứu SGK hai mạch đơn của các
SGK mục m trả lời
trả lòi.
phân tử AND tách nhau
câu hỏi:
Yêu cầu HS quan
- Nêu các bước của
- HS quan sát, nghiên dần tạo nên chạc hình chữ
quá trình nhân đôi
Y và để lộ 2 mạch khuôn.
cứu trả lòi.
ADN.
+ Bước 2: Tổng hợp các
- Quá trình nhân đôi
mạch AND mới.
ADN tuân theo
Enzim AND polimeraza
nguyên tắc nào ?
sử dụng một mạch làm
- Giải thích tại sao
khuôn tổng hợp nên mạch
trên mồi chạc tái
một
mới, trong đó A luôn liên
mạch của phân tử
kết với T và G luôn liên
ADN
kết với X theo nguyên tắc
bản
chỉ
có
được
tổng
hợp liên tục, mạch
còn lại tổng hợp
một
đoạn ?
cách
gián
bổ sung.
Vì AND polimeraza chỉ
tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’—» 3’, nên trên
mạch khuôn 3’—» 5’,
mạch bổ sung được tổng
hợp
liên tục, còn trên mạch
khuôn 5’—>3’, mạch bổ
sung được tổng hợp ngắt
quãng tạo nên các đoạn
ngắn (đoạn Okazaki). Sau
đó, các đoạn Okazaki
được nối lại với nhau nhờ
enzim nối.
+ Bước 3: Hai phân tử
AND
được
tạo
thành
Trong mồi phân tử AND
được tạo thành thì một
mạch là mới được tổng
họp, còn mạch kia là của
AND ban đầu (nguyên tắc
bán bảo tồn).
3. Củng cô:
Vận dụng giải bài tập:
Một đoạn AND có trình tự các bazơ nitơ như sau:
Mạch 1: A-G-X-T-X-A-G-G-X-A-T-X
Mạch 2: T-X-G-A-G-T-X-X-G-T-A-G
Tiến hành thí nghiệm, ngưòi ta cho phân tử AND trên tái sinh trong môi
trường chứa các nucleotit tự do có đánh dấu (A*, T*, G*, X*) để có thế hệ
AND thứ nhất. Các phân tử AND của thế hệ
này sau đó tái sinh trong môi
trường có chứa cácnucleotit đánh dấu và sản sinh ra thế hệ AND thứ hai.
a) Viết các đoạn AND được tái sinh ở thế hệ thứ nhất?
b) Viết các đoạn AND được tái sinh ở thế hệ thứ hai?
Chủ đề 2: Bài 2: Phiên mã và dich
mã
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
I. Muc tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu trúc và chức năng của các loại ARN.
- Phát biểu được khái niệm phiên mã, dịch mã.
- Trình bày được cơ chế phiên mã.
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và
sinh vật nhân thực.
- Mô tả được quá trình tổng hợp Protein.
- Nêu được mối quan hệ giũa AND, mARN, protein và tính trạng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích hình.
- Rèn kĩ năng kĩ năng so sánh, khái quát hóa.
3. Thái đô:
Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp
nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn
mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về
tính vật chất của hiện tượng di truyền.
ỊL Phương tiên day hoc
- Hình ảnh 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK phóng to.
- Máy chiếu, máy tính, SGK, giáo án.
- Phiếu học tập:
PHT 1: Phân biệt cấu trúc và chức năng cứa các loại ARN
Nội dung
mARN
tARN
rARN
Câu trúc
Chức năng
ĐápánPHT 1:
1
0
8
Nôi
•
dung
Câu
trúc
Chức
năng
mARNChủ đề 2: Bài 2: Phiên
tARNmã và dich
mã
- Mạch đơn thăng.
- Đầu 5’ có trình
tự Nu đặc hiệu
gồm codon mở
đầu để riboxom
nhận biết và gắn
vào.
- Truyên thông tin
di truyền từ
AND tới protein.
- mARN dùng làm
khuôn để tổng
họp protein
rARN
- Mạch đơn tự xoăn, - Nhỏ, được sản xuât
3 thùy.
tại các eo thứ cấp
- Đầu 3’ mang aa. củaNST.
- Bộ ba đối mã dặc
hiệu để nhận ra và
bắt đôi bổ sung
với codon tương
ứng trênaxit
mARN.
- Mang
amin - Kêt hợp với protein
tới riboxom.
tạo nên riboxom nơi
- Tham gia dịch mã tổng hợp protein.
trên mARN thành
trình tự các axit
amin trên chuồi
polipeptit.
PHT 2: Quart sát hình 2.2 trình bày cơ chế phiên mã bằng cách điền
vào các chẽ chấm từ(l)—> (10)
- Enzim ARN polimeraza bám vào ...(1)... của gen, làm gen tháo xoắn để
lộ ra .. .(2).. .và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí khởi đầu phiên mã.
-Enzim ARN pholimeraza trượt trên...(3)...của gen theo chiều...(4)...để
tổng hợp nên phân tử...(5)...,theo chiều...(6)...và dựa theo nguyên tắc...(7)...
- Quá trình phiên mã dừng lại khi enzim gặp.. .(8).. .ở cuối gen.
-Kết thúc quá trình phiên mã, một gen tổng hợp ra...(9)...phân tử mARN
với cấu trúc.. .(10).. .mạch đơn.
PHT 3: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình tổng hợp chuỗi
polipeptit như sau:
1
0
9
Chủ đề 2: Bài 2: Phiên mã và dich
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met - tARN bổ sung chính xác với
mã
codon mở đầu AUG trên mARN theo nguyên tắc bổ sung ( A-U, G-X và
ngược lại).
(2) Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi riboxom tiếp xúc với bộ mã kết thúc thì
kết thúc dịch mã, đồng thời giải phóng chuồi polipeptit.
(3) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành
riboxom hoàn chỉnh.
(4) Codon thứ nhất trên mARN liên kết bổ sung với anticodon của phức hợp
aartARN.
(5) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc
hiệu.
(6) Riboxom dịch chuyển 1 codon trên mARN theo chiều 5’—>3’
(7) Tương tự, riboxom dịch chuyển đi 1 codon trên mARN và hình thành
liên kết peptit aai-aa2.
X.
.
Enzimđăchiêu
(8) Chuôi polipeptit -----------------------học.
Loại aa mở đầu
. ,,
,, . , ,
> protein có hoạt tính sinh
(9) Hình thành liên kết peptit giữa aamđ - aai.
Nghiên cứu SGK và quan sát hình sơ đồ cơ chế dịch mã hãy tìm thứ tự
đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn tổng hợp chuỗi polỉpeptỉt?
ITT. Phirnnp nháp day hoc
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi
TV. Tiến trình day hoc
1. Ồn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày quá trình nhân đôi AND?
1
1
0
Chủ đề 2: Bài 2: Phiên mã và dich
mã
Mở bài: Tại sao thông tin di truyền trên ADN nằm trong nhân tế bào
3. Bài mới:
nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất? Quá trình tổng hợp
prôtêin diễn ra như thế nào và gồm những giai đoạn nào ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1
1
Nội dung
Hoat đông 1: Phiên mãChủ đề 2: Bài 2: Phiên mã và dich
mã - HS quan sát, nghiên I. Phiên mã
cứu và hoàn thành Khái niệm: Là quá trình
- GV giới thiệu khái
niệm phiên mã.
PHT số 1.
tổng hợp ARN trên mạch
khuôn AND.
- GV yêu cầu: quan
1. Cấu trúc và chức
sát hình các loại
năng của các loại
ARN, nghiên cứu
ARN (Đáp án PHT
mục 1.1 SGK hoàn
- HS nhận xét.
số 1)
thành PHT số 1
phân biệt cấu trúc
và chức năng các
- Ghi nhớ kiến thức.
loại ARN.
- HS quan sát, thảo
- GV gọi HS trình
bày và yêu cầu 1 số
luận
hoàn
thành
PHT số 2.
HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết
luận.
- GV chiếu hình 2.2,
2. Cơ chế phiên mã
- Các nhóm nhận xét.
- Enzim ARN polimeraza
bám vào vùng điều hòa
yêu cầu HS quan
của gen, làm gen tháo
sát
nghiên
xoắn để lộ ra mạch mã
cứu mục 1.2 và
gốc và bắt đầu tổng hợp
thảo
mARN tại vị trí khởi đầu
hình,
luận
nhóm
hoàn thành PHT số
phiên mã.
1
1
2
Chủ đề 2: Bài 2: Phiên mã và dich
nhổm khác nhận xét. mã - Ghi nhớ kiến thức. Enzim
ARN
- GV nhận xét kết - HS quan sát và trả pholimeraza trượt trên
luận.
lời:
mạch mã gốc của gen
- GV: quan sát hình Ở sinh vật nhân sơ: mARN theo chiều 3 5 ’ để tổng
2.2 và chỉ ra điểm sau phiên mã được trực hợp nên phân tử mARN
khác biệt giữa quá tiếp làm khuôn cho quá theo chiều 5’—> 3' và
trình phiên mã ở trình
tổng
hợp
chuồi dựa theo nguyên tắc bổ
sinh vật nhân sơ và polipeptit.
sung.
sinh vật nhân thực. Ở sinh vật nhân thực:
Quá trình phiên mã
mARN sau phiên mã phải dừng lại khi enzim gặp
được cắt bỏ các intrôn, nối tín hiệu kết thúc ở cuối
các exôn lại vói nhau gen.
thành mARN trưởng thành
Kết thúc quá trình
rồi đi qua màng nhân ra phiên mã, một gen tổng
ngoài tế bào chất làm họp ra một phân tò
khuôn tổng hợp protêin.
mARN với cấu trúc một
- HS ghi nhớ kiến mạch đơn.
thức.
1
1
3
Chủ đề 2: Bài 2: Phiên mã và dich
Hoat đông 2: Dỉch mãmã HS nghiên cứu và trả lòi: II. Dỉch mã
GV yêu cầu HS nghiên
cứu mục II và trả lòi các
câu hỏi:
những
hợp protein.
- Gồm 2 giai đoạn:
- Dịch mã là gì?
- Dịch
- Là quá trình tổng
- Khái niệm: Là quá
trình
tổng
hợp
protein.
hoạt hóa axit amin
- 2 giai đoạn: hoạt
mã
gồm
và tổng hợp chuỗi
hóa axit amin và
giai
đoạn
polipeptit.
tổng
nào?
- Nêu đặc điểm của
các giai đoạn hoạt
- Giai đoạn hoạt hóa
axit amin: các axit
amin được
1
1
4
hợp
chuồi
polipeptit.
1. Hoat hóa axỉt amỉn
•
amin?
GV yêu cầu HS tóm hoạt
hóa nhờ enzim và ATP,
axit amin gắn vói tARN
tương ứng tạo phức hợp
aa-tARN.
GV yêu cầu HS quan sát
hình 2.3 và 2.4, nghiên
HS quan sát, thảo luận
- HS nghiên cứu
SGK trả hóa nhờ
enzim và ATP.
Axit amin gắn vói
tARN tương ứng
tạo phức hợp aatARN.
nhổm và hoàn thành
2. Tổng họp chuẫỉ
PHT số 3.
polỉpeptỉt
cứu mục II, thảo luận
Đáp án PHT số 3: trình
nhóm, hoàn thành PHT
tự sắp xếp là: 5—» l->3-
số 3 trong thời gian 5
phút.
Đại diện các nhóm trình
GV gọi đại diện các bày.
nhóm trình bày và HS HS nhận xét.
nhận xét.
>4->6->9->7->2 —»8.
- Bản chất mối liên
hệ
HS theo dõi đáp án.
- GV
hỏi:
Poliriboxom là gì?
Nêu lợi ích của
poliriboxom.
cùng hoạt động
phân
tử
mARN sẽ tổng
họp
được
nhiêu
polipeptit?
- GV nhận xét.
là
nhóm
riboxom,
giúp
tăng
suất
hiệu
tổng hợp protein.
- Nếu có n riboxom
trên
một
bao
chuồi
- Có
n
chuỗi
polipeptit
cùng
loại
tổng
hợp.
được
protein-
tính trạng:
Ghi nhớ kiến thức.
- Poliiiboxom
AND-
ARN-
GV nhận xét, bổ sung,
đưa ra đáp án đúng.
—» Kết luận.
giữa
Trình tự nucleotit trên
mạch gốc của gen qui
định
trình
tự
các
nucleotit trên mARN,
trình tự các nucleotit
trên mARN qui định
trình tự các axit amin
của chuỗi polipeptit.
tăt sơ đô cơ chê di
lời.
truyền phân tử. Bản chất
của mối quan hệ giữa
AND - ARN - tính
trạng.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS: Viết
- HS vận dụng kiến thức
1 đoạn AND có trình tự
trả lòi.
khoảng 10 -15 nu. Xác
định trình tự các nu trên
mARN và trình tự các
axit amin trong chuỗi
polipeptit được tổng
hợp.
- GV nhận xét.
/
4. Củng cô:
- Trả lòi các câu hỏi SGK.
- Học bài và đọc bài 3.
- Trình bày được
Chủ đề 3: Bài 3: Điều
khái niệm, ý nghĩa
hòa hoạt động của
và các mức điều
gen
hòa hoạt động của
I. Muc tiêu:
Sau khi học xong
gen.
- Trình bày
bài này học sinh
được cơ chế
phải:
điều hoà hoạt
1. Kiến thức:
động của các
gen qua
3. Thái đô:
opêrôn ở sinh
- Nâng
Môi trường có Lactozo
cao
nhận
...................................................
vật nhân sơ.
khác nhau cơ bản
về cơ chế điều
hoà hoạt động
gen giữa sinh vật
nhân sơ và nhân
chuẩn.
Tông hơp
................................................
- Giải thích được vì
sao trong tế bào lại
hợp
prôtêin khi nó cần
đến.
hành (0)
Không
..........................................................
•
•
3.1, Găn
3.2a,
vói ỉactozơ, bị bât hoạt tương tác vói vùng
(0)
3.2b phóng to.
Không phiên mã
- SGK, SGV,hoạt
máyđộng tông hợp protein
(các enzim phân giải
chiếu, laptop.
lactozo)
- Phiếu học tập:
sát hình và diễn
cụm từ thích hợp điền
tả hiện tượng
vào chỗ còn thiếu
diễn ra trên phim,
trong bảng sau:
Các cụm từ:
- Phát triển tư duy không hoạt động, kết
ĨĨL Phương pháp
day hoc
IV.
khả năng khái quát lipit, phiên mã, tương
tác, tổng hợp, không
- Rèn kỹ năng làm tổng hợp, proteỉn,
trình
1 ■ Ổn đinh tổ
chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình
bày
diễn
biến quá trình phiên
mã. Nêu sự khác nhau
giữa phiên mã ở sinh
việc độc lập vói lactozơ, hoạt động.
Đăc đỉêm hoat đông
sách giáo khoa.
•
Tiến
day hoc
phân tích logic và hợp, proteỉn ức chế,
•
Tông hợp protein ứ
- Hình
3.2a và 3.2b, chọn các
hoá.
•
o
tông hợp chât ức chê
- Rèn kĩ năng quan
mô hình, hình vẽ.
vói vùn
tông hơp protein
gen.
(các enzim phân giải
lactozo)
- HS xây dựng
và
củng cố niềm tin Đáp án PHT:
Đăc đỉêm hoat đông
vào khoa học.
trường có Lactozo
Môi trường không
ĨL Phương tiên
Quan sát hình
2. Kĩ năng:
.........................................................
.........................................
day hoc
tổng
châtức chê
.......................................................,
- Nêu được sự
chỉ
thức đúng đắn và
Găn với
khoa học về điều
bất của
hoạt
hoà hoạt động
Môi trường không c
•
vật nhân sơ và sinh vật có
c
n
ủ
nhân thực.
lactoz
ứ
à
a
o.
u
o
3. Bài mới:
ng của GV
1: Khái
ều hòa hoat
Mở bài: Trong tế
- T
bào có rất nhiều gen,
ừ
song ở mỗi thời điểm
chỉ có một số gen hoạt
v
động, phần lớn các gen
í
ở trạng thái bất hoạt.
à
n
a
ể
n
s
c
?
đ
I
i
S
h
i
ự
ư
n
h
u
những lúc thích hợp.
,
ã
Vậy cơ chế nào giúp cơ
k
y
thể thực hiện quá trình
ế
c
ví dụ về điều
o
khi
những
lactoz
môi
enzim
o
chỉ trường
v
ò
ề
ế
ậ
a
u
t
n
o
b
ạ
a
i
t
t
đường
h
ò
g
hợp
i
o
coli, các
n hóa động
h
à
ế
tống
t
h
n
hoạt
đ
h
ng của gen: Ở
chuyể
h
h
p
gen
t
ụ
ụ
ợ
h
h
prôtêin cần thiết vào
ví dụ trả lời:
g
ĩ
ề
h
g
e
,
HS nghiên cứu mục I và
ơ
l
d
t
n
m
Tế bào chỉ tổng hợp
này?
Hoạt động của HS
c
h
đ
đ
đ
ố
ó
i
ộ
i
t
n
c
-v GV
ê
h
g
ó
ớ nhận
n
ế
i xét,
c
ý
?
kết
h
ệ
h
g sống
c
ữ
m
ẩ
h của tế
k
ò
- G
ủ
n
:
m
ĩ bào
i
a
V
a
g
a thích
ế
: ứng
n
luận
:
g
m
S
e
ứ
ự
n
c
L
c
à
ủ +
h
Tế với
h
o
a bào
điều
t
ạ
đ
chỉ
kiện
h
t
i
g tổng
môi
ứ
đ
c
đ
ề
e hợp
trường
c
đ
i
ó
ộ
u
n protei
cũng
.
ộ
ề
u
h
n cần như sự
h
o
ạ
t
h
đ thiết
phát
á
h
à
ò
ư vào
triển
c
ể
o
a
ợ lúc
bình
c thích
thườn
m
ủ
a
?
c
d
l
hợp
g của
ứ
i
-ễ GV:
Điều
n hòa
hoạt
ư
t vói
cơ thể.
c
ợ
ạ một
n
o lượng
g
cần
r
đ
ở
n
g
g
n
a
ộ
n
t
ò
a
- C
n
- K
h
á
i
n
i
- H
S
g
đ
e
ộ
n
ở
r thiết.
g
s
a + Đảm
h
đ
ả
. bảo
i
i
n
- Ý các
n
ề
s
hoạt
h
u
i
n động
ớ
p
n
h ều
hò
- Ý
thích
i sinh vật gen ở tê bào nhân sơ xảy gen ở tê bào n
ở
nghĩa: nhân
ứng sơ chủ yếu
ề xảy ra sở xa chủ yếu ở mức độ xa chủ yếu
v a
+
ậ sa
bào
điều đông 2: Điều hòa
n - HS nghiên cứu SGK, II. Điều hòa
Hoat
t u
chỉ
kiện
h
a
i vào
triển
ạ
ph
ề lúc
iê
u thích
bình
t
được mạch gốc và phiên
+thườn
Để điều hòa phiên mã
mã nhờ trình tự nucleotit
gen
cần có thêm
g của
đ yếu tố đặc thù (trình tự khởi
: dị
+
ch
Đi
m
ều
ã
hò
Tế với
u
i phiên mã.
phiên mã.
h vận dụng kiến thức bài 1, của sen ở sinh
nhân sơ
tổng
môi
ò
2 trả lời:
hợp
trườngGV yêua cầu HS
v + Gen có cấu trúc 3 vùng.
protei cũng nghiên cứu SGK,
ậ + Để có thể điều hòa
n cần như sựkết hợp hkiến thức
t phiên mã gen cần có vùng
- Đ thiết
phát bài 1, 2 otrả lời câu
: điều hòa.
+ Enzim có thể nhân biết
n
hợp
m
h vói
ã
ò một
+
a lượng
Đi
cần
nhận
á
g
biết được
c mạch mã gốc và
ều
h thiết.
bắt đầu quá trình
phiên
c
hò
o + Đảm
m
a
ạ bảo
1. Mô hình cấ
dị
t các
ch
đ hoạt
m
ộ động
ã
n sống
+
g của tế
ứ
a
GV: Năm 1965, hai
c
nhà khoa học Pháp
g
và
đ
e
J.Mônô đã phát
ộ
n
hiện ra cơ chế điều
Đi
bào
hòa qua operon ở vi
đ
ở
khuẩn đường một
cụm có chung
cơ thể.
- C
ộ
n
enzim
động).
ủ
operon Lac
- Operon: là c
trúc có liên qu
năng, thường
bố liền nhau
thưởn- GV
của
t
ă
g
mỗi
r
n
Noben cầu
thành
ú
g
n
.
phần?
c
,
h
t
a
m
L
u
ộ
a
t
c
đ
:
ị
- GV
yêu
HS
quan
- O
hỏi:
sát
p
c
h
Thế
hình
e
ó
ư
nào là 3.1 và
r
operon nghiên
o
và
cứu
opreon SGK
Lac?
r
n
o
g
n
l
n
h
c
n
i
g
à
ơ
:
ê
n
câu
l
hỏi: +
à
q
ợ
t
u
c
ừ
c
a
gồm
á
n
những
c
phần
g
cấu
e
tạo
n
nào?
h
ư
n Lac
thành
n
đ
p
nêu rõ
ấ
c
xét.
chức
u
n
t
h
c
ổ
ế
á
n
c
g
e
ợ
u
n
p
h
c
c
ò
ấ
á
c
a
u
c
ó
.
- O
t
e
m
nhận
c
ề
ụ
ứ
à
h
n
c
h
g
ề
Hãy
l
i
c
ố
n
g
â
h
i
đ
v
b
q
n
h
c
c
u
t
trả lòi
năng
u
ờ
Opero
- GV
n
l
i
c
p
r
n
ề
h
e
ú
z
i
h
m
â
n
t
h
b
ủ
ố
y
à
h
c
p
ò
ứ
h
c
a
u
â
c
ậ
ó
.
n
h
n
HS ghi
c nhớ
v
ế
v
g
à
h kiến
c
h
- K
i
l
à
t
u thức.
t
h
ả
ạ
n
p
h
n
- H
r
i
i
i
h
h
à
g
S
ả
â
n
đ
h
l
v
n
h
à
L
c
a
ụ
c
m
t
m
q
l
ư
ế
i
ộ
u
ò
ờ
t
ê
t
a
i
n
n
:
g
c
ơ
s
l
á
a
n
t
q
u
h
k
ì
ế
o
t
z
r
c
t
c
p
o
ê
h
,
t
r
v
ì
n
ế
n
o
o
ó
n
g
z
t
i
h
o
e
i
v
p
n
ù
h
n
i
g
ê
đ
ư
A
đ
h
ợ
N
i
i
c
D
ề
ê
b
u
n
ị
p
v
t
á
ứ
t
r
n
l
n
a
m
c
ứ
ã
t
c
o
ì
c
n
h
v
r
h
ế
ù
a
đ
n
z
ộ
m
g
a
n
A
g
R
c
k
e
i
t
ử
b
z
c
ủ
h
ị
o
h
a
ô
v
l
n
ậ
i
(
g
n
ê
P
c
n
)
ủ
ế
p
N
d
l
ừ
i
l
r
n
ê
à
o
l
h
g
n
m
t
i
à
k
đ
e
ê
n
ế
ể
n
h
t
l
k
b
i
ạ
ế
i
n
i
t
ế
.
.
n
a
g
e
d
n
k
—
v
ị
- P
ế
»
ó
c
c
r
t
i
h
ấ
lactoz
v
o:
ớ
đ
o
i
ổ
t
đ
R
v
m
i
e
ư
N
ù
ã
t
i
ợ
n
.
r
n
c
- P
h
â
p
n
r
c
o
ấ
t
t
u
ử
e
i
h
A
p
u
g
o
- P
ú
h
c
ứ
v
l
k
â
c
ó
i
h
n
i
m
ở
z
,
Y
i
ờ
,
m
n
A
g
p
t
ê
n
t
ạ
q
l
i
.
u Củng cô:
4.
h
k
-á GV yêu cầu HS trình
ì
ế
bày cấu tạo của operon
đ
h
l
ư
â
a
ợ
n
c
p
t
r
v
ì hoạt động của operon
g
o
o
ớ
n Lac.
d
i
z
t
i
h Dăn dò:
5.
ị
ả
o
e
c
i
c
h
b
l
t
t Lac.
-r Trình bày sự điều hòa
- Học bài và trả lòi các
i
v
p câu hỏi SGK
n
ù
-h Ôn tập kiến thức về đột
n
i biến gen.
g
ê
ị
m
a
ứ
ã
c
p
t
h
đ
o
â
c
ậ
m
ể
z
n
h
n
ã
h
b
ị
o
t
.
c
n
v
ế
g
ạ
- K
i
l
à
o
h
ả
ạ
n
i
i
i
h
e
d
ừ
n
đ
h
l
v
n
z
ư
ế
i
à
g
Chủ đề 4: Bài 4: Đột biến
gen
I.
Muc tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.
Kiến thức:
- Nêu đựơc khái niệm đột biến gen và cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Trình bày được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen.
- Phân biệt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến.
- Phân biệt được các dạng đột biến.
- Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen.
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập về đột biến.
2.
Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự
vật.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa.
3.
Thái đô:
Hình thành quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng khi xem xét
hiện tượng tự nhiên, từ đó phát triển tư duy lí luận, thấy được tính cấp thiết
của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân
gây đột biến gen.
ỊL Phương tiên day hoc
- Hình 4.1 và 4.2 SGK phóng to.
- SGK, SGV, máy tính, máy chiếu.
- Một số hình ảnh, thông tin về bệnh do đột biến gen.
ITT. PhưnTip nháp day hoc
- Phương pháp trực quan
- Vấn đáp tìm tòi
1
2
5
TY. Tiến trình day hoc
Chủ đề 4: Bài 4: Đột biến
gen
1 ■ Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu khái niệm điều hòa hoạt động của gen. Trình bày cấu
trúc của operon Lac và nêu cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac.
3. Bài mới:
Mở bài: GV cho HS xem một số tranh ảnh như: lợn bình thường,
cây lúa bình thường, lợn có đầu và chân dị dạng, lúa bạch tạng....yêu cầu
HS nhận
biết.
Dựa vào ý kiến HS, GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoat đông 1: Khái
Nội dung
I. Khái niêm và các dang
1
2
6
Chủ đề 4: Bài 4: Đột biến
gen
đôt biến sen.
niêm và các dans đôt biến - HS nghiên cứu trả lời:
1. Khái niêm
sen.
+ Đột biến gen là
•
- GV yêu cầu HS nghiên những biến đổi trong
cứu mục I và trả lòi câu cấu trúc gen.
hỏi:
+ Đặc điểm:
+ Đột biến gen là gì?
Mỗi lần biến đổi gen
tạo ra một cặp alen mói.
+ Đột biến gen có đặc Tần số đột biến gen
điểm gì? Cho ví dụ.
thấp và phụ thuộc vào
tác nhân gây đột biến. +
Thể đột biến: Cá thể
mang gen đột biến đã
* Khái niệm:
- Đột biến gen là những
biến đổi trong cấu trúc
gen.
- Đột biến điểm là đột
biến có liên quan tói
biến đổi ở một cặp nu
trong gen.
* Đặc điểm:
- Mỗi lần biến đổi gen
tạo ra một cặp alen
mới.
+ Thế nào là thể đột biến?
- Tần số đột biến gen
Cho ví dụ.
thấp và phụ thuộc vào
1
2
7
+ Có những tác nhân hậu quả lớn hơn? Giải + Dạng đột biến thêm
nào gây đột biến?
- GV
nhận
thích.
hoặc mất 1 cặp nu gây hậu
xét, + Dạng đột biến thêm quả lớn hơn.
đánh giá và yêu hoặc mất 1 cặp nu ở + Trường hợp đột biến
cầu HS khái quát đầu biêu hiện ra kiêu thêm hoặc mất cặp xảy ra
kiến thức.
hình +Tảc nhân gây ở đầu gen là nghiêm trọng
- GV giảng giải về đột biển:
vì mã
gây đột biến nhân Tác nhân hóa học.
* Tác nhân gây đột biển:
tạo:
- Tác nhân hóa học.
Tác nhân vật lí
+ Dùng hóa chất làm Tác nhân sinh
- Tác nhân vật lí
thay đổi cặp nu trong học.
- Tác nhân sinh học.
gen theo ý muốn.
* Thể đột biến:
+ Tăng tần số đột biến ở
Cá thể mang gen đột biến
cây trồng, các chủng vi
đã biểu hiện ra kiểu hình.
sinh vật tao sinh khối.
- GV:
đoạn
Đọc
thông
đọc
tin
trích mục 2. Các
dạng đột biến gen
(SGK SH12 -19)- HS nghiên cứu mục
và trả lòi các câu 2
hỏi:
Các dạng đột biến
+ Mô tả các dạng đột gen và trả lòi:
biến gen bằng sơ đồ.
+ HS mô tả bằng sơ2. Các dạng đột biến gen
+ Trong các dạng đột đồ.
biến trên, dạng nào gây
a) Đột biến thay thế một cặp
nucỉeotit
- Một cặp nu trong genkêt -cặpHS
không
trong
trong nhân đôi AN
vậnđúng
dụng
II. Nguyên
- HS nhân
ghi nhớ
và cơ
kiến
chế
được thay thế bằng 1
kiến thức bài 1 Dhát sinh
thức.
đôt biến sen.
cặp nu khác làm thay
GVlờinhận
trả
được:xét. Kết
và hiếm.
- Dạng hiếm
đứt đoạn khi tự sao.
- Protein bị thay đổi chức+ Nguyên nhân do cấu
năng.
b) Đột biến thêm hoặc
trúc gen hoặc yếu tố
môi trường.
en và gân cuối di truyên sẽ đọc sai từ mât một cặp nucleotìt.
GV: Các tác nhân
ng hợp nào sẽ vị trí đó và toàn bộ aa
ưởng nghiêm trong protein bị thay
Vì sao?
dạng cấu tr
đổi thành phần axit + Sao chép bị sai + Bị
amin trong protein.
đổi.
biến: có vị
- HS nghiên cứu
hidro bị tha
SGK trang 21,
kết cặp kh
phân tích H4.2 và
trong tái bả
trả lòi.
đột biến gen
từ môi trường gây
b) Tác động củ
đột biến
theo
- HS
hoạt gen
động
nhân gây đột biến
nhóm và trả lòi.
xét, bổ sung.
- Các bazo ni
- Tác nhân v
GV nhận xét kết
ngoại uv l
- HS ghi nhớ.
bazo Timin
một mạch
kết vói nha
phát sinh Đ
- Tác nhân
5BU là c
đẳng của
thay thế AX.
auả và
biến sen
- HS nêu ví dụ:
- Hâu
Tác auả
nhân
III.
và
của đôt biến sen
quả của đột biến
- Mức độ phân tử:
vê hậu quả của đột biên
điểm như đột
gen.
biến như thay
- HS nghiên cứu SGK
và trả lòi.
thế cặp nu lại
hầu như vô hại
đối + Lợn có
- HS trả lời: Đột biến
đâu và chân sau
thay thế nucleotit
dị
gây
này bằng nucleotit
chết. + Cây lúa
khác đẫn đến biến
bị bạch tạng sẽ
đổi đột biên là vô
+ Bệnh ưa chảy máu,
phát triển chậm
hại.
bệnh bạch tạng ở người.
hoặc chết.
- GV đưa thêm vài
ví dụ:
dạng,
- ĐB gen làm thay
+ Đột biến gen kháng + Bạch tạng ở thỏ thì
đổi chức năng của
thuốc trừ sâu ở côn tỏ
protein có thể gây
vẫn
sống
bình
trùng: Khi môi trường thường.
hại nhưng cũng có
không có thuốc trừ sâu
thể có lọi cho thể
thì đột biến có hại, khi
đột biến.
môi trường có thuốc thì
- Mức độ gây hại của
đột biến lại thành có lọi
alen đột biến phụ
giúp cơ thể phát triển.
thuộc vào điều kiện
- GV yêu cầu: Từ
việc phân tích các
ví dụ hãy nêu hậu
quả của đột biến
gen.
- GV hỏi: Tại sao
nhiều
đột
biến
môi
trường
như tổ hợp gen.
cũng
vói thê đột biên?
—»
protein
không- Trình bày nguyên nhân, cơ
chế phát sinh đột biến gen.
thay đổi.
- HS trả lời:
- Trả lòi câu hỏi SGK.
+ Mức độ biểu hiện
của
- GV liên hệ: Tại
sao trong việc sử
dụng thuốc trừ
sâu diệt côn trùng
người ta thường
phối hợp nhiều
đột
biến
phụ
thuộc vào tổ hợp gen.
+ Sử dụng kết hợp
nhiều loại thuốc để
tránh tình trạng kháng
thuốc ở côn trùng.
- HS nghiên cứu
trả lời.
loại thuốc khác
2. Vai trò và ý nghĩa
nhau?
của đột biến gen.
- Đối
- GV hỏi: Đột biến
vói
tiến
hóa:
Cung cấp nguyên liệu
cho quá trình tiến hóa.
gen có vai trò và
- Đối vói thực tiễn:
ý nghĩa như thế
cung cấp nguyên liệu
nào đối vói tiến
cho quá trình chọn
hóa và thực tiễn?
giống.
- GV nhận xét, kết
4. Củng cô - dãn dò
luận.
- Nêu được khái niệm
codon này thành codon
đột biến gen, các dạng
khác nhưng cùng xác
đột biến gen.
định một loại axit amin
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CÂU HỎI XÂY
DựNG THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐẺ PHÁT HUY NĂNG Lực HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, PHẦN 5, SINH HỌC 12
•
7
3.1.
#
•
7
Mục đích đánh giá
Đánh giá chất lượng các câu hỏi được xây dựng theo quan điểm PISA
trong dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12, từ đó có những điều chỉnh bổ
sung nhằm hoàn thiện và đưa vào sử dụng.
3.2.
Nội dung đánh giá
❖ về hiệu quả xây dựng câu hỏi: Đánh giá hệ thống câu hỏi xây dựng dựa
trên các tiêu chí:
• Câu hỏi bám sát mục tiêu.
• Sự phù hợp của câu hỏi vói trình độ HS.
• Hình thức diễn đạt.
• Có phát huy năng lực học sinh không, có đúng với quan điểm PISA
không.
• Câu hỏi có tập trung vào nội dung bài học hay chưa.
❖ về sử dụng hệ thống câu hỏi trong một số giáo án thiết kế:
• Sự phù hợp của câu hỏi xây dựng được với tiến trình dạy học.
• Sự phù hợp trong phân phối câu hỏi, sử dụng đúng lúc, phù hợp vói đối
tượng HS.
• về khả năng áp dụng của hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA trong
dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12.
3.3.
Phương pháp tiến hành đánh giá
Do điều kiện về mặt thời gian chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm
được, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia (GV
THPT) về hệ thống câu hỏi xây dựng và các giáo án thiết kế. Thông qua
phiếu xin ý kiến chuyên gia (phụ lục) về hệ thống các câu hỏi đã xây dựng và
một số giáo án thiết kế. Chúng tôi gửi tói các giáo viên môn Sinh học trường
THPT Bình Xuyên để xin ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên về chất
lượng các câu hỏi đó.
3.4. Kết quả đánh giá
Các phiếu nhận xét, đánh giá thu được cho thấy các ý kiến của GV phổ
thông có ý kiến, phản hồi tốt: các câu hỏi đảm bảo tính rõ ràng, chính xác,
vừa sức, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình, gây được hứng thú đối
vói HS, phát huy được năng lực HS; giáo án có sự phân phối hợp lí các câu
hỏi, phù hợp với đối tượng HS; có khả năng áp dụng trong dạy học bài mói
trong Chương I, Phần 5, Sinh học 12. Tuy nhiên có một số câu hỏi chưa cụ
thể, rõ ràng. Vì vậy các câu hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện
để có thể đưa vào sử dụng.
PHÀN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luân
1.1.
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc
xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực học
sinh trong dạy học.
1.2. Qua việc điều tra thực trạng thấy rằng:
- Trong quá trình dạy học, GV cũng đã sử dụng các câu hỏi yêu cầu HS
vận dụng một cách sáng tạo lí thuyết vào thực tiễn cuộc sống nhưng vói
tần suất không nhiều do thời gian giờ học có hạn và đa số các GV chưa
hiểu hết (hoặc chưa biết) bản chất của câu hỏi PISA nên mói chỉ đưa ra
những câu hỏi đơn giản giải thích các hiện tượng trong cuộc sống mà
chưa phát huy được năng lực của HS.
- Đối vói các em HS: tỏ ra thái độ rất hứng thú khi GV đưa ra những
hiện tượng trong cuộc sống có liên quan tói nội dung bài học, tuy nhiên
các em chưa hiểu được bản chất do vậy không giải thích được một cách
logic, khoa học về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tiễn.
1.3.
Chúng tôi đã xây dựng được 48 câu hỏi theo quan điểm PISA
nhằm phát huy năng lực học sinh trong dạy học Chương I, Phần 5,
Sinh học 12. Qua nhận xét, đánh giá của một số GV Sinh học phổ
thông đã bước đầu khẳng định được chất lượng của các câu hỏi xây
dựng được có thể áp dụng vào trong thực tế giảng dạy.
2. Kiến nghị
Bộ GD và ĐT cần có biện pháp khuyến khích, động viên và mở lớp
tập huấn cho GV về kĩ năng xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA trong quá
trình dạy học để phát huy tối đa năng lực của HS.
Để năng cao chất lượng giờ học, GV cần phối hợp nhuần nhuyễn
các phương pháp dạy học, đặc biệt có sử dụng các câu hỏi liên quan đến
thực tiễn để nâng cao hiệu quả dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) Đặng Hữu Lanh - Mai Sỹ Tuấn (2008), SGK Sinh học 12 (Ban cơ
bản), NXBGD.
2.Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) Đặng Hữu Lanh - Mai Sỹ Tuấn (2008), SGV Sinh học 12 (Ban cơ
bản), NXBGD.
3.Lê Thị Mỹ Hà, Phạm Thị Thùy Linh, Vũ Thị Hiền Trang, Nhan Thị
Hồng Phương, Lê Lan Hương, Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các
dạng câu hỏi OECDphát hành lĩnh vực khoa học, NXBGD Việt
Nam.
4.Lù Thị Vân Anh (2010), Vận dụng PISA trong kiểm tra đảnh giả
kiến thức của học sinh lớp 9 ở một sổ trường THCS trên địa bàn
Thành phố Sơn La.
5.Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên
(2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 12, NXBGD.
6.Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ, Ngô Kim Khôi, Vũ Đình Chuẩn,
Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà, Trần Văn Kiên, Phương Phú
Công, PISA và các dạng câu hỏi, NXBGD Việt Nam.
7. www.thuviensinhhoc.com.
8. http://www.pisa.oecd.org.
9. http://khoahoc.tv/doisong/vhoc/suc-khoe
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DựNG VÀ sử DỤNG CÂU HỎI
THEO QUAN ĐIỂM PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC
( DÀNH CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT)
Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng việc xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan
điểm PISA trong dạy học Sinh học, chúng tôi rất mong thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của
mình về một số vấn đề bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thầy (cô) đã từng biết câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học sinh
học chưa?
A: Chưa biết
B: Biết nhưng chưa hiểu
C: Biết và hiểu
Câu 2: Khi soạn giáo án, thầy (cô) có hay sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA
trong dạy học sinh học để phát huy năng lực của học sinh không?
A: Chưa bao giờ
B: Thỉnh thoảng
C: Thường xuyên
Câu 3: Khi soạn giáo án, để phát huy năng lực của học sinh, thầy (cô) thường sử
dụng loại câu hỏi nào?
A:
Câu hỏi ở mức độ biết và hiểu B:
Câu hỏi ở mức độ vận dụng C: Câu hỏi
yêu cầu phân tích, tổng hợp D: Câu hỏi
kích thích tư duy sáng tạo
Câu 4: Neu có sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học, xin thầy (cô)
cho biết đã sử dụng vào khâu nào của quá trình dạy học?
A: Nghiên cứu tài liệu mới
B: Ôn tập, củng cố C: Kiểm
tra đánh giá D: Cả 3 khâu
trên
Câu 5: Xỉn thầy (cô) cho biết hứng thú của học sinh trong giờ học có sử dụng
câu hỏi theo quan điểm PISA ?
A: Học sinh trầm hơn so với giờ học bình thường B:
Lớp học bình thường như trước
C: Học sinh tích cực, sôi nổi hơn rất nhiều
Câu 6: Theo thầy (cô) sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học sinh
học có tính khả thi không ?
A: Không khả thi B: Khả thi C: Rất khả thi
D:
Các
ý
kiến
khác:
.........................................................................................................................................
Câu 7: Khó khăn mà thầy (cô) thường gặp trong việc xây dựng và sử dụng câu
hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học sinh học là:
A: Chưa được tập huấn và bồi dưỡng bài bản về kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi
theo quan điểm PISA trong dạy học
B: Trình độ học sinh không cho phép xây dựng và sử dụng nhiều câu hỏi theo quan
điểm PISA trong bài giảng
C: Thiếu thời gian suy nghĩ và đầu tư cho bài giảng
D:
Các
ý
kiến
khác:
.........................................................................................................................................
Câu 8: Mong muốn của thầy {cô) trong công tác giảng dạy về việc xây dựng và
sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA ?
A: Được tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan
điểm PISA.
B: Được cung cấp về tài liệu về kĩ thuật xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học.
C: Không cần thiết vì tự mình có thể xây dựng và sử dụng câu hỏi một cách thành
thạo.
D:
Các
ý
kiến
khác:
.........................................................................................................................................
Cuối cùng xỉn thầy cô cho biết một vài thông tin về bản thân :
Giới tính:.......................................
Trường:.........................................
Số năm công tác:...........................
Tỉnh:..............................................
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quý thầy (cô)!
T*X*G*A*G*T*X*X*G*T*A*G*
[...]... xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học + Do giáo viên thiếu thòi gian, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, thiết kế các câu hỏi PISA + Do học sinh coi bộ môn Sinh học là môn phụ nên chưa tự giác, chưa chủ động tích cực trong việc học tập và rèn luyện CHƯƠNG 2: XÂY DựNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐẺ PHÁT HUY NĂNG Lực HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, • • • • 7 PHẦN 5, SINH HỌC... rõ ràng nào và giải pháp của chúng yêu cầu ứng dụng cả ba năng lực Toán học, Đọc và Khoa học Trong dạy học Sinh học- môn khoa học thực nghiệm thì phát huy năng lực học sinh chính là phát huy năng lực khoa học của học sinh 2 6 1.2.2.4 Khung năng lực khoa học 1.3 Cơ sở thưc tiễn - Thưc tiễn viêc xây dưng và sử dung câu hỏi theo • • m */ m Ö • o quan điểm Pỉsa trong dạy học Sinh học 1.3.1 Mục đỉch và phương... Các ý kiến khác 0 0 VĐ8 Mong muốn trong Được tập huấn, bồi dưỡng về công tác giảng dạy kĩ năng xây dựng và sử dụng về việc xây dựng và câu hỏi theo quan điểm PISA sử dụng CH theo quan điểm PISA Được cung cấp về tài liệu về 15 15 kĩ thuật xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học + Đa số GV (53 %) đã được biết và hiểu về câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học và các GV (67%) đều mong muốn... xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA 2.2.1 Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA Vận dụng quy trình xây dựng câu hỏi nói chung đã đề cập ở phần cơ sở lí luận đồng thòi vói mục đích phát huy năng lực của học sinh, câu hỏi theo quan điểm PISA được chúng tôi thiết kế theo các bước sau: - Bước 1: Xác định rõ mục tiêu câu hỏi Mục tiêu câu hỏi được hiểu là mục tiêu của việc hỏi, nghĩa là muốn người... một số câu hỏi (được ghi rõ trong phụ lục), phương pháp tìm hiểu giáo án của GV và dự giờ một số tiết dạy của GV ở trường THPT Qua điều tra có thể đánh giá phần nào về thực tiễn việc xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học: về mức độ xây dựng và sử dụng, những khó khăn khi sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA và hứng thú của HS trong giờ học có sử dụng câu hỏi PISA 1.3.2... Theo phiếu điều ứa trong giờ học có sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA, sự hứng thú của HS phân làm 2 mức: lớp học bình thường như trước (40%) và HS tích cực, sôi nổi hơn (33%) => Việc xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn - Một số khó khăn khi xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học: + Do giáo viên chưa được... động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp Một số năng lực chung như: - Năng lực tự - Năng lực - hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề - - Năng lực sử dụng CNTT và TT Năng lực sáng - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - học Năng lực tự quản lý - Năng lực tính toán 2 4 tạo - Năng lực giao tiếp Năng lực cụ thể, chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung... mà câu hỏi phản ánh, chia thành: Câu hỏi nêu các sự kiện Câu hỏi xác định các dấu hiệu bản chất Câu hỏi xác định mối quan hệ Câu hỏi xác định cơ chế Câu hỏi xác định phương pháp khoa học Câu hỏi xác định ý nghĩa lí luận hay thực tiễn của kiến thức 1.2.1.4 Xây dựng câu hỏi ❖ Nguyên tắc khi xây dựng câu hỏi: Bám sát mục tiêu dạy học Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác của kiến thức 2 0 Phát huy. .. trả lời cho câu hỏi Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt của câu hỏi để đưa vào sử dụng 1.2.1 .5 Yêu cầu sư phạm của câu hỏi Đặt câu hỏi thành công là việc tạo ra các câu hỏi có hiệu quả dạy học Một câu hỏi có hiệu quả dạy học thể hiện ở chất lượng của câu hỏi, chất lượng câu trả lòi và khả năng lôi cuốn HS tham gia bài học ❖ Chất lượng của câu hỏi, thể hiện: Bản thân câu hỏi phải tạo... và sử dưỡng bài bản về kĩ năng xây dụng CH theo quan dựng và sử dụng câu hỏi theo điểm PISA quan điểm PISA trong dạy học 7 47 Trình độ học sinh không cho phép xây dựng và sử dụng nhiều câu hỏi theo quan điểm PISA trong bài giảng 6 40 Thiếu thời gian suy nghĩ và đầu tư cho bài giảng Các ý kiên khác 2 13 0 5 0 33 10 67 Không cân thiêt vì tự mình có thể xây dựng và sử dụng câu hỏi một cách thành thạo 0 ... câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy lực học sinh dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12 Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy lực học sinh dạy học Chương I, Phần. .. Phần 5, Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12 góp phần nâng cao lực khoa học học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy. .. hỏi theo quan điểm PISA dạy học Sinh học trường THPT Xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để tổ chức hoạt động dạy học dạy học Chương I, Phần 5, Sinh học 12 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: