Luận văn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non

136 351 2
Luận văn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5   6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUỲNH THỊ XUÂN KIỀU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THỊ XUÂN KIỀU *** CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA K20 Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THỊ XUÂN KIỀU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài luận văn biết ơn quý thầy cô khoa Giáo dục mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình tham gia học tập hồn thành luận văn Đồng thời, tơi gửi đến cô giáo TS Lê Thị Lan Anh, ngƣời hỗ trợ, tận tâm hƣớng dẫn, bảo tận tình giúp cho tơi thực tốt luận văn lời cảm ơn sâu sắc Trong trình nghiên cứu luận văn, thân không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế lỗi sai phạm Tơi kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến góp ý quý thầy cô Một lần nữa, xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả Huỳnh Thị Xuân Kiều LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện sáng tạo trường mầm non” nghiên cứu thân, trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả Huỳnh Thị Xuân Kiều MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Các khái niệm kể chuyện sáng tạo 14 1.2.1 Khái niệm kể chuyện 14 1.2.2 Khái niệm sáng tạo 14 1.2.3 Khái niệm kể chuyện sáng tạo 15 1.3 Vấn đề sơ đồ tƣ 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Cấu tạo sơ đồ tƣ 17 1.3.3 Các bƣớc lập sơ đồ tƣ 17 1.3.4 Lƣu ý vẽ sơ đồ tƣ 18 1.4 Đặc điểm tâm lí, sinh lí phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi 19 1.4.1 Đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ - tuổi 19 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ - tuổi 20 1.5 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non 23 1.5.1 Phát triển ngơn ngữ chƣơng trình giáo dục mầm non cho trẻ - tuổi 23 1.5.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG MẦM NON 44 2.1 Những biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non 44 2.1.1 Sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 44 2.1.2 Vận dụng sơ đồ tƣ để trang trí lớp học, góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ để nhánh phong phú, bắt mắt, hấp dẫn trẻ 62 2.1.3 Kết hợp sử dụng sơ đồ tƣ duy, giáo cụ trực quan để giúp trẻ hoạt động kể chuyện sáng tạo 64 2.2 Một số điều kiện cần đảm bảo sử dụng sơ đồ tƣ 66 2.2.1 Lựa chọn tác phẩm, truyện phù hợp gắn với nội dung hấp dẫn sinh động thông qua hoạt động học mà chơi để dạy trẻ kể sáng tạo lại câu chuyện 66 2.2.2 Thiết kế môi trƣờng hoạt động cho cháu tự tin, mạnh dạn tự kể lại truyện, đóng vai sáng tạo theo câu chuyện 68 2.2.3 Lồng ghép, tích hợp kể chuyện sáng tạo với môn học khác 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: 73 3.1.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 73 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 74 3.2 Giáo án thực nghiệm 75 3.3 Mô tả tiết dạy thực nghiệm 92 3.4 Kết thực nghiệm 107 3.4.1 Kết trƣớc thực nghiệm 107 3.4.2 Kết sau thực nghiệm 108 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên SĐTD Sơ đồ tƣ SL Số lƣợng TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thông qua dự .36 Bảng 1.2: Kết điều tra qua vấn sâu 37 Bảng 1.3: Kết điều tra qua phiếu khảo sát 38 Bảng 3.1: Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 107 Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm kiểm tra số (1) 108 Bảng 3.3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm kiểm tra số (2) 108 Bảng 3.4: Kết kiểm tra sau thực nghiệm kiểm tra số (3) 109 Bảng 3.5: Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm lớp đối chứng 109 Bảng 3.6: Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 110 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tƣ tổ 58 Hình 2.2: Sơ đồ tƣ tổ 60 Hình 2.3: Sơ đồ tƣ hồn chỉnh 61 Hình 2.4: Sơ đồ tƣ (Nhóm 1) 96 Hình 2.5: Sơ đồ tƣ (Nhóm 2) 98 Hình 2.6: Sơ đồ tƣ hoàn chỉnh 99 Hình 2.7: Sơ đồ tƣ tổ 103 Hình 2.8: Sơ đồ tƣ tổ 105 Hình 2.9: Sơ đồ tƣ hồn chỉnh 106 112 - Kết thực nghiệm cho thấy kể chuyện thông qua sử dụng SĐTD giúp trẻ rèn luyện kĩ kể chuyện tốt, đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu dạy kể chuyện mà chƣơng trình đề Sử dụng SĐTD giúp trẻ phát triển mạnh khả tƣởng tƣợng, phát huy tích cực tƣ duy, chọn lọc đƣợc nhiều từ ngữ diễn đạt mạch lạc Tuy nhiên, để giúp cháu tạo thành thói quen sử dụng SĐTD ngƣời GV nên tạo nhiều hội, điều kiện cho bé trải nghiệm, thể ý tƣởng, suy nghĩ thân lên sơ đồ, kết hợp sử dụng SĐTD vào tất môn học hoạt động mà trẻ tham gia KẾT LUẬN CHƢƠNG Cả chƣơng luận văn miêu tả hoạt động thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi biện pháp đƣa đề tài thực tiễn dạy học Các trình tổ chức thực nghiệm đƣợc tiến hành trƣờng mầm non Tuổi Thơ 1/6, từ kết thu đƣợc dựa thực nghiệm cho thấy hiệu thông qua sử dụng sơ đồ tƣ mang lại tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo Tiết học hứng thú, nhẹ nhàng, thu hút nhiều trẻ tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, xung phong lên trƣớc lớp kể chuyện, chủ động sáng tạo đoạn kết câu chuyện đƣợc lên kể lại, …Điều chứng minh sử dụng SĐTD vào hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ có tính hiệu tốt Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cháu nhận thức, giao tiếp, tích lũy kinh nghiệm tốt góp phần khơng nhỏ để hình thành, phát triển nhân cách toàn diện trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ hoạt động giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận nhiều hình thức vận động khác nhau, phát triển mạnh tƣ duy, trí nhớ, khả cảm thụ thẩm mĩ quan trọng hết mục tiêu, nhiệm vụ nằm chƣơng trình giáo dục tồn diện trẻ, tạo tiền đề để trẻ chuẩn bị bƣớc vào lớp 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sơ đồ tƣ phƣơng pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lƣu giữ, xếp xác lập ƣu tiên loại thông tin, cách sử dụng từ khóa hay hình ảnh gợi nhớ nhằm làm bật lên kí ức cụ thể phát sinh ý tƣởng sáng tạo Thông qua sử dụng SĐTD hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ - tuổi dần hình thành trẻ tƣ mạch lạc, nắm rõ cốt truyện, nâng cao khả khái quát hóa vấn đề, hiểu sâu, hiểu lâu ý nghĩa tác phẩm Bên cạnh rèn luyện cháu kĩ diễn đạt trƣớc đám đông, dùng cách nói rành mạch, lƣu lốt, phát huy tự tin, mạnh dạn Giai đoạn - tuổi giai đoạn trẻ phát triển nhanh vừa thể chất tinh thần, trẻ tiếp thu, học hỏi, tìm tòi nhiều điều hay, điều tốt đẹp từ ngƣời lớn đồng thời trẻ tiếp nhận nhanh điều không hay, không tốt đẹp, không chọn lọc Do đó, giáo viên mà giáo mầm non ngƣời truyền đạt, dạy dỗ cho trẻ từ ngữ hay có khoa học để bổ sung, làm giàu vốn từ để trẻ tự tin thể thân mình.Với độ tuổi - 6, giai đoạn trẻ chuẩn bị vào học lớp nhiệm vụ quan trọng giáo viên giúp cháu phát triển tốt ngôn ngữ, ngôn ngữ mạch lạc Để thực nhiệm vụ cần cho trẻ tích cực trao đổi, nói chuyện, đàm thoại qua nhiều hoạt động: kể lại chuyện sáng tạo, kể chuyện kết hợp tranh minh họa, … việc tổ chức môi trƣờng hoạt động phong phú cho trẻ vô cần thiết Cùng với nhiệm vụ trên, nhiệm vụ thiếu giúp trẻ phát triển ngơn ngữ luyện tập, hình thành trẻ ý thức học tập ham thích đến trƣờng Bởi lẽ cháu đƣợc chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ tâm điều quan trọng để bƣớc chân vào hình thức học tập Trong luận văn tập trung khảo sát thực trạng trẻ - tuổi 114 thông qua sử dụng sơ đồ tƣ vào hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non Tuy nhiên, giai đoạn trƣờng mầm non đa số giáo viên không thƣờng xuyên tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo thông qua sử dụng sơ đồ tƣ mà có số giáo viên sử dụng sơ đồ tƣ vào hoạt động kể chuyện sáng tạo nhƣ dạng tích hợp, lồng ghép vào hoạt động học khác nhằm tạo đa dạng hoạt động phát triển vốn từ cho trẻ khơng mục đích Thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kiểm nghiệm tốt tính khả thi luận văn nghiên cứu, nhận thấy đƣợc thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trẻ - tuổi trƣờng mầm non có hiệu quả, đạt đƣợc kết định phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Đề tài thành công nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giáo viên giảng dạy trƣờng mầm non Với kinh nghiệm trên, tiếp tục vận dụng, đầu tƣ thêm để vận dụng tích cực, hiệu vào cơng tác giảng dạy Chúng tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy để thân tích lũy thêm kinh nghiệm q báu cơng tác giảng dạy Khuyến nghị Tại trƣờng mầm non cần tăng cƣờng vận dụng sơ đồ tƣ vào hoạt động kể chuyện sáng tạo tích hợp mơn học khác, thay hình thức, phƣơng pháp dạy học để giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ mạch lạc, làm tăng khả mạnh dạn, tự tin đứng trƣớc tập thể trẻ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, tƣ sáng tạo trẻ Giáo viên nên sử dụng sơ đồ tƣ thời điểm, hợp lí để tránh gây nhàm chán, lặp lại khó khăn trẻ tổ chức nhƣ tham gia hoạt động 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 1, 2, Nxb Đại học Sƣ phạm Trần Thị Bình – Nguyễn Mỹ Duyên – Trần Thị Thanh Mai – Chu Thị Bích Ngọc – Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Giáo án mầm non chọn lọc giáo viên giỏi toàn quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt – học tốt tiểu học Bản đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Phƣơng Duy (2012),Tâm lí học, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục E.I.Chikhieva (2001), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Nxb Giáo dục Hà Thị Kim Giang (1998), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Thị Kim Giang (2002), Truyện cổ tích mắt trẻ thơ, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Kim Giang (2012), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học Sƣ phạm 11 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2007), Tìm hiểu giáo dục mầm non nhiệm vụ quản lí nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo 12 TS.Trần Nguyễn Nguyên Hân (2017), Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 13 Dƣơng Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Sƣ phạm 14 Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình Giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm 116 15 Hoàng Đức Huy (2010), Sơ đồ tư đổi dạy học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 16 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm 17 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sƣ phạm 18 Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 1,2, Nxb Đại học Sƣ phạm 19 Lƣu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Mai Linh (2013), Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3- tuổi), Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, ĐHQG Hà Nội 21 Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo dục học mầm non, Nxb Giáo dục 22 Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm 23 Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục 24 L.X.Vƣgotxki (1997), Tuyển tập tâm lí học, Nxb ĐHQG Hà Nội 25 L.X.Vƣgotxki (1997), Tư ngôn ngữ, Tài liệu dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 26 Trần Thị Mai – Đinh Hồng Thái (2014), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Thị Phƣơng Nga (2006), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục 28 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2000), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Ngô Thị Thái Sơn (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục 117 30 Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục 31 Đinh Hồng Thái – Phạm Thị Mai (2014), Phương pháp phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Bích Thủy – Nguyễn Thị Anh Thƣ (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi, Nxb Hà Nội 33 Tony&Barry Buzan, The mind map book (2008), Sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp TP HCM (bản dịch Lê Huy Lâm) 34 Tony&Barry Buzan, How to mind map (2013), Lập đồ tư duy, Nxb Hồng Đức (bản dịch Phạm Thế Anh) 35 Cao Đức Tiến (1994), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm 37 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Nhƣ Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), Nxb Đại học Sƣ phạm 38 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Giáo dục mầm non lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sƣ phạm 39 Lê Thị Ánh Tuyết – Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hƣơng (2017), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi theo nội dung chương trình mầm non mới, Nxb Giáo dục 40 Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên) (2007), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo – tuổi, Nxb Giáo dục 41 Trần Thị Hoàng Yến (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trƣờng Đại học Trà Vinh 118 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Mục đích: Đƣa biện pháp giúp trẻ - tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non I Thông tin cá nhân - Tuổi: ………………………………………………………………… - Thâm niên: …………………………………………………………… - Trình độ: …………………………………………………………… - Trƣờng: ……………………………………………………………… II Nội dung: A Những suy nghĩ, nhận thức giáo viên qua phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ Câu Chị hiểu sơ đồ tƣ duy? a Là loại đồ tƣ b Phƣơng tiện dùng để vận dụng khả tiếp nhận hình ảnh não c Một phƣơng pháp, lƣu trữ, xếp thông tin xác định thông tin theo thứ tự ƣu tiên cách sử dụng từ khoá, hình ảnh chủ đạo d Là sản phẩm tƣ duy, trí tuệ,sự liên tƣởng, tƣởng tƣợng phong phú sáng tạo e Cho nhìn bao quát thông tin, nhằm giải mã kiện, ý tƣởng thông tin đồng thời để giải phóng tiềm thật não đáng kinh ngạc bạn để bạn đạt đƣợc điều muốn 119 f Là phƣơng pháp trình bày ý tƣởng hình ảnh, giúp não phát huy tích cực khả ghi nhớ, giúp tìm phƣơng pháp hữu hiệu để giải vấn đề cách tối ƣu g Ý kiến khác ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Chị hiểu nhƣ kể chuyện sáng tạo? a Là hoạt động tạo có đồng thời tính tính ích lợi (trong phạm vi áp dụng cụ thể) b Là ý tƣởng mới, phù hợp với thời đại không gian sinh nó, ý tƣởng mang lại giá trị c Là q trình làm việc ln ln suy nghĩ, tìm tòi học hỏi để tìm mới, cách giải tốt để đạt đƣợc hiệu tốt d Kể chuyện sáng tạo lấy trẻ làm trung tâm, nòng cốt phát triển mạnh khả sáng tạo bé e Ý kiến khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 120 Câu Theo chị hiểu sơ đồ tƣ đóng vai trò nhƣ tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ? a Gợi nhớ nội dung giúp trẻ b Phát triển khả sáng tạo tƣ c Tích cực hóa vốn từ phát triển ngơn ngữ mạch lạc d Thích hợp với đặc điểm lứa tuổi dùng tƣ trực quan Câu Chị có vận dụng sơ đồ tƣ để tổ chức hoạt động kể chuyện khơng? a Có b Khơng Nếu có chị trả lời tiếp câu 5a; khơng chị trả lời tiếp câu 5b Câu 5a Vì sao? a Nhà trƣờng bắt buộc b Thích sử dụng biện pháp vào hoạt động kể chuyện c Sử dụng sơ đồ tƣ hiệu thu đƣợc cao giúp trẻ hứng thú, tập trung d Nhà trƣờng có sẵn phƣơng tiện, sở vật chất phù hợp Câu 5b Vì sao? a Chƣa quen sử dụng b Không biết sử dụng nhƣ c Chiếm nhiều thời gian việc chuẩn bị hình ảnh, giáo án d Không đạt hiệu nên không sử dụng Câu Trong vận dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện cô gặp khó khăn nào? a Thời gian b Phƣơng tiện c Số lƣợng trẻ d Cơ sở vật chất 121 Câu Chị hiểu phƣơng pháp, biện pháp ứng dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện? a Vận dụng sơ đồ tƣ xuyên suốt tiết học b Dẫn dắt, mở đầu tác phẩm với hình ảnh lạ thơng qua sơ đồ tƣ c Dùng hiệu ứng âm thanh, tiếng động thông qua sơ đồ tƣ mở đầu câu chuyện d Kết thúc câu chuyện câu hỏi e Trong truyền thụ kiến thức kết hợp dùng sơ đồ tƣ f Củng cố tác phẩm thông qua sơ đồ tƣ mở g Dùng sơ đồ chuẩn bị trƣớc tổ chức trò chơi củng cố B Các cách sử dụng Câu Chị thƣờng xuyên dùng phƣơng pháp, biện pháp nhƣ tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo? Các phƣơng pháp a Kết hợp tranh minh họa kể chuyện b Kết hợp hình ảnh động máy tính để kể chuyện c Kể chuyện nối tiếp nội dung d Kể chuyện đoạn e Kể chuyện sáng tạo theo ý thích trẻ f Kết hợp rối, mơ hình, vật thật kể Mức độ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không 122 Câu Từ phƣơng pháp chị thƣờng vận dụng sơ đồ tƣ phƣơng biện pháp nào? Các phƣơng pháp Mức độ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không a Kết hợp tranh minh họa kể chuyện b Kết hợp hình ảnh động máy tính để kể chuyện c Kể chuyện nối tiếp nội dung d Kể chuyện đoạn e Kể chuyện sáng tạo theo ý thích trẻ f Kết hợp rối, mơ hình, vật thật kể Câu 10 Chị vận dụng sơ đồ tƣ tổ chức hoạt động kể chuyện? a Dùng để giới thiệu tác phẩm b Sau lần kể chuyện thứ cô c Khi trẻ luyện tập, thực hành d Cuối tiết kể chuyện củng cố lại kiến thức e Sau hai lần kể chuyện cô 123 Câu 11 Các dạng sơ đồ tƣ dƣới đƣợc chị vận dụng để kể chuyện? Dạng SĐTD a Chiều ngang b Hình c Nhánh cong d Nhánh ơm vòng từ khóa e Hình quạt f Hình cầu Mức độ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không 124 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT TRẺ Câu hỏi khảo sát trẻ - Số thứ tự: ………………………………………………….…………… - Giới tính: Nam: …………….….… Nữ: ………………………… - Trƣờng: ……………………………… Lớp: ……………… ………… - Thời gian khảo sát: …………………………………………………… Nội dung Câu 1: Con có thích thú nghe giáo kể chuyện vào học kể chuyện không? Câu 2: Con có hay đƣa tay lên tham gia kể chuyện học kể chuyện khơng? Câu 3: Con thích nghe kể loại truyện nhất? Câu 4: Khi cô giáo kể chuyện xong, có tự kể lại câu chuyện đƣợc khơng? Câu 5: Con thích kể lại truyện với đồ dùng nào? Câu 6: Con thích kể lại truyện vừa học tự nghĩ câu chuyện khác để kể? Câu 7: Để kể lại câu chuyện cần đồ vật gì? Câu 8: Thế có thích thay đổi đoạn kết câu chuyện theo ý không? Câu 9: Khi suy nghĩ câu chuyện khác có cần sử dụng đồ vật, đồ dùng (con rối, tranh, …) để kể hay không? 125 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TƢ DUY VẼ TAY Truyện: Sự tích bánh chưng bánh giày Truyện: Hai anh em 126 Truyện: Ba cô gái ... TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG MẦM NON 44 2.1 Những biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ. .. việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non Chƣơng 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt. .. trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non 23 1 .5. 1 Phát triển ngôn ngữ chƣơng trình giáo dục mầm non cho trẻ - tuổi

Ngày đăng: 06/05/2019, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan