1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện

84 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Sinh viên thực Lớp Giảng viên hƣớng dẫn : Lê Nhƣ Quỳnh : 16SMN : Th.s Nguyển Thị Diệu Hà Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Diệu Hà thực đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện” Để hoàn thành tốt nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trẻ hai trường Mầm non Trúc Xinh Mầm non Hoa Ban giúp đỡ tơi q trình khảo sát Đặc biệt, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Diệu Hà, suốt thời gian qua cô nhắc nhở quan tâm đến tôi, cô hỏi thăm hướng dẫn nghiên cứu nhiệt tình để tơi có thành ngày hơm Cảm ơn kiến thức mà tận tình truyền đạt cho Đây hành trang quý báu cho sau bước đường tương lai, nghiệp Bài khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót.Kính mong q thầy xem xét đóng góp ý kiến để tơi có nghiên cứu hồn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Lê Như Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Qúa trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp khảo sát điều tra vấn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp xử lí số liệu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 1.2.2 Khái niệm sơ đồ tư 11 1.2.3 Khái niệm hoạt động kể chuyện 12 1.3 Một số vấn đề lí luận sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện 13 1.3.1 Sơ đồ tư 14 1.3.2 Hoạt động kể chuyện trường mầm non 18 1.4 Một số vấn đề ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi 25 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 25 1.4.2 Các quy luật lĩnh hội tiếng mẹ đẻ trẻ 28 1.4.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 29 1.4.4 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi 31 1.5 Ảnh hƣởngcủa sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 37 2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát 37 2.3 Nội dung khảo sát 39 2.4 Phƣơng pháp khảo sát 39 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 40 2.6 Kết khảo sát 41 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện 41 2.6.2 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện 43 2.6.3 Thực trạng mức độ biểu ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện 45 2.4 Nguyên nhân 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 50 3.1 Các nguyên tắc chung để xây dựng biện pháp 50 3.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 50 3.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 50 3.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực tự giác trẻ 50 3.1.4 Đảm bảo tính cá biệt 51 3.1.5 Đảm bảo theo quan điểm tích hợp 51 3.2 Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện 52 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế sơ đồ tư phù hợp với trẻ 52 3.2.2 Biện pháp 2: Cho trẻ vận dụng sơ đồ tư để kể lại câu chuyện 53 3.2.3 Biện pháp 3: Kể chuyện sáng tạo sơ đồ tư theo ý thích 54 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 55 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 55 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 56 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 57 3.5.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 57 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Bảng Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Kết sử dụng biện pháp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Kết mức độ biểu ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện trường mầm non Trúc Xinh trường mầm non Hoa Ban Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %) Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi nhóm TN sau TN (tính theo %) Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC sau TN (tính theo %) Trang 43 45 57 59 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Tên biểu đồ Mức độ biểu ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện trường mầm non Trúc Xinh trường mầm non Hoa Ban Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %) So sánh mực độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi theo kế hoạch trẻ nhóm TN ĐC So sánh mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc nhóm trẻ trước sau TN Trang 46 57 60 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Và mầm non móng cho phát triển người giống trồng vậy, gốc có bền Vì vậy, việc giáo dục trẻ từ nhỏ cần thiết.Trẻ em lứa tuổi mầm non bắt đầu nhận thức giới xung quanh với nhiều tình cảm, xúc cảm mạnh mẽ, đặc biệt hoạt động kể chuyện trẻ có đồng điệu tâm hồn với tình cảm, phát sinh nhu cầu thích nghe kể chuyện tự kể lại câu truyện Các câu chuyện xã hội thu nhỏ sống, gợi mở trẻ cảm xúc lành mạnh, dễ dàng nhận biết mối quan hệ người với người chung sống xung quanh Qua phát triển cháu khả thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật trẻ tiến rõ hơn, nhờ trẻ nảy sinh lực tự hoạt động nghệ thuật có điều kiện, có hội tiếp xúc với tác phẩm văn học Khi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học dẫn dắt, mở cánh cửa để trẻ chập chững bước đầu vào giới giá trị phong phú, đa dạng chứa đựng văn học Trẻ tiếp xúc thường xuyên với văn học có chọn lọc chương trình kích thích phát triển trí tuệ, thẩm mĩ, tình cảm đạo đức hội họa trẻ Đồng thời việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mần non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi Bên cạnh đó, cịn phương tiện hữu hiệu giúp trẻ phát triển tồn diện nhiều mặt trí tuệ, đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa văn minh Trẻ em lứa tuổi mần non nói chung trẻ độ tuổi 5-6 nói riêng nhạy cảm nghệ thuật ngôn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao hay dân ca sớm vào tâm hồn trẻ thơ Những câu truyện thần thoại, cổ tích Việt Nam thường thu hút ý, hấp dẫn trẻ Vì thế, trẻ tiếp xúc với văn học hoạt động dạy kể chuyện Đó đường phát triển ngơn ngữ tốt, nhanh hiệu Thông qua hoạt động kể chuyện, thân trẻ phát triển lực tư duy, khả tưởng tượng , óc sáng tạo, biết tơn trọng, yêu quý hướng tới đẹp Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ thêm đa dạng phong phú, diễn đạt ý kiến, suy nghĩ nói kể vật hay việc ngôn ngữ trẻ Mà sơ đồ tư cơng cụ giúp trẻ trình bày, diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ hay tóm tắt tổng quát tác phẩm, học hệ thống lại tồn kiến thức lĩnh hội Do đó, sơ đồ tư làm tăng khả ý quan sát, trí nhớ giúp trẻ nhớ nhanh, nhớ sâu nhớ lâu kiến thức vừa học Hiện nay, sơ đồ tư người sử dụng rộng rãi không bậc phổ thông mà bậc học mầm non quan tâm sử dụng vào giảng dạy Từ lí trên, tơi định thực đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lí luận phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện - Tìm hiểu thực trạng phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lí luậnvề ngơn ngữ mạch lạc sơ đồ tư hoạt động kể chuyện - Khảo sát thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư duytrong hoạt động kể chuyện Thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi từ biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Qúa trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non Hoa Ban Trường mầm non Trúc Xinh Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi chọn, sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu, thu thập tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp khảo sát điều tra vấn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp xử lí số liệu Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện trường mầm non khả thi phù hợp giúp trẻ phát huy tốt trí tưởng tượng, tư logic, khả tiếp thu ghi nhớ tác phẩm lâu hơn, nhanh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Chương 2: Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Chương 3: Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoạt động kể chuyện q trình lao động sáng tạo, mở cho người kể sáng tạo nhiều đọc người kể khơng lệ thuộc hồn tồn vào văn bản, phối hợp sử dụng ngôn ngữ văn tác phẩm ngơn ngữ Bằng cảm nhận riêng, người kể tơ đậm ý chính, tình tiết hay, hình ảnh đẹp, khắc họa tình hấp dẫn với nhiều cách trình bày khác Hoạt động đòi hỏi giáo viên trẻ có đầu tư tốt thời gian tinh thần say mê luyện tập, đặc biệt nhiệt huyết linh hoạt giáo viên đem lại kết tốt cho trẻ Dựa sở lí luận khảo sát thực trạng, khóa luận đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Sau tiến hành thực nghiệm cho thấy: Kết nhóm TN cao nhiều so với kết nhóm ĐC Trước thực nghiệm, mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ hai nhóm TN ĐC nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình yếu Sau TN biểu phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ nhóm TN tăng cao so với nhóm ĐC, tập trung mức độ tốt trung bình, mức độ yếu giảm rõ rệt 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện, rút số kết luận sau: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic, trình tự, xác, ngữ pháp vàcó hình ảnh nội dung định Ngôn ngữ coi mạch lạc có đủ yếu tố sau: Lời nói phải có chủ đề thể tập trung chủ đề đó, chủ đề phải triển khai logic., lời nói phải có bố cục rõ ràng, có dùng phép liên kết cách hợp lý, có sắc thái biểu cảm lời nói Sơ đồ tư (Minmap) hình thức ghi chép theo mạch tư người nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời đường nét, màu sắc, hình ảnh, viết với tư tích cực (1,tr.5) II Kiến nghị sƣ phạm Để trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cách tốt xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với nhà trƣờng cấp quản lí Tổ chức trì hoạt động sinh hoạt chuyên môn hoạt động ngoại khóa, tổ chức thi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Thiết lập mối quan hệ gần gũi, gắn kết với giáo viên, phụ huynh trẻ Tạo điều kiện tốt để trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc nói riêng phát triển tồn diện đứctrí-thẻ-mĩ nói chung Cung cấp đầy đủ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi để trẻ có điều kiện phát triển tốt Tổ chức hội thi kể chuyện giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ mạch lạc nói riêng, bên cạnh giúp trẻ tự tin Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng đầy đủ tiêu chí chuẩn giáo viên mầm non Thường xuyên kiểm tra đánh giá mức độ phát triển, kết học tập trẻ Kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ giáo viên… 64 2.2 Đối với giáo viên Hiểu rõ đặc điểm tâm – sinh lí trẻ, nắm rõ yêu cầu điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Từ xây dựng kế hoạch phù hợp với mức độ phát triển trẻ Tự rèn luyện nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ thân, tham gia buổi bồi dưỡng kiến thức kĩ chuyên môn Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động cô bạn bè, không gây áp lực cho trẻ Khuyến khích, cổ vũ trẻ tạo hội để trẻ phát triển lúc nơi Đánh giá trẻ cách công bằng, với lực phát triển trẻ Phối hợp với phụ huynh để phụ huynh thường xuyên trò chuyện con, giáo dục trẻ để trẻ phát triển tốt 2.3 Đối với phụ huynh Tạo điều kiện, thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ giúp đỡ trình học tập, quan tâm đến tinh thần, xúc cảm mong muốn Phối hợp với nhà trường giáo viên việc giáo dục trẻ Thường xuyên trao đổi chia sẻ khó khăn với giáo viên để giáo viên đưa hướng giải tốt để trẻ phát triển tốt Tham gia buổi trò chuyện, tư vấn chuyên gia phát triern ngôn ngữ, kĩ sống, kĩ tự lập,… 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tony Buzan (2008) Lập đồ tư NXB Lao động – Xã hội [2] Tony Buzan (2013) Bản đồ tư cho trẻ thơng minh: Bí học giỏi trường NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thị Diệu Hà (2018) Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học [4] Hoàng Đức Huy (2009) Bản đồ tư – Đổi dạy học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Thị Phương Nga (2006) Giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thị Oanh (2000) Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Oanh Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Tạp chí “Ngôn ngữ đời sống” tháng 11/1999 tr 7-10 [8] Đinh Hồng Thái (2011) Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non NXB ĐHSP [9] Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2013) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) NXB ĐHSP [10] Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Giáo trình tâm lý trẻ em, NXB Đại học Sư phạm * Tài liệu internet [1] https://xemtailieu.com/tai-lieu/su-dung-phuong-phap-ban-do-tu-duy-trong-dayhoc-phan-mon-ke-chuyen-lop-41307723.html?fbclid=IwAR1FV2APZ5rBHLq3ikvf1FNsgg73tgB2cZmbOUrmfjIlj1_6e ykjhYPPXgA [2] https://123doc.org/document/4351730-so-do-tu-duy-khai-niem-dac-diem-cachxay-dung-va-ung-dung-so-do-tu-duy-trong-cuoc-song-va-trong-hoctap.htm?fbclid=IwAR1_fGq3Cbce8lrtcjS_UhXGV5NkEaMqu71X2WMCcqc88Q4KCo UmibvHqpU [3]http://www.hucec.edu.vn/TTTrucTuyen/Onthitotnghiep/Lyluanvaphuongphapph attrienngonnguchotreem.PDF?fbclid=IwAR0HcZkY11fqwJ1w0G6xC3Pi_sanplclGX6dTyL7LWBWch_rWoydgI2c9s 66 [4] https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-392-ki-ii-thang-10/11-su- dung-so-do-tu-duy-trong-day-hoc-ke-chuyen-lop-3-2171.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin chào cô! Em sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Trường ĐHSP – ĐHĐN Hiện nay, em làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện” Vì vậy, em xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu biểu phát triển ngôn ngữ trẻ Những ý kiến cô thơng tin q báu giúp em hồn thành đề tài Em mong nhận giúp đỡ từ cô Em xin chân thành cảm ơn! Cô hiểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc ? A Là phát triển khả sử dụng câu từ ngữ pháp, khơng cần trình bày theo trình tự logic B Là phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic, trình tự, xác, ngữ pháp có hình ảnh nội dung định C Là phát triển diễn đạt mở rộng nội dung xác định, ngữ pháp có tính biểu cảm D Cả khơng Theo câu nói khái niệm sơ đồ tƣ nhất? A Sơ đồ tư hình thức ghi chép theo mạch tư người nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời đường nét, màu sắc, hình ảnh, viết với tư tích cực B Sơ đồ tư sản phẩm trí tuệ C Sơ đồ tư hình ảnh, màu sắc, đường nét D Sơ đồ tư từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, đường nét đa dạng, phong phú Theo cô việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc có vai trị nhƣ việc phát triển trẻ 5-6 tuổi? 67 A Góp phần giáo dục lao động cho trẻ B Nâng cao khả ngơn ngữ cho trẻ C Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mĩ D Tất ý kiến Cô đánh giá nhƣ vai trò việc sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Theo cô sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện có ảnh hƣởng nhƣ đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi? A Giúp trẻ ghi nhớ tốt B Giúp trẻ biết cách ghi chép, xếp thông tin ý tưởng cách khoa học C Kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo trẻ kể chuyên D Tất ý kiến Theo cô hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc đƣợc tiến hành tốt nhất? A Trong hoạt động trời B Trong hoạt động học có chủ đích C Trong hoạt động góc D Trong hoạt động khác……………………………………… Theo trẻ mẫu giáo lớn có biểu ngôn ngữ mạch lạc thông qua sử dụng sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện nhƣ nào? Thường xuyên STT Biểu Phát âm Sử dụng từ để nói thành câu ngữ pháp, phong phú loại câu 68 Mức độ Thỉnh thoảng Yếu Kể lại chuyện vừa nghe đầy đủ nội dung Kể lại chuyện sáng tạo, theo sơ đồ, theo tranh Lời kể rõ ràng, lưu lốt, có tính biểu cảm Kể chuyện có trình tự, logic Cơ cho biết sử dụng biện pháp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện? Mức độ STT Biện pháp Tạo tâm hoạt động thích hợp cho trẻ Cho trẻ hoạt động nhóm Sử dụng tranh ảnh Phối hợp với phụ huynh Cho trẻ kể chuyện sáng tạo Trò chuyện Các biện pháp khác Thường Bình xun thường Yếu Cô cho biết biện pháp trên, biện pháp vận dụng có hiệu nhất? Trẻ hứng thú học tập nhất? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Theo cô việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua sơ đồ tƣ hoạt động kể chuyện nên áp dụng biện pháp nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin thầy(cô) cho biết vài thông tin 69 Họ tên: (có thể ghi khơng)…………………………………………… Giáo viên trường:…………………………………………………………… Lớp dạy :……………………… Số trẻ lớp : …………………… PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT TRẺ Họ tên trẻ:…………………………………………………………… Lớp……………………………………Trường………………………… STT Tiêu chí Phát âm Nội dung Phát âm âm Có vốn từ Vốn từ vật tượng xung quanh - Tất câu trẻ nói Khả sử dụng câu ngữ pháp - Trẻ nói phong phú loại câu - Câu chuyện trẻ kể có Khả kể lại trình tự, có logic câu chuyện vừa nghe - Lời kể rõ ràng, lưu lốt, - Có tính biểu cảm 70 Mức độ Tốt TB Yếu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Kể chuyện Chủ đề: Động vật Chủ đề nhánh: Những vật đáng yêu Hoạt động : LQVH Đề tài : Kể chuyện “Chú dê đen ” I Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Chú dê đen”, nhớ trình tự diễn biến câu chuyện,nhớ lời thoại, hành động nhân vật câu chuyện - Trẻ tham gia trả lời câu hỏi đàm thoại thể vai qua trị chơi đóng kịch - Trẻ tích cực hào hứng tham gia hoạt động, qua câu chuyện giáo dục cho trẻ lòng dũng cảm gan để đối mặt với kẻ xấu giống Dê đen II Chuẩn bị - Mũ sói,mũ dê đen,mũ dê trắng - Sơ đồ tư câu chuyện “chú dê đen” - Mơ hình khu rừng - Nhạc : Bài “ Ta vào rừng xanh’’ III Tiến trình hoạt động 1)Hoạt động mở đầu - Cơ cho trẻ hát vận động theo “ Ta vào rừng xanh’’ + Các vừa hát gì?Trong hát nói đến vật ? + Những vật sống đâu? + Ngồi vật cịn có vật sống rừng nữa? + Các nghe cô kể chuyện có dê trắng,dê đen chó sói? +Các có muốn gặp lại nhân vật câu chuyện “Chú dê đen ’’ không ? 2) Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Nghe kể lại chuyện - Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp với cử điệu - Lần 2: Cô kể lại truyện kết hợp với sơ đồ tư cho trẻ nghe * Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn + Cơ vừa kể câu chuyện gì?Trong câu chuyện có nhân vật nào? 71 + Chú dê trắng vào rừng để làm gì? Khi vào rừng Dê trắng gặp ai? + Chó sói quát hỏi dê trắng nào? + Khi chó sói qt giọng nào?(hung dữ,nạt nộ) => Cho lớp bắt chước giọng chó sói kèm cử điệu + Thấy chó sói thái độ dê trắng sao?(Sợ hãi,run sợ) + Dê trắng trả lời chó sói ? => Cho lớp bắt chước giọng dê trắng kèm cử điệu + Chó sói lại hỏi tiếp dê trắng nữa?Dê trắng trả lời sao? => Cho lớp bắt chước giọng chó sói dê trắng kèm cử điệu * Chú Dê trắng vào rừng tìm cỏ non để ăn nước suối mát để uống, nhút nhát nên Dê trắng bị Sói ăn thịt đấy, nơi Dê đen tìm cỏ, chó sói chờ sẵn - Khi Dê đen tới Sói hỏi Dê đen nào? +Chúng bắt chước giọng chó sói quát hỏi dê đen ?( lớp) - Thấy chó sói quát hỏi,Dê đen trả lời nào?Thái độ Dê đen nhìn thấy chó Sói ?(Khơng run sợ,trả lời với giọng đanh thép) => Cho lớp bắt chước giọng dê đen kèm cử điệu + Thấy Dê đen không run sợ gặp mình, lúc giọng chó sói sao?(hỏi hạ thấp giọng ,khơng cịn qt nạt trước) +Sói hỏi Dê đen ? Dê đen trả lời sao? => Cho lớp bắt chước giọng Dê đen chó Sói kèm cử điệu - Khi Sói hỏi: “ Bây mày trả lời tao: Tim mày Dê đen trả lời Sói nào? => Cho lớp bắt chước giọng Dê đen kèm cử điệu + Khi thấy thái độ dê đen chó sói làm gì?(Cùng làm động tác chó sói vội vàng chạy mất) * “Khơng giống Dê trắng,Dê Đen dũng cảm chống lại chó sói ác làm cho chó sói phải cắm cổ chạy thẳng mạch vào rừng” + Qua câu chuyện thấy thích nhân vật hơn? Vì sao? Vậy học từ Dê đen? * Cô giáo dục cháu phải biết dũng cảm, gan vượt qua khó khăn gặp kẻ ác Dê gặp Sói, cịn nhút nhát Dê trắng bị người khác ăn hiếp, bắt nạt Liên hệ thực tế: 72 - Vậy tuổi lòng dũng cảm thể ntn?( dũng cảm nhận lỗi sai,Khi bị ốm bác sĩ tiêm khơng khóc,Đi học khơng khóc nhè,mạnh dạn tự tin phát biểu ) Củng cố: - Cô cho trẻ kể lại câu truyện theo sơ đồ tư duy, cô hỗ trợ trẻ sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Trị chơi đóng kịch - Cơ hỏi ý kiến trẻ để vào vai nhân vật chó Sói,Dê đen,Dê trắng theo nhóm,cơ người dẫn truyện,cả lớp thể lại giọng điệu lời nói nhân vật 3)Kết thúc hoạt động - Cháu giúp cô thu dọn đồ dùng * Đánh giá ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 73 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Kể chuyện Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình bé Đề tài: Kể chuyện “Ba cô gái” Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật hiểu nội dung câu chuyện - Rèn cho trẻ kỹ nghe trả lời câu hỏi rõ ràng, rành mạch; kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết yêu thương hiếu thảo với cha mẹ II Chuẩn bị - Bài giảng điện tử truyện Ba cô gái - Sân khấu để diễn rối tay, rối tay nhân vật - Nhạc hát: Bàn tay mẹ, Cả nhà thương nhau, nhạc kể truyện - Rối que nhân vật - Hai sơ đồ tư câu chuyện ba cô gái III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cơ trẻ hát vận động theo hát “ Bàn tay mẹ” - Trò chuyện nội dung hát: + Các vừa hát xong hát gì? + Bài hát nói lên điều gì? + Vậy phải làm để mẹ ln vui lịng? - Cô nhấn mạnh dẫn dắt vào câu chuyện: Bài hát nói yêu thương chăm sóc người mẹ dành cho Cơ biết câu chuyên kể có bà mẹ sinh ba cô gái, bà yêu thương Nhưng ba gái người u thương có lòng hiếu thảo với mẹ? Các lắng nghe kể câu chuyện “Ba gái” rõ Hoạt động trọng tâm  Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện “Ba cô gái” 74 - Cô kể lần 1: Kể chuyện diễn cảm kết hợp slide máy tính + Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện “Ba gái”, truyện vừa kể có bà mẹ sinh ba cô gái, bà u thương Thế cịn gái nhỉ? Điều xảy với ba cô gái? Xin mời di chuyển đến sân khấu kịch rối để xem bạn rối kể cho nghe lần - Cơ kể lần 2: Kể kết hợp với diễn rối tay  Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn giảng giải làm rõ nội dung câu truyện + Câu chuyện vừa kể có tên gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Bà mẹ sinh gái? + Tình cảm bà nào? - Trích dẫn giảng giải: Đúng rồi! Câu chuyện kể người đàn bà nghèo sinh ba cô gái, bà yêu thương con, bà lo cho li tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi Và hôm, bà mẹ bị ốm + Khi bà bị ốm bà nhờ đưa thư gọi về? - Trích dẫn giảng giải: Bà mẹ viết thư nhờ sóc đưa thư cho ba gái nhắn ba cô gái thăm bà + Sóc có đồng ý giúp bà mẹ nhờ đưa thư cho ba gái khơng? - Trích dẫn: À rồi! Sóc lời mang thư đi, sóc ròng rã ngày đêm + Vậy có hiểu từ “rịng rã” nghĩa khơng? - Giải thích từ “rịng rã” có nghĩa là: Đi liên tục + Nghe tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ không? Tại sao? + Cuối chị biến thành gì? - Trích dẫn giảng giải: Khi nghe tin mẹ bị ốm, cô chị khơng thăm mẹ cịn bận cọ chậu cuối cô chị bị biến thành rùa to bò khỏi nhà + Khi Sóc đến nhà hai, hai làm gì? + Nghe Sóc báo tin mẹ bị ốm hai có thăm mẹ khơng? Tại sao? + Vì khơng thăm mẹ nên chị hai bị trừng phạt nào? - Giảng giải: Khi sóc đến nhà chị hai chị hai cịn xe sóc báo tin mẹ ốm cô chị hai không thăm mẹ cịn bận xe chỉ, cuối chị hai biến thành nhện suốt đời giăng tơ + Cơ út làm nghe tin mẹ ốm? 75 - Trích dẫn giảng giải: Khi đọc thư xong cô út hối thăm mẹ + Vậy có hiểu từ “hối hả” nghĩa khơng? - Giải thích tư “hối hả” : có nghĩa là: vội vã, tất bật sợ khơng kịp khơng để ý đến xung quanh + Sóc nói út người nào? - Đúng đấy! Cô út người hiếu thảo, người yêu thương, quý mến cô út + Theo con, cô người hiếu thảo nhất? Vì sao? + Nếu con, làm mẹ bị ốm? Vì sao? - (Cho nhiều trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ) => Cô khái quát giáo dục trẻ: Mẹ người sinh Hàng ngày mẹ phải làm việc vất vả để ni khơn lớn Vì phải biết u thương, kính trọng ln người hiếu thảo với bố mẹ  Hoạt động 3: Bé thi tài - Trị chơi “Bé nhanh trí”: + Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, đội có phút để thảo luận xếp nội dung hình vào sơ đồ tư cho trước theo trình tự câu chuyện, kết thúc phút, đội có phút để gắn hình lên bảng theo theo trình tự câu chuyện sơ đồ tư + Luật chơi: Khi lên gắn đội ý chạy lên gắn đập tay bạn, bạn lên Kết thúc trò chơi, đội gắn nhanh đội chiến thắng - Cô mời vài trẻ lên kể lại câu chuyện theo sơ đồ tư vừa gắn, trẻ cổ lắng nghe sửa sai cho trẻ Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ, khuyến khích trẻ tốt, động viên trẻ chưa tốt Cô trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi chuyển hoạt động 76 77 ... việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư duytrong... triển ngôn ngữ mạch lạc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua sơ đồ tư hoạt động kể chuyện - Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt. .. luận phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt động kể chuyện Chương 2: Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư hoạt

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w