CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
1.4. Đặc điểm tâm lí, sinh lí và phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi
1.5.2. Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non hiện
Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5 - 6 tuổi đã có thể tƣ duy trừu tƣợng và khái quát hóa nhƣng còn rất hạn chế, vì vậy khi làm quen các tác phẩm văn học với những câu chuyện dài, nhiều tình tiết thì các bé không thể nào nhớ hết đƣợc toàn nội dung tác phẩm. Tuy nhiên sử dụng sơ đồ tƣ duy kết hợp khi kể chuyện thì các bé dễ dàng nhớ lại, sắp xếp và xâu chuỗi những tình tiết lại với nhau theo đúng trình tự câu chuyện. Bên cạnh đó, các bé còn “thỏa sức sáng tạo” câu chuyện theo hướng riêng của mình từ việc lựa chọn nhân vật, trang trí đường nét, màu sắc, … để thể hiện. Đối với những câu chuyện có nhiều tình tiết để thể hiện yếu tố sáng tạo cần vận dụng sơ đồ tƣ duy sẽ giúp trẻ phát huy tích cực trí tưởng tượng hơn, trẻ có thể thêm bớt tình tiết, thay đổi kết thúc trong các câu chuyện hoặc vẽ bổ sung thêm các nhánh phụ là nổi bật những tình tiết đã thay đổi (nhân vật, địa điểm, không gian, thời gian, … diễn ra câu chuyện).
Nếu trong các trường mầm non, vận dụng hiệu quả sơ đồ tư duy sẽ là phương tiện hữu ích để cô và trẻ thỏa sức sáng tác, phát huy tích cực năng lực tƣ duy sáng tạo của bản thân và tạo cơ hội điều kiện tốt để trẻ phát triển mạnh về tƣ duy, tính độc lập chủ động.
1.5.2.1. Khái quát về tình hình chung của trường mầm non Tuổi Thơ và trường mầm non 1/6 thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Trường Mầm non 1/6
Trường được thành lập ngày 1/6/1979 là cơ sở cải tạo và nhận con em của văn phòng Tỉnh ủy, số lượng nhận là 25 cháu. Thời gian này trường được gọi là nhà trẻ 1/6 và đếnn gày 13/8/2002 Chủ tịch UBND thành phố Phan Thiết kí Quyết định thành lập trường Mầm non 1/6 cho đến nay. Trường có diện tích 1455m2, có 07 phòng học 04 nhóm trẻ, 03 lớp mẫu giáo, nằm trên trục đường chính số 02 đường Hải Thượng Lãn Ông thuộc phường Phú Trinh – Thành phố Phan Thiết nên thuận lợi cho các bậc phụ huynh đƣa đón cháu, thu hút các cháu đến trường ngày càng đông.
Nhà trường có đội ngũ giáo viên về trình độ đạt chuẩn 100%, hàng năm các giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, đến nay đã có 16/20 giáo viên đạt trình độ trên chuẩn; Có tinh thần trách nhiệm cao trong chăm sóc giáo dục, phương pháp giảng dạy có nhiều sáng tạo và linh hoạt để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục trẻ. Giáo viên tích cực tham gia làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, hứng thú vào các hoạt động học tập, giờ chơi nhằm giúp trẻ thực hiện hiệu quả theo chương trình Giáo dục mầm non hiện hành.
Với quan điểm “Giáo dục không phải đổ đầy vào chai mà là thắp lên ngọn lửa”, mục tiêu hướng tới của trường là lấy trẻ làm nhân tố chủ động trong việc học tập của chính các bé và chơi là cách học tập quan trọng nhất của trẻ. Trường mầm non 1/6 chú trọng đến việc tập trung vào các môn học phát triển kĩ năng ngôn ngữ, sáng tạo, khả năng suy nghĩ độc lập và tự làm
của trẻ, mang lại sự phát triển hài hòa giữa thể chất, trí tuệ và cảm xúc.
Trường Mầm non Tuổi Thơ
Trường mầm non Tuổi Thơ được xây dựng chuẩn và đi vào hoạt động từ tháng 9/2002 (năm 1986, là trường mẫu giáo). Trường được chọn là trường trọng điểm của tỉnh Bình Thuận, đƣợc công nhận chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 năm 2004 và chuẩn Quốc gia giai đoạn 2 năm 2009.
Nhà trường có tổng diện tích 3700m2, tọa lạc ngay trung tâm thành phố. Nhà trường có tất cả 10 phòng học kiên cố, 4 phòng làm việc, 1 phòng y tế, 1 phòng truyền thống, 1 văn phòng giáo viên, 4 nhà kho, 1 phòng giáo dục âm nhạc, phòng thể dục, bếp ăn theo quy trình bếp 1 chiều. Trong mỗi phòng học có hệ thống vệ sinh nam, nữ cho học sinh, phòng kho để cho giáo viên cất giữ dụng cụ, trang thiết bị lớp. Ngoài ra trường còn có sân vườn, sân chơi khang trang sạch đẹp với nhiều khu vui chơi ngoài trời phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ cùng với hệ thống trang thiết bị đồng bộ hiện đại đáp ứng yêu cầu của ngành.
Toàn bộ giáo viên biên chế trong trường đạt chuẩn 100% về trình độ, hàng năm các giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, đến nay đã có 23/29 giáo viên đạt trình độ trên chuẩn; Có tinh thần trách nhiệm cao trong chăm sóc giáo dục, vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy có sự sáng tạo và linh hoạt để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục trẻ. Giáo viên tích cực tham gia tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học, các loại đồ chơi, hứng thú vào các hoạt động học tập, giờ chơi nhằm giúp trẻ thực hiện hiệu quả theo chương trình Giáo dục mầm non hiện hành.
Trên 26 năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của địa phương. Trường liên tục đƣợc công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”. đƣợc nhận bằng khen của Bộ GD & ĐT (năm 20117 – 2008), “Huân chương Lao động hạng
nhì” (năm 2010).
1.5.2.2. Khảo sát thực trạng vận dụng sơ đồ tư duy ở trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động kể chuyện sáng tạo trong trường mầm non Tuổi Thơ và trường mầm non 1/6 tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
a. Mục đích điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra để hiểu rõ thực trạng sử dụng sơ đồ tƣ duy ở trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non. Sau đó tìm ra các biện pháp, giải pháp cụ thể giúp cho hoạt động kể chuyện trong các trường mầm non nâng cao hiệu quả.
b. Thời gian điều tra
Chúng tôi bắt đầu điều tra, khảo sát từ thời điểm tháng 02.2018 đến hết tháng 05.2018.
c. Đối tượng điều tra
Toàn bộ tiến trình chúng tôi tiến hành điều tra tại các lớp Lá ở hai trường mầm non Tuổi Thơ và 1/6
Đối tượng điều tra là khảo sát ý kiến từ các giáo viên trong trường. Mặt khác, chúng tôi đồng thời cũng thăm dò ý kiến của một số trẻ trong trường.
d. Nội dung điều tra
Khảo sát thực trạng sử dụng sơ đồ tƣ duy ở trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo trong trường mầm non.
Tổng hợp ý kiến về một số mặt:
- Sự cần thiết thông qua sử dụng sơ đồ tƣ duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo.
- Mục đích khi sử dụng sơ đồ tƣ duy thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo .
- Sự hiểu biết, khả năng nhận thức của cô và trẻ thông qua sử dụng sơ đồ tƣ duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo.
e. Phương pháp tiến hành điều tra - Phương pháp khảo sát, điều tra.
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp tổng hợp.
f. Hình thức và cách tổ chức khảo sát
Khảo sát qua dự giờ
Để nắm chắc tiến trình tổ chức hoạt động kể chuyện thông qua sử dụng sơ đồ tư duy ở lớp lá, chúng tôi dùng phương thức điều tra thông qua dự giờ 4 tiết ở cả hai trường mầm non. Tham gia dự giờ để chúng tôi có thể nắm vững, hiểu rõ:
- Về phía trẻ:
+ Biết đƣợc số lƣợng các cháu tham gia hoạt động kể chuyện trong giờ học.
+ Các cháu biết cách kể, không biết kể, kể hay, kể sai hoặc đúng yêu cầu cô đƣa ra.
- Về phía giáo viên:
+ Cách thức ổn định, tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động.
+ Có chủ động, linh hoạt vận dụng thay đổi phương pháp khi dạy trẻ không?
+ Đánh giá kết quả luyện tập, thực hành hoạt động kể chuyện của trẻ.
Thông qua phiếu khảo sát điều tra
Tổ chức, triển khai điều tra ở hai trường mầm non Tuổi Thơ và 1/6 với tổng số phiếu phát cho toàn bộ giáo viên: 50 phiếu
- Tầm quan trọng thông qua sử dụng sơ đồ tƣ duy vào hoạt động kể chuyện sáng tạo để giảng dạy trẻ.
- Mục đích khi sử dụng sơ đồ tƣ duy ở trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động kể chuyện sáng tạo.
- Những nguyên nhân sẽ ảnh hưởng khi sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Điều tra trẻ thông qua phỏng vân sâu
Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu 10 trẻ trong hai trường mầm non Tuổi Thơ và 1/6
Nội dung những câu hỏi phỏng vấn:
Câu 1: Con có thích thú nghe cô giáo kể chuyện vào giờ học kể chuyện không?
Câu 2: Con có hay đƣa tay lên tham gia kể chuyện khi học giờ kể chuyện không?
Câu 3: Con thích nghe kể loại truyện nào nhất?
Câu 4: Khi cô giáo kể chuyện xong, các con có tự mình kể lại câu chuyện đó đƣợc không?
Câu 5: Con thích kể lại truyện với đồ dùng nào?
Câu 6: Con thích kể lại truyện vừa học hay là con tự nghĩ ra một câu chuyện khác để kể?
Câu 7: Để kể lại một câu chuyện thì con cần những đồ vật gì?
Câu 8: Thế con có thích thay đổi đoạn kết câu chuyện theo ý của con không?
Câu 9: Khi con suy nghĩ ra một câu chuyện khác con có cần sử dụng đồ vật, đồ dùng (con rối, tranh, …) để kể hay không?
Kết quả khảo sát
Điều tra thông qua dự giờ
Chúng tôi tham gia dự giờ bốn tiết cụ thể ở lớp lá tại hai trường mầm non Tuổi Thơ và 1/6 nhƣ sau:
- Tiết 1: Kể chuyện “Sự tích ngày và đêm” kết hợp sử dụng tranh minh họa (Tuần 1 – HK II)
- Tiết 2: Kể chuyện “Hội thi răng đẹp” kết hợp mô hình, rối (Tuần 3 – HK II)
- Tiết 3: Kể chuyện “Sự tích cây khoai lang” kết hợp hình ảnh động trên máy tính (Tuần 4 – HK II)
- Tiết 4: Kể chuyện “Thế là ngoan” sáng tạo theo ý thích của trẻ (Tuần 10 – HK II)
Kết quả
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thông qua dự giờ
Tiết Trường Số trẻ kể
Kể đúng yêu cầu Kể không đúng yêu cầu Kể hay Biết kể Không kể
đƣợc
Kể
hay Biết kể Không kể đƣợc SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1
Tuổi Thơ 4 0 0 4 100 0 0 0 0 0 0 0 0
1/6 2 0 0 2 100 0 0 0 0 0 0 0 0
2
Tuổi Thơ 3 1 33.3 2 66.7 0 0 0 0 0 0 0 0 1/6 3 0 0 2 66.7 1 33.3 0 0 0 0 0 0 3
Tuổi Thơ 4 0 0 3 75 1 25 0 0 0 0 0 0 1/6 3 0 0 2 66.7 1 33.3 0 0 0 0 0 0 4
Tuổi Thơ 4 2 50 2 50 0 0 0 0 0 0 0 0
1/6 2 0 0 1 50 1 50 0 0 0 0 0 0
Điều tra trẻ qua phỏng vấn sâu:
Tất cả kết quả phỏng vấn trẻ đều thể hiện trên bảng thống kê Bảng 1.2: Kết quả điều tra qua phỏng vấn sâu
Câu hỏi Câu trả lời Số lƣợng trẻ Tỉ lệ %
1 Không
Có
0 10
0 100
2 Có
Không
10 0
100 0 3 Cổ tích
Truyền thuyết
6 6
60 60
4 Có
Không
10 3
100 30 5 Que chỉ
Thước kẻ
5 6
50 60 6 Kể lại truyện vừa học
Nghĩ ra một câu chuyện khác
5 3
50 30 7 Viết chì
Thước kẻ
6 4
60 40
8 Có
Không
10 4
100 40
9 Có
Không
6 6
60 60
Dùng phiếu khảo sát để điều tra:
Toàn bộ quá trình điều tra thông qua phiếu khảo sát đƣợc thể hiện trên bảng thống kê.
Bảng 1.3: Kết quả điều tra qua phiếu khảo sát
Câu hỏi Câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ %
1
a. Là một loại bản đồ tƣ duy
b. Là phương tiện để sử dụng khả năng tiếp nhận hình ảnh của não bộ.
c. Phương pháp, lưu trữ, sắp xếp thông tin và xác định thông tin theo thứ tự ƣu tiên bằng cách sử dụng từ khoá, hình ảnh chủ đạo
e. Cho bạn có cái nhìn tổng quan về thông tin, để giải mã những sự kiện, ý tưởng và thông tin đồng thời cũng để giải phóng tiềm năng thật sự trong bộ não đáng kinh ngạc của bạn để bạn có thể đạt đƣợc bất kì điều gì mình muốn.
f. Là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát triển tích cực khả năng ghi nhớ, giúp chúng ta tìm ra phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cách tối ƣu.
2/50 1/50 21/50
1/50
16/50
4 2 42
2
32
2
a. Là hoạt động tạo ra bất cứ cái gì có đồng thời tính mới và tính ích lợi (trong phạm vi áp dụng cụ thể).
b. Là một ý tưởng mới, phù hợp với thời đại và không gian sinh ra nó, và ý tưởng đó mang lại giá trị.
1/50
3/50
2
6
c. Là trong quá trình làm việc luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi và học hỏi để tìm ra cái mới, cách giải quyết tốt nhất để đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất.
d. Kể chuyện sáng tạo là lấy trẻ làm trung tâm và kích thích khả năng tƣ duy sáng tạo cho trẻ.
2/50
37/50
4
74
3
a. Gợi ý để trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện.
b. Phát huy mạnh mẽ khả năng tƣ duy sáng tạo.
c. Phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc.
15/50 24/50 4/50
30 48 8 4 a. Có
b. Không
34/50 6/50
68 12
5a
b. Thích sử dụng biện pháp này vào hoạt động kể chuyện.
c. Sử dụng sơ đồ tƣ duy đạt hiệu quả sẽ giúp trẻ hứng thú, tập trung cao.
d. Nhà trường có sẵn các phương tiện, cơ sở vật chất phù hợp
3/50 29/50
1/50
6 58
2
5b
a. Chƣa quen sử dụng.
b. Không biết sử dụng nhƣ thế nào
c. Chiếm nhiều thời gian trong việc chuẩn bị hình ảnh, giáo án.
4/50 2/50 2/50
8 4 4
6
a. Thời gian b. Phương tiện c. Số lƣợng trẻ
9/50 4/50 21/50
18 8 42
d. Cơ sở vật chất 9/50 18
7
a. Kết hợp vận dụng sơ đồ tƣ duy vào cả tiết kể chuyện.
b. Mở đầu câu chuyện bằng cảm giác mới lạ thông qua sơ đồ tƣ duy.
c. Kết hợp âm thanh, tiếng động có trên sơ đồ tƣ duy để mở đầu câu chuyện.
d. Trong khi truyền thụ kiến thức vận dụng kết hợp sơ đồ tƣ duy.
e. Củng cố, ôn luyện lại nội dung câu chuyện bằng sơ đồ tƣ duy.
f. Dùng các sơ đồ để tổ chức trò chơi củng cố.
15/50 17/50 1/50 7/50 6/50 1/50
30 34 2 14 12 2
8
a. Thỉnh thoảng Thường xuyên b. Thỉnh thoảng Thường xuyên c. Thỉnh thoảng Thường xuyên d. Thỉnh thoảng
e. Thỉnh thoảng
f. Thỉnh thoảng Thường xuyên
14 - 19 15 - 5 16 - 1
15 16 7 - 18
28 - 38 30 - 10 32 - 2
30 32 14 - 36
9
a. Thỉnh thoảng Thường xuyên b. Thỉnh thoảng Không bao giờ c. Thỉnh thoảng
d. Thỉnh thoảng
e. Thỉnh thoảng Thường xuyên f. Thỉnh thoảng Thường xuyên
3 - 18 15 - 1
9 11 9 - 1 5 - 8
6 - 36 30 - 2
18 22 18 - 2 10 - 16 10 a. Sử dụng sơ đồ tƣ duy để giới thiệu tác
phẩm
5 10
b. Sau lần kể chuyện thứ nhất của cô c. Khi trẻ luyện tập, thực hành
d. Cuối tiết kể chuyện củng cố lại kiến thức e. Sau hai lần kể chuyện của cô
16 3 2 16
32 6 4 32
11
a. Thỉnh thoảng Thường xuyên b. Thỉnh thoảng
c. Thỉnh thoảng d. Thỉnh thoảng e. Thỉnh thoảng f. Thỉnh thoảng
26 - 2 13
3 3 9 3
52 - 2 26
6 6 18
6 Nhận xét và đánh giá
Dựa trên bảng thống kế về kết quả dự giờ bốn tiết văn học ở các lớp lá cùng với kết quả thăm dò, phỏng vân sâu trẻ, khảo sát trên phiếu, chúng tôi rút ra các nhận xét:
- Ƣu điểm:
+ Đa số trẻ tham gia hoạt động kể chuyện đều biết kể và nhớ hết nội dung tác phẩm.
+ Giờ học kể chuyện tiến hành đúng dự kiến, kế hoạch, vai trò chỉ đạo hướng dẫn của cô và sự tham gia hoạt động tích cực, tự giác, chủ động của trẻ làm cho tiết học thêm sôi nổi, hứng thú.
- Nhƣợc điểm:
+ Số trẻ đƣa tay xung phong lên kể lại truyện còn ít có lẽ do các bé còn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước đám đông và chưa thể nhớ hết nội dung câu chuyện.
+ Giáo viên vận dụng, kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan: sa bàn, mô hình, rối, băng hình, phim ảnh, tranh minh họa, vật thật, ... chƣa đạt hiệu quả cao nên chất lƣợng của giờ kể chuyện còn bị hạn chế.
+ Sau điều tra mặc dù số lƣợng trẻ kể chuyện đúng theo yêu cầu đạt khá cao, tuy nhiên ở các cháu vẫn chƣa biết cách tóm tắt khái quát, chƣa phát huy tối đa khả năng sáng tạo thông qua lời kể mà trẻ chủ yếu kể lại câu chuyện giống nhƣ trong sách. Vì thế, cho nên số lƣợng trẻ kể chuyện hay ít đi do bản thân trẻ chƣa vận dụng hết những yếu tố phi ngôn ngữ, ngữ điệu, hành động cử chỉ phù hợp để làm tăng tính hấp dẫn, thú vị trong quá trình kể chuyện.
Thông qua phiếu khảo sát, phỏng vấn và dự giờ chúng tôi nhận thấy đa số trẻ đều thích nghe kể chuyện và rất hứng thú khi học giờ kể chuyện nhƣ do khả năng ghi nhớ và chú ý của trẻ còn hạn chế nên trẻ chƣa thể nhớ lâu, nhớ sâu đƣợc hết nội dung các câu chuyện vì vậy trẻ gặp nhiều khó khăn khi trình bày, thể hiện và diễn đạt chúng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua sử dụng sơ đồ tƣ duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết, hữu ích để dẫn dắt trẻ đi vào thế giới văn học mênh mông, rộng lớn và cũng đóng góp không nhỏ vào công đoạn hoàn thiện nhân cách ở trẻ. Mỗi chúng ta cũng cần nhận thấy nguồn sức mạnh từ tiếng nói văn học tốt lành, đẹp đẽ và dùng cả trái tim để đem gieo lên mảnh đất phì nhiêu, tươi tốt chính là tâm hồn non nớt của trẻ thơ. Để làm được điều này thì bản thân người giáo viên cần phải có sự sáng tạo, linh hoạt, chủ động trong quá trình giảng dạy, giáo dục trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện, thực hành của cả cô và trẻ thì mới đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
Thực trạng vốn từ của trẻ vẫn còn ở mức khá và trung bình khá nhiều trẻ không đƣợc tự tin khi nghe câu hỏi của cô, trẻ còn lúng túng nhiều với các hình ảnh tưởng chừng quá quen thuộc với trẻ, do đó các giáo viên mầm non cần dành nhiều thời gian để truyền đạt, giáo dục và mở rộng thêm vốn từ cho trẻ. Ở đây giáo viên đóng vai người hướng dẫn và dạy trẻ các từ mới, từ đó trẻ sẽ có những biểu tượng mới và vốn từ tương ứng với biểu tượng đó.
Những phân tích trên là tiền đề cho 5 - 6 tuổi thông qua sử dụng sơ đồ tƣ duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non, giáo viên sẽ hướng dẫn, rèn cho trẻ kĩ năng dùng ngôn ngữ, từ ngữ mạch lạc, kích thích trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ động tƣ duy, ham tìm tòi, khám phá, trải nghiệm có suy nghĩ, biết cách giao tiếp hợp lí và nó cũng góp phần làm tăng chất lượng giờ học kể chuyện ở trường mầm non.
Trong chương 2, chúng tôi sẽ đề xuất các biện pháp nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua sử dụng sơ đồ tƣ duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non.