CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON
3.2. Giáo án thực nghiệm
GIÁO ÁN 1 Phân môn: Kể chuyện cho trẻ nghe Người soạn: Huỳnh Thị Xuân Kiều
Người dạy: Giáo viên Nguyễn Thu Trang
Tên bài: Sự tích bánh chƣng, bánh giày - Lớp lá 1, tuần 22.
I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức
- Các cháu biết và nhớ đƣợc tên câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giày”. Nắm đƣợc nội dung câu chuyện: các hoàng tử tìm món ngon dâng lên vua cha và biết người lên nối ngôi vua là hoàng tử Lang Liêu.
- Nhớ diễn biến, tình tiết, trình tự trong tác phẩm.
- Trẻ nhớ đƣợc những câu nói, đối đáp của các nhân vật trong truyện
“Sự tích bánh chưng, bánh giày”
- Trẻ có hiểu biết cơ bản về đặc điểm, lợi ích của bánh chƣng và bánh giày, 1 số phong tục ngày Tết.
- Trẻ kể sáng tạo phần kết thúc câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giày”
2. Kĩ năng
- Biết kết hợp sử dụng hành động và ngữ điệu rõ ràng, mạch lạc, tính cách của các nhân vật.
- Phát triển kĩ năng sử dụng vốn từ phong phú: nhất là các từ giàu hình ảnh, cảm thán.
- Trẻ trả lời đƣợc những câu hỏi của cô, tích cực đàm thoại khi cô đặt vấn đề, biết kể chuyện sáng tạo.
- Trẻ nhớ và phân biệt đƣợc ngữ điệu, cử chỉ hành động biểu cảm qua đồ dùng trực quan và sơ đồ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết một số phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: gói bánh chƣng, làm bánh giày vào ngày Tết.
- Khuyến khích, động viên để các cháu tham gia tích cực vào các hoạt động khi nghe kể chuyện.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô
+ Bài giảng điện tử có thiết kế sơ đồ tƣ duy.
+ Hình ảnh, tranh về cách làm bánh chƣng, bánh giày; sơ đồ về câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giày”.
+ Rối các nhân vật minh họa câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giày”
+ Nhạc bài hát “Bé chúc xuân, Tết đến”
+ Khung cảnh cho trẻ kể lại truyện.
- Đồ dùng của trẻ
+ Ngồi theo hình vòng cung.
+ Giấy màu, các khối hình trụ tròn, hình vuông, dây nhựa, … + Đất nặn, đĩa, khăn, ….
III. Nội dung và tiến trình thực hiện
1. Ổn định, tổ chức, tạo tình huống giới thiệu tác phẩm: Ổn định nề nếp lớp học vào đầu tiết dạy, chuẩn bị tâm thế thoải mái cho trẻ vào học.
2. Tiến trình
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Phương pháp, hình thức tổ chức, hoạt động tương ứng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2’ 1. Xác định mục đích yêu
cầu
1. Hoạt động 1:
Ổn định, tổ chức, gây hứng thú - Trẻ tự phân vai nhân
vật: dẫn truyện, vua cha các hoàng tử, Bụt, Lang Liêu, vợ lang Liêu, dân làng và dựng lại câu chuyện Sự tích bánh chƣng bánh giày.
2. Hướng dẫn trẻ đóng kịch theo vai.
2.1. Giáo viên hướng dẫn trẻ trao đổi, hội ý tại các nhóm để lựa chọn vai diễn và quan sát sơ đồ tƣ duy dựa trên hệ thống câu hỏi:
+ Trong câu chuyện
“Sự tích bánh chưng, bánh giày” có tất cả bao nhiêu nhân vật? Con hãy kể tên.
+ Vấn đề gì diễn ra khi vua cha nói lên ý định
- Cô và trẻ cùng hát bài “Bé chúc xuân”
trên nền nhạc.
- Vừa rồi lớp mình đã hát bài hát miêu tả về điều gì?
- Bánh chƣng xanh, dƣa hấu đỏ, mai vàng, đào tươi là những món ăn, những bông hoa không thể thiếu khi mùa xuân đến. Để biết đƣợc vì sao chúng ta phải có bánh chƣng trong ngày Tết đến, thì hôm nay cả lớp mình cùng chú ý hướng về cô để nghe kể về câu chuyện “Sự tích
Trẻ hát cùng cô bài hát “Bé chúc xuân”
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
vào lễ đầu năm?
+ Sau khi nhận đƣợc lệnh vua cha thì các hoàng tử đã làm những gì?
+ Hoàng tử Lang Liêu có hành động nhƣ thế nào?
+ Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gói bánh?
+ Vua cha đã chọn lễ vật của ai để tế trời đất?
+ Thế chiếc bánh có dáng hình tròn và dáng hình vuông đƣợc đặt tên nhƣ thế nào?
bánh chưng, bánh giày” nhé!
2. Hoạt động 2:
Cô kể chuyện cho bé nghe
5’- 7’ - Cô kể chuyện lần
đầu kết hợp sử dụng rối tay (không đề cập đến kết thúc câu chuyện)
Trẻ chú ý lắng nghe cô kể.
3. Hoạt động 3:
Đàm thoại, trích dẫn
7’ - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì nè?
- Cô giới thiệu truyện, xuất xứ:
“Sự tích bánh chưng, bánh giày”, truyện cổ tích Việt Nam.
- Thế có những nhân vật nào trong câu chuyện?
- Vua cha có ý định gì nhân ngày lễ hội đầu năm?
- Bé nào giỏi có thể nhắc lại câu nói vua cha không?
- Sau khi nhận đƣợc lệnh vua cha thì các hoàng tử đã làm những gì?
- Thƣa, đó là câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giày”
- Trẻ chú ý nghe cô nói.
- Nhà vua, các hoàng tử, vợ chồng Lang Liêu, bụt. (3 - 4 trẻ trả lời)
- Vào ngày hội lớn đầu năm, ai tìm đƣợc của ngon vật lạ nhất đem đến tế trời, đất thì sẽ được nhường ngôi. (2 – 3 trẻ trả lời)
- Trẻ đứng lên trả lời câu nói của vua cha.
- Các hoàng tử đi khắp bốn phương:
săn thú bắn chim, mò trai bắt cá, …
- Hoàng tử Lang Liêu đã có hành động nhƣ thế nào?
- Khi đập lúa dưới ánh trăng, nhìn lên bầu trời trong xanh bát ngát, Lang Liêu chợt nghĩ ra điều gì?
- Thế Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gói bánh?
- Cô cho trẻ luyện tập lại hành động làm bánh của Lang Liêu và sửa sai cho trẻ.
Cô kể trích dẫn từ
“Một hôm, khi đi thăm đồng cho đến rủ nhau sang làm giúp”
- Vợ chồng Lang Liêu đã có hành động gì sau khi gói
- Lang Liêu băn khoăn, lo lắng không biết tìm vật gì để dâng lên vua cha.
- Dùng gạo nếp trắng thơm để làm 2 thứ bánh: một bánh tròn nhƣ hình bầu trời, một bánh hình vuông giống nhƣ hình mặt đất.
- Gạo nếp, lá dong, đỗ xanh, thịt lợn.
- Trẻ luyện tập theo khả năng của mình.
(2 - 3 trẻ)
- Trẻ lắng nghe cô.
- Hai vợ chồng xếp bánh vào nồi to, nhóm lửa đun kĩ cả
bánh xong vậy các bé?
- Vua cha đã chọn lễ vật của ai để tế trời đất?
- Khi đƣợc nếm thử hai thứ bánh, mọi người có nói gì không?
- Theo con, thì ai xứng đáng đƣợc vua cha truyền ngôi?
- Thế chiếc bánh có dáng hình tròn và dáng hình vuông đƣợc đặt tên nhƣ thế nào?
- Vì sao vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu?
- Các con có đồng ý chọn Lang Liêu làm vua không?
đêm cho đến khi bánh chín.
- Dạ chọn lễ vật của Lang Liêu.
- Khen bánh ngon, hương vị lạ, lại còn có ý nghĩa sâu xa. (2 - 3 trẻ trả lời tùy khả năng của mình)
- 2 - 3 trẻ trả lời.
- Bánh hình tròn là bánh giày, bánh hình vuông là bánh chƣng.
- 3 - 4 trẻ xung phong trả lời.
- 2 - 3 trẻ trả lời và nói lí do.
2.2. Tổ chức cho các nhóm thi đua dựng lại câu chuyện.
4. Hoạt động 4:
Các nhóm tập kể sáng tạo phần kết thúc câu chuyện
- Cô tổ chức trò chơi nhỏ, tách trẻ thành 2 nhóm, để trẻ tự lựa chọn đồ dùng trực quan các nhân vật mà trẻ yêu thích. Sau đó cô gợi ý, hướng dẫn trẻ luyện tập câu nói của từng nhân vật mình đã chọn kết hợp thể hiện hành động, cử chỉ, ngữ điệu tương ứng tính cách nhân vật theo cách riêng của trẻ.
- Trong khi trẻ luyện tập, thực hành cô quan sát, giúp đỡ, chỉnh sửa câu chữ, từ ngữ và cách thể hiện hành động nhân vật cho
- Trẻ về nhóm và tự lựa chọn cho mình rối về các nhân vật và tập kể nối tiếp câu chuyện cùng cô.
- Ví dụ: Trẻ hóa thân vào nhân vật vua cha:
“Đến ngày hội lớn đầu năm, ai tìm được của ngon vật lạ nhất đem đến tế lễ trời, đất sẽ được nhường
trẻ. Gợi ý để trẻ sử dụng thêm các từ có hình ảnh, so sánh, nhân cách hóa.
- Hai giáo viên phụ trách 2 nhóm, gợi mở để trẻ kể chuyện sáng tạo.
Giúp trẻ nói đƣợc phần kết thúc: ai là người được vua cha nhường ngôi.
ngôi”
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ kể tiếp nối câu chuyện và suy nghĩ để tìm ra kết truyện.
3’ – 4’ 2.3. Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện sơ đồ tư duy.
5. Hoạt động 5: Ôn luyện, củng cố Kể chuyện lần 3 (Trẻ đóng vai) - Cô dẫn truyện, trẻ
thể hiện vai các nhân vật.
Kết thúc câu chuyện - Vậy, theo các con ai xứng đáng đƣợc vua cha nhường lại ngôi?
- Trẻ nhận vai, thể hiện lời thoại, ngữ điệu, cử chỉ các nhân vật của mình đảm nhận.
- Trẻ trả lời các nhân vật mà trẻ thích.
2’ 6. Hoạt động 6: Kết thúc
- Cô bắt nhịp bài - Các cháu hát và
hát “Tết đến”
- Giáo dục: Lớp chúng mình vừa tìm ra đức vua mới.
Các con biết không, trong ngày Tết cúng lễ gia tiên ông bà là rất quan trọng, thể hiện lòng hiếu thảo của con cái đến ông bà, cha mẹ, những thức ăn trong ngày Tết rất đa dạng, phong phú, cung cấp cho chúng ta vitamin và khoáng chất, các món ăn đó rất bổ dƣỡng, các con ăn để đƣợc khỏe mạnh. Tuy nhiên các con đừng nên ăn uống nhiều quá, vì ăn nhiều cùng 1 lúc cơ thể sẽ không làm việc, hấp thu kịp và các con dễ bị bệnh đó biết không.
nhún nhảy nhẹ nhàng với cô.
- Trẻ chăm chú lắng nghe.
Sơ đồ tƣ duy
GIÁO ÁN 2 Tiết dạy: Kể chuyện
Người soạn: Huỳnh Thị Xuân Kiều Người dạy: Lê Thị Bích Ngọc
Tên bài: Hai anh em - Lớp lá 2, tuần 5 I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu ý nghĩa, nắm bắt đƣợc nội dung câu chuyện
“Hai anh em”.
- Nhớ và kể hết tất cả tên các nhân vật, diễn tả đƣợc tình tiết chính của câu chuyện “Hai anh em”.
- Biết được người chăm chỉ, siêng năng sẽ thu được kết quả ra sao và người lười biếng sẽ có kết quả như thế nào.
2. Kĩ năng
- Tập trung phát triển ở trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, kĩ năng nghe và diễn đạt ngôn ngữ.
- Rèn luyện kĩ năng chú ý quan sát, tri giác, thể hiện ngôn ngữ rõ ràng và mạch lạc.
3. Thái độ
- Tập trung, nghiêm túc khi làm việc.
- Cần cù, chịu khó, chăm chỉ lao động sẽ được sung sướng và hạnh phúc.
- Biết cách giữ gìn, yêu thương, chăm sóc, quan tâm và giúp đỡ mọi người trong gia đình và cả xung quanh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng, đồ chơi:
- Bài giảng trình chiếu: các slide minh họa truyện “Hai anh em”
- Mô hình truyện “Hai anh em”
- Nhạc các bài hát “Bàn tay mẹ; cả nhà thương nhau”
2. Không gian, địa điểm:
Tổ chức hoạt động lên tiết trong phòng học III. Tiến trình
Thời
gian Nội dung hoạt động
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động của cô Hoạt động của
trẻ 2’ 1. Xác định mục đích
yêu cầu
- Các con hãy quan sát rồi sắp xếp sao cho đúng trình tự nội dung câu chuyện. Sau đó
1. Hoạt động 1:
Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú - Cô cho trẻ đi vòng
tròn xung quanh cô và cùng hát bài “Bàn tay mẹ”
- Trẻ đi xung quanh và hát theo cô.
chọn bạn lên trước lớp kể lại câu chuyện.
- Trong bài hát nói về điều gì vậy các bé?
- Ở nhà ba mẹ có thương các con không?
- Trong một gia đình nọ chỉ có hai anh em sống chung với nhau thôi vì cả ba và mẹ đều không còn. Để biết vì sao ngôi nhà đó chỉ còn hai anh em mà không có ba mẹ thì hôm nay cô Ngọc sẽ cho các bé làm quen với truyện “Hai anh em”nhé!
- Trẻ trả lời.
7’ 2. Định hướng để trẻ làm theo yêu cầu cô đưa ra.
- Quan sát tranh, cố gắng chú ý ghi nhớ hành động, cử chỉ, ngữ điệu các nhân vật của nét mặt của cô.
- Tri giác và ghi nhớ trình tự các bức tranh để có thể sắp xếp đúng nội dung, tình tiết trong truyện cô đã kể.
2. Hoạt động 2:
Truyền thụ tác phẩm - Kể chuyện lần 1:
Giáo viên sử dụng mô hình kết hợp hành động, cử chỉ, ngữ điệu, cảm xúc.
- Các bé vừa nghe cô kể xong câu chuyện gì?
- Cô giới thiệu thẻ từ tên truyện “Hai anh em”
- Trẻ chú ý nghe cô kể.
- Trẻ trả lời: Dạ là truyện “Hai anh em”
- Trẻ quan sát
- Cố gắng để có thể kể hết câu chuyện.
- Cho trẻ đọc tên truyện “Hai anh em”
Lần 2: Giáo viên kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa đã chuẩn bị trên máy tính.
- Để các con hiểu rõ hơn về tình tiết trong câu chuyện thì bây giờ các con hãy hướng mắt xem hình ảnh và lắng nghe cô tóm tắt lại truyện
“Hai anh em” nhé!
- Cùng đọc theo cô
- Trẻ lắng nghe và quan sát hình ảnh cô minh họa.
6’ 3. Gợi ý giúp trẻ biết cách tóm tắt nội dung câu chuyện thông qua mô hình.
Trả lời đƣợc các câu hỏi cô đƣa ra.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại (Kết hợp mô hình) - Câu chuyện kể về
những nhân vật nào vậy các con?
- Thấy người em suốt ngày rong chơi người anh đã nói với em những gì?
- Trên đường đi, người anh có giúp đỡ mọi người không?
Người anh đã làm những việc gì nè?
- Khi người anh giúp mọi người xong có
- Trẻ trả lời (1 – 2 trẻ)
- 1 - 2 trẻ trả lời
- Giúp người thợ gặt gặt lúa, hái bông, chăm sóc ruộng bí ngô.
- Dạ có. Những người thợ gặt
nhận đƣợc phần thưởng nào không các bé?
- Đố các con biết trên đường đi người em nhƣ thế nào?
- Vậy điều gì đã xảy ra với người em nè?
- Khi người em bổ quả bí ngô ra thì sao các con?
- Vì sao người em gặp phải điều này?
- Thế các con muốn trở thành người anh hay người em? Vì sao?
- Nếu các con gặp người cần giúp đỡ thì các con làm gì?
- Tình cảm của các con dành cho các nhân vật ra sao nè?
biếu lúa; đƣợc tặng ít bông và một quả bí ngô to nhất.
- Mọi người nhờ giúp đỡ, người em đều từ chối, không làm giúp.
- Bị đói khát, rách rưới, đến xin cụ già quả bí ngô ăn tạm.
- Trong ruột toàn là đất.
- Vì người em lười biếng, không biết giúp đỡ mọi người,không chịu lao động.
- 2, 3 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Vì sao?
- Nếu chúng ta không lao động, làm việc thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Giáo dục: Các con phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người xung quanh nhất làm giúp đỡ mẹ nhé! Tuổi các con còn nhỏ, thì giúp đỡ, làm những việc nhỏ vừa sức mình các con nhớ chƣa!
- Trẻ nói theo suy nghĩ của mình.
- Lắng nghe cô
3’- 5’ 4. Củng cố:
- Chuẩn bị mô hình sơ đồ tƣ duy dạng “Sơ đồ cây, hàng ngang hoặc đối xứng”
- Nhận xét, bình chọn
4. Hoạt động 4: Trò chơi
“Hành trình của hai anh em”
- Cô phát cho mỗi nhóm các bức tranh.
Nhiệm vụ của mỗi đội là phải gắn các bức tranh theo chiều mũi tên tạo thành cuộc hành trình đi kiếm việc làm của hai anh em, nhóm nào nhanh nhẹn gắn đúng tranh, sơ đồ thì nhóm đó sẽ giành chiến thắng.
- Giáo viên tiến hành
Trẻ chơi trò chơi
đội sắp xếp nhanh và đúng nhất.
- Con thích nhân vật nào qua câu chuyện vừa rồi?
Vì sao con thích?
cho trẻ chơi (2-3 lần). Mở nhạc bài hát
“Cả nhà thương nhau” khi trẻ đang chơi.
- Cho trẻ xem sơ đồ tƣ duy tranh theo đáp án và nhận xét.
1’ Trả lời đƣợc các câu hỏi của cô trong khi đang quan sát.
Kết thúc: Cô và trẻ ra sân thƣ giản
Sơ đồ tƣ duy