1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

sáng kiến Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO- Chiến sĩ thi đua

21 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 837,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thu Thủy Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục 1 - Phương pháp giáo dụ

Trang 1

Y BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH QUÁN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG

Mã số :………

SÁNG KIẾN

THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG

TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG

- Phương pháp dạy học bộ mơn: 1

(Ghi rõ tên bộ mơn)

- Lĩnh vực khác: ……… 1

(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Cĩ đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng kiến

1 Mơ hình 1 Đĩa CD (DVD) 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2019-2020

Trang 2

Y BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH QUÁN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG

Mã số :………

SÁNG KIẾN

THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG

TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG

Người thực hiện: Nguyễn Thu Thủy

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục 1

- Phương pháp giáo dục 1

- Phương pháp dạy học bộ mơn: ……… 1

(Ghi rõ tên bộ mơn)

- Lĩnh vực khác:……… 1

(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Cĩ đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng kiến

1 Mơ hình 1 Đĩa CD (DVD) 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2019-2020

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể

1 Bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến. 16

2 Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng

Trang 4

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Trang 5

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT

ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG

DƯƠNG.

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: PTTC-XH, PTTC, PTNT, PTNN, PTTM

3 Tác giả:

- Họ và tên: Nguyễn Thu Thủy Nam (nữ): Nữ

- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non

- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- Trường mầm non Hướng Dương.

- Điện thoại: 0975 237 274 Email: thuthuymnhuongduong@gmail.com

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến (%): ……… ……

Trang 6

TÊN SÁNG KIẾN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG

DƯƠNG

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Bối cảnh của giải pháp

Năm học 2019 - 2020 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Ởlứa tuổi mẫu giáo lớn, tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh đó là điều kiện thuận lợinhất để giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tượng nghệ thuật Qua việc cảm thụ các tác phẩm vănhọc vốn biểu tượng của trẻ mẫu giáo có thêm nhiều , lòng ham hiểu biết và nhận thức tăng lên

rõ rệt Đây cũng là các kĩ năng cần thiết để chuẩn bị tâm thế cho trẻ khi vào lớp 1

Và chúng ta đang sống trong những năm của thế kỷ của khoa học công nghệ hiện đại.Việc giáo dục con người hoàn thiện để sánh kịp thời đại luôn là vấn đề cấp thiết không chỉ củariêng các nhà giáo dục mà của toàn xã hội Một trong những yếu tố quan trọng trong quá trìnhhình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ đó chính là ngôn ngữ Đối với trẻ mầm non nóichung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ Âm điệu, hình tượngcủa các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổtích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Nhưng trên thực tế giáo dục văn học dạy trẻ kể "Sáng tạo"chưa được quan tâm nhiều Do đó chưa phát huy hết khả năng tư duy, sáng tạo, tính tích cựcchủ động của trẻ

Chính vì vậy việc dạy trẻ kể sáng tạo là cách tốt nhất và mang lại hiệu quả cao nhất trongquá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khi kể trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để thể hiện nhữngsuy nghĩ, những ý kiến từ đó vốn từ của trẻ được phong phú hơn

2 Lý do chọn giải pháp

Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc,chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó.” Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và pháttriển nhân cách của trẻ em

Ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là thời kỳ trẻ có khả năng nắm vững và lĩnh hội 2 hình thức cơbản của ngôn ngữ đó là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ bên trong, việc nắm ngôn ngữ trong thựchành và thông hiểu được nhiều điều người lớn nói Đây là một đặc điểm vô cùng thuận lợi đểđưa trẻ nghe kể chuyện, trẻ lĩnh hội được ngôn ngữ trong câu chuyện Từ đó trẻ có thể kể lạitruyện bằng ngôn ngữ của mình Chú ý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chủ yếu là chú ý không chủđịnh Trẻ thường chú ý đến một đối tượng khi đối tượng gây kích thích mạnh hoặc gây những

ấn tượng, xúc cảm mới lạ nhất là tạo cho trẻ một sự hứng thú Vì vậy tổ chức dạy trẻ kể sáng tạochuyện cổ tích phải căn cứ vào đặc điểm này Trẻ mẫu giáo rất giàu xúc cảm- tình cảm, mọihọat động và tư duy của trẻ đều chi phối bởi tình cảm.Trẻ mẫu giáo luôn có nhu cầu đòi hỏi mọingười xung quanh thể hiện tình cảm tốt đẹp đối với trẻ Ngược lại trẻ cũng muốn thể hiện tìnhcảm tốt đẹp của mình với mọi người xung quanh Trẻ rất xúc cảm với những cái mới của những

sự vật- hiện tượng xung quanh trẻ, nhất là đối với những nhân vật trong truyện Trẻ còn có tìnhcảm tốt đẹp và chân thành đối với các sự vật hiện tượng mà trẻ tiếp xúc hàng ngày

Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượngsáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển,trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một

sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của trẻ

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Trang 7

Đề tài được thực hiện trong phạm vi lớp học có 34 trẻ tại lớp 5 - 6 tuổi trong TMNHướng Dương do tôi phụ trách.

4 Mục đích nghiên cứu

Nhằm khơi gợi ở trẻ những hình ảnh, những thông điệp từ những câu chuyện kể của trẻ.Qua đó tạo cho trẻ: Biết cách giải quyết vấn đề, thậm chí cả cách vượt lên những khó khăn, luônhướng tới cái thiện, gạt bỏ những cái ác, giúp trẻ khám phá và trải nghiệm Qua việc dạy trẻ kểsáng tạo nhằm giúp trẻ cảm nhận và ứng xử: Ai là người tốt? Ai là người xấu? Biết trân trọng

và yêu quý mọi người, đặc biệt là những người nghèo khổ, hèn yếu nhưng thật thà, nhân hậu vàluôn vươn lên trong cuộc sống

Vận dụng những phương pháp và biện pháp để dạy trẻ kể sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo 5

-6 tuổi

Nhằm nâng cao chất lượng ngôn ngữ kể, cách sáng tạo trong diễn đạt bằng nhiều hìnhthức khác nhau cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trẻ có những cảm nhận, khái niệm ban đầu về kểchuyện sáng tạo

Giúp trẻ tự tin lựa chọn kể sáng tạo bằng chính ngôn ngữ của mình, trẻ biết sáng tạo quamỗi lần kể và yêu thích với những giá trị nhân văn của nó Góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy cho giáo viên

Sáng kiến đã đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn như sau:

Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên nhiên, các mốiquan hệ qua lại của con người Những hình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chínhxác của từ ngữ trong tác phẩm văn học

Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp,kỹ năng truyềnđạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm Những kỹ năng nàytrẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyênhằng ngày

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP

1 Lớp lá 2 của trường mầm non Hướng Dương

Lớp lá 2 tôi phụ trách thuộc điểm chính của TMN Hướng Dương, trường tôi nằm ở xã vùng sâu vùng xa của huyện Định Quán Phần lớn người dân đều làm nông, một số thì đi làm công ty, xí nghiệp xa nhà nên không có thời gian đến quan tâm giáo dục con em mình Đa số phụ huynh nhờ vào giáo viên để chăm sóc và giáo dục con mình Đa số phụ huynh cho rằng trẻ nhỏ không cần học nhiều, trẻ chỉ đến lớp vui chơi với các bạn, được cô chăm sóc cho ăn là đủ Từ đó dẫn đến việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc giáo dục cho cháu cũng gặp nhiều khó khăn.

2.Thuận lợi và khó khăn.

a Thuận lợi

Ban giám hiệu luôn quan tâm tới chuyên môn, bồi dưỡng phương pháp, đổi mới hìnhthưc tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mội điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chươngtrình giáo dục mầm non mới

Từ kinh nghiệm của bản thân, không ngừng học tập tìm hiểu qua sách báo, internet đểđưa ra các biện pháp giáo dục kỹ năng sống sao cho phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.Nắm vững phương pháp, có trình độ chuẩn, luôn quan tâm tới trẻ, thường xuyên dànhthời gian trao đổi với phụ huynh để cùng chăm sóc giáo dục trẻ

Là một giáo viên yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc

b Khó khăn:

Là một trường có nhiều điểm lớp nằm cách xa nhau nên khó khăn nhiều cho việc cácgiáo viên học hỏi kinh nghiệm

Đồ dùng trực quan dành cho nội dung kể truyện sáng tạo còn ít chưa đa dạng

phong phú Đặc biệt là đồ đùng cho trẻ hoạt động còn rất ít, do chưa có kế hoạch bổ sung đồdùng dành cho kể chuyện theo từng chủ đề, việc sưu tầm đồ dùng còn thiếu yếu tố thẩm mỹ,chưa vận động phụ huynh đóng góp tranh truyện bổ sung vào góc văn học

Một số bậc phụ huynh do bận rộn công việc, thiếu kinh nghiệm và khả năng

hỗ trợ giáo dục trẻ ở nhà nên chưa quan tâm đến việc tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện

và được kể chuyện cho mọi người trong gia đình nghe

Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài: 34 trẻ.

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

ở trường mầm non Hướng Dương

a Biện pháp 1: Sưu tầm, bổ sung đồ dùng dạy học, tạo môi trường hoạt động và định hướng

cho trẻ kể sáng tạo

Trang 9

Môi trường lớp học cho trẻ hoạt động ở đây là tất cả các yếu tố xung quang tác động trựctiếp đến quá trình tìm hểu, nắm bắt, kể, kể sáng tạo truyện với các yếu tố như: Không gian lớphọc, đồ dùng trực quan; sự thân thiện giữa cô và trẻ, trẻ với trẻ Môi trường cho trẻ hoạt độngtốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tích cực tham gia vào các hoạt động và đạt được kếtquả cao Bên cạnh đó với nhận thức của trẻ là trực quan hình tượng nên các đồ dùng trực quanđặc biệt là tranh ảnh, con rối sẽ thu hút sự chú ý, tìm hiểu, kể truyện, kể sáng tạo truyện Sưu tầm, bổ sung đồ dùng trực quan và tạo môi trường kể chuyện: Việc sưu tầm, bổ sung

đồ dùng trực quan của giáo viên cần phải đảm bảo các yếu tố:

Về thời gian: Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần cụ thể, phân bổ thời gian hợp lý trongcác giờ sinh hoạt chiều (tuần 2 buổi) cùng với trẻ chuẩn bị, làm các con rối, mô hình, tranhảnh để bổ sung đồ dùng dạy học và tạo điều kiện cho trẻ

được tiếp xúc với các nhân vật trước khi trẻ được nghe hoặc kể lại chuyện hoặc kể

sáng tạo chuyện theo tranh

Tính thẩm mỹ và an toàn: Đồ dùng trực quan phải có màu sắc phù hợp với nhân vật trongtruyện, đa dạng về màu sắc và tuyệt đối an toàn với trẻ (Vật liệu

sạch; không sắc nhọn; bông hoặc các vật tròn nhỏ cần được bọc kỹ, đính chặt; màu

sắc chủ yếu dùng gam màu nóng và hạn chế dùng gam màu lạnh)

Bám sát vào nội dung, tình tiết của câu chuyện: Dựa vào các đồ dùng hiện có, các câuchuyện cần kể để sưu tầm, bổ sung đồ dùng cho phù hợp

Nguồn bổ sung đồ dùng: Giáo viên tự làm, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranhđưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày, sưu tầm từ mạng

Internet, các truyện tranh đã cũ và từ sự đầu tư của nhà trường

VD:

Bằng các nguyên vật liệu mở - Trang trí thành tranh kể chuyện sáng tạo trên cái mẹt hoặctrên chiếc nón cũ

Làm rối tay từ túi giấy

Bày tiết đồ dùng: Hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một

số góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường; tranh,

con rối, sách chữ to bổ sung vào góc kể chuyện, sưu tầm các vi deo-clip và lưu giữ

khoa học trong máy tính

Định hướng cho trẻ kể sáng tạo: Để dạy trẻ kể chuyện sáng tạo cô giáo định hướng cho trẻsáng tạo về tên truyện, tình tiết diễn biến câu chuyện: Sáng tạo về tên truyện: Định hướng chotrẻ dựa vào nội dung câu chuyện để đặt tên truyện

Một sản phẩm mà tôi tâm đắc và trẻ cũng rất yêu thích đó là tôi sử dụng luôn những ngóntay nhỏ bé của trẻ, vẽ lên đó những khuôn mặt của nhân vật để trẻ sử dụng chúng kể chuyệnsáng tạo

VD:

Với chủ đề “Gia đình thân yêu” tôi đã vẽ khuôn mặt bố, mẹ, anh trai, em gái và cô giáolên ngón tay và qua đó tôi đã giúp trẻ kể được những câu truyện sáng tạo về chủ đề “Gia đìnhthân yêu” Các cháu sẽ sáng tạo nội dung câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện của mình kểnhư: “ Ngày đầu tiên đi học”, “Bé ngoan đến lớp”

Ngoài việc chú trọng xây dựng môi trường học tập ở góc văn học tôi còn tận dụng cảnhững hình ảnh trang trí ở các góc khác như góc xây dựng, góc nghệ thuật, ngay cả những hìnhảnh trang trí trên những mảng tường đường đi lên cầu thang cũng được tận dụng để hướng dẫntrẻ kể chuyện sáng tạo

VD:

Trang 10

Từ hình ảnh các con vật sống trong rừng dưới chân cầu thang Các cháu sẽ sáng tạo nội dung câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện của mình kể như: “Câu chuyện rừng xanh”,

“Những con vật đáng yêu”, “Chuyến đi chơi vui vẻ của các bạn nhỏ”

Tôi không chỉ hướng dẫn, gợi ý cho trẻ kể những câu truyện sáng tạo từ những hình ảnhtrang trí ở góc xây dựng, trên các mảng tường ngoài sân mà ngay cả trong giờ hoạt động góc trẻchơi ở góc văn học, tôi thường cho trẻ vẽ tranh theo ý thích và hướng cho trẻ vẽ tranh theo chủ

đề đang học, tôi thường xuyên động viên gợi mở để hỏi trẻ vẽ tranh gì và hãy kể về bức tranh

mà con vẽ được Từ những hình ảnh trẻ vẽ được trẻ có thể kể theo ý thích cho cô và các bạncùng nghe

Ngoài việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo tôi còn đưa công nghệ thông tin vào với các hìnhảnh đều là động nên trẻ rất thích và tôi thấy điều đó là rất quan trọng, cần thiết vì công nghệthông tin giúp giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy, đồ dùng trực quan sinh động giúp hấpdẫn trẻ khi kể chuyện hơn

b Biện pháp 2: Triển khai hiệu quả phương pháp đàm thoại và trực quan

Vì nhận thức của trẻ là trực quan hình tượng nên việc thực hiện nhuần nhuyễn phương pháp đàm thoại và trực quan sẽ giúp trẻ nắm bắt câu chuyện một cách nhanh nhất từ đó giúp trẻ

kể sáng tạo Trong vận dụng hai phương pháp này, bản thân tôi đã thực hiện:

Thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở cho trẻ kể những câu chuyện theo trình tự kể bằng ngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo của mình

VD:

Kể chuyện sáng tạo theo tranh: Câu chuyện về phần thưởng của Bo: Với các câu hỏi:

- Câu chuyện của cô có những ai nào các con nhỉ?

- Bo là một câu bé như thế nào?

- Và Bo đã được bố mẹ làm gì khi Bo được bé ngoan?

- Vậy phần thưởng của Bo là gì vậy nhỉ?

Gợi mở cho cháu kể:

- Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?

- Bạn nào có nhận xét về bức tranh này?

- Các con định làm gì với những bức tranh này?

VD:

Kể chuyện sáng tạo chuyện cổ tích: Dùng hệ thống câu hỏi phù hợp để gợi cho trẻ nắmđược mốc, sự kiện, tình tiết chính của chuyện: Thông qua hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ lại trình

tự cốt truyện và kể bằng ngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo của mình

Truyện “Cây tre trăm đốt” cô giáo có thể trao đổi với trẻ theo hoạt

động nhân vật như nhân vật anh nông dân cô giáo có thể hỏi:

- Anh nông dân làm thuê cho ai?

- Anh nông dân có tin vào lời của tên nhà giàu không? Anh làm như thế nào?

- Anh nông dân đi vào rừng có tìm được cây tre trăm đốt không? vì sao?

Trao đổi với trẻ theo hệ thống các câu hỏi hướng vào các yếu tố thần kỳ:

- Bụt đã giúp đỡ anh nông dân như thế nào?

Sau đây là một số cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan:

- Dạy trẻ sử dụng rối tay: dạy trẻ sử dụng từng con một, kết hợp với lời nói, ngôn ngữbiểu cảm cùng với cách diễn rối qua cử động các con rối đi lại

- Dạy trẻ ghép tranh kể chuyện: chọn những tranh mà trẻ thích ghép thành một dải câuchuyện sau đó kể từng tranh kết hợp với lời nói chỉ dẫn thông qua các nhân vật trong tranh

- Dạy trẻ ghép các nhân vật kể chuyện: chọn những nhân vật mà trẻ thích, sau đó ghép cácnhân vật với nhau tạo thành một câu chuyện theo ý tưởng của trẻ

- Dạy trẻ kể chuyện bằng sa bàn: chọn những nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển cácnhân vật đó trên sa bàn Nói đến đâu đưa nhân vật ra đến đó, lời kể đi theo nhân vật sử dụng

c Biện pháp 3: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy trẻ kể sáng tạo

Ngày đăng: 22/06/2020, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w