Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
9,96 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong tất mơn học, mơn Địa lí mơn học cần nhiều đến đồ, “Đặc trưng địa lí đồ”, đồ vừa phương tiện để khai thác kiến thức, vừa phương tiện để minh hoạ cho học Bên cạnh đồ lược đồ biểu đồ phương tiện dạy học có hiệu mơn Địa lí Tuy nhiên, để mơn Địa lí thêm phần hấp dẫn học sinh, mạnh dạn sử dụng thêm phương tiện dạy học tích cực, “sơ đồ tư duy” Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học thực đem lại kết khả quan, khơng giúp học sinh phát triển kỹ tư duy, sáng tạo mà rèn luyện em kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ trình bày, giải vấn đề…và hết, làm cho em hứng thú u thích mơn Địa lí Vậy sơ đồ tư gì? sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy cho có hiệu quả? có thiết sử dụng sơ đồ tư khơng? Đó câu hỏi khơng phải giáo viên trả lời Qua thực tiễn giảng dạy, áp dụng sơ đồ tư vào dạy học mơn Địa lí lớp 11, đúc kết số kinh nghiệm Từ đó, tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí lớp 11”, xin chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp, hi vọng hữu ích cho giáo viên dạy Địa lí 1.2 Mục đích nghiên cứu Với mong muốn xây dựng tiết học sơi nổi, tạo hứng thú học tập, kích thích tư sáng tạo, chủ động học sinh Đặc biệt, sử dụng sơ đồ tư giảng dạy tạo nên ấn tượng nội dung học tập rõ nét sâu sắc Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích cụ thể sau: Tăng cường gợi mở, hướng học sinh tập trung vào hoạt động học Qua giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức nhận biết tượng địa lý cách trực quan sinh động, từ học sinh tích cực chủ động lĩnh hội tri thức Bản thân có điều kiện trau dồi thêm kinh nghiệm giảng nhằm truyền đạt kiến thức tốt việc tiếp thu học sinh đạt hiệu cao Các giải pháp đề cập sáng kiến kinh nghiệm tơi mang tính thiết thực gắn với giảng môn địa lý lớp 11, khơng mang tính lý luận hay chung cho nhiều môn học Kết sáng kiến kinh nghiệm vận dụng rộng rãi dạy học khơng góp phần đổi phương pháp dạy học mà cịn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh, mặt khác cịn rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tư Địa lý lơgic cho học sinh Đồng thời cịn góp phần trau kiến thức, kỹ dạy học cho giáo viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tổng kết bước thực việc xây dựng, sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lý lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu phương pháp nhà giáo dục vấn đề có liên quan đến đề tài - Dựa kiến thức internet, phần mềm xử lí giảng - Dựa quan điểm giáo dục: Lấy người học làm trung tâm nhằm phát huy tố chất gây hứng thú tiếp nhận kiến thức cho học sinh 1.4.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Tiến hành kiểm tra thực nghiệm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm, sở rút kết luận khoa học - Nếu vận dụng biện pháp theo yêu cầu đề tài nêu nâng cao chất lượng giảng, gây hứng thú tiếp nhận kiến thức cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn địa lý khối 11 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Việc phát triển tư cho học sinh giảng dạy kiến thức giới xung quanh ưu tiên hàng đầu người làm công tác giáo dục Nhằm hướng học sinh có cách thức học tập tích cực tự chủ, khơng cần giúp em khám phá kiến thức mà phải giúp em hệ thống kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo… Một công cụ hữu hiệu để tạo nên “hình ảnh liên kết” sơ đồ tư [1] Vậy “sơ đồ tư duy” gì? Sơ đồ tư (hay đồ tư duy) kĩ thuật hình hoạ, có đường nét, màu sắc, từ ngữ, hoạt động dựa tưởng tượng kết nối Sơ đồ tư giúp tự suy nghĩ phát huy tiềm sáng tạo người Về lịch sử, người sử dụng sơ đồ tư có cách hàng kỷ, nhằm hỗ trợ việc học tập, tư duy, ghi nhớ, giải vấn đề, báo cáo,…, Tony Buzan cho người đưa sơ đồ tư đại vào năm 1960 Ông cho rằng, cách ghi chép cũ bắt buộc người phải đọc từ trái sang phải từ xuống dưới, người đọc thường đọc trang không theo trật tự tuyến tính cả, ông cải biến Theo phương pháp cải tiến Tony Buzan, sơ đồ tư có cấu tạo “cái cây” (nằm giữa), xung quanh có nhiều nhánh lớn khác “Cái cây” sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm, nối với nhánh lớn thể vấn đề liên quan quan trọng với ý tưởng Các nhánh lớn tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ, nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nhằm thể chủ đề kiến thức mức độ sâu Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh ln nối kết với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm người dạy (hay người học) cách đầy đủ rõ ràng [2] Như vậy, giới việc sử dụng sơ đồ tư nghiên cứu, hệ thống hóa sử dụng cách phổ biến Ở Việt Nam, năm gần đây, sơ đồ tư biết đến thực thổi luồng gió vào cơng tác dạy học, tạo hào hứng không học sinh mà giáo viên Đối với học sinh, em muốn xây dựng sơ đồ tư em phải sử dụng hết tất kĩ quan sát, kĩ đọc, phân tích tài liệu, đặc biệt kĩ tư (gồm thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá) cuối kĩ vẽ Trong vẽ sơ đồ tư để thể mối liên hệ kiến thức em cịn tưởng tượng, sáng tạo cách thể khác nhau, cách phối hợp màu sắc để nhấn mạnh kiến thức quan trọng để nhìn vào sơ đồ gây ấn tượng mạnh làm cho não nhớ nhanh mà không cần học thuộc nhiều lần [3] Tóm lại, sơ đồ tư phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy tính sáng tạo hiệu theo nghĩa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Là giáo viên đứng lớp nhiều năm, thân nhiều giáo viên khác nhận thấy rằng: học sinh trường sở giảng dạy nói riêng đa số học sinh Việt Nam nói chung có nhiều điểm yếu, mà nguồn gốc điểm yếu phương pháp dạy học “thụ động” chiều, “thầy đọc - trị chép” trước Có thể kể vài điểm yếu sau: Điểm yếu thứ kĩ thuyết trình, trừ số em có khiếu bẩm sinh, đa số học sinh có kĩ thuyết trình yếu Các em thường khơng tự tin, ngại lúng túng đứng trước đám đông, điều hạn chế bộc lộ khiếu em Điểm yếu thứ hai kĩ làm việc nhóm, tâm lí ỷ lại, dựa dẫm, nên kết làm việc nhóm (nhóm người trở lên) học sinh thường hạn chế, không phát huy lực tổng hợp nhóm, mà kết làm việc đến hai em Điểm yếu thứ ba khả khái quát hố vấn đề, cho em học thuộc em học nhanh đa số học vẹt, học lí thuyết chính, cịn kĩ khái qt hố, tổng hợp kiến thức yếu, em chưa nắm chất vấn đề Điểm yếu thứ tư kĩ tư duy, sáng tạo; tâm lí ỷ lại, với cách học thụ động phần hạn chế khả tư duy, sáng tạo em… Ý thức điểm yếu học sinh trách nhiệm thân cần phải rèn luyện, khắc phục điểm yếu cho em Cho nên, q trình giảng dạy, tơi ln đổi phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp với sử dụng phương tiện dạy học đại, kết đạt khả quan Tuy nhiên, với đặc thù mơn Địa lí mơn khoa học xã hội, khối lượng kiến thức lớn nên tránh khỏi học sinh phải học thuộc lòng nhớ máy móc Chính vậy, tơi ln băn khoăn, làm để em phải học thuộc mà nắm cốt lõi học, đồng thời hạn chế đến mức thấp điểm yếu em (như trình bày trên) hết làm để em yêu thích mơn Địa lí Trong q trình tìm kiếm giải pháp, đọc sách “How to mind Map - Lập sơ đồ tư duy” tác giả Tony Buzan, sách làm nảy sáng kiến sử dụng sơ đồ tư vào tiết dạy Địa lý Cụ thể, áp dụng sơ đồ tư vào tiết dạy Địa lí lớp 11 (chương trình chuẩn) Kết đạt làm thực bất ngờ tạo hứng thú cao độ học sinh, điểm yếu em phần cải thiện đáng kể Vậy làm để lập sơ đồ tư duy? Giáo viên học sinh cần chuẩn bị gì? 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cách thức để lập sơ đồ tư 2.3.1.1 Các yêu cầu giáo viên học sinh * Đối với giáo viên Giáo viên cần có kiến thức sơ đồ tư duy, nên đọc sách “How to mind map - Lập sơ đồ tư duy” Tony Buzan (NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) Giáo viên cần tiến hành tự vẽ số sơ đồ tư trước để có kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh Để thuận lợi hơn, trực tiếp giới thiệu cho em sách để em photo lại tìm mua để học * Đối với học sinh Học sinh cần chuẩn bị kiến thức muốn thể sơ đồ, số dụng cụ để lập sơ đồ giấy trắng cỡ A4 A3 mặt sau tờ lịch treo tường; bút chì, bút chì màu, thước, bút, tẩy,….Và cuối trí tưởng tượng sáng tạo em 2.3.1.2 Các bước để lập sơ đồ tư Vẽ trung tâm: trung tâm sơ đồ nội dung cần thể Tuy nhiên, cần dùng hình ảnh hay tranh để thể cho ý tưởng trung tâm , giúp người vẽ sử dụng trí tưởng tượng tập trung vào điểm quan trọng, đặc biệt làm não phấn chân lên Ngoài nên dùng màu sắc để vẽ [4] Tạo nhánh sơ đồ nối với trung tâm: Từ trung tâm tỏa nhánh ý lớn nội dung Từ nhánh cấp lại tạo nhánh cấp 2, cấp 3, cấp 4,….dựa vào nội dung nhánh Cuối cùng, có nội dung với mối liên hệ thể đầy đủ xác sơ đồ [5] Ví dụ: Bài - Tiết Một số vấn đề Châu phi (Địa lí 11) Ý trung tâm sơ đồ dòng chữ : Một số vấn đề Châu Phi Từ ý trung tâm sơ đồ toả nhánh (nhánh cấp 1) ý lớn nội dung Từ nhánh cấp lại tạo nhánh cấp 2, cấp 3, cấp 4,… dựa vào nội dung nhánh Có thể minh hoạ hình vẽ sau: BÀI 5- TIẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI 2.3.1.3 Những lưu ý vẽ sơ đồ tư - Ln dùng hình ảnh, màu sắc để nhấn mạnh nội dung quan trọng - Chỉ dùng từ khố dịng Vì sao? Vì từ khoá mang lại cho sơ đồ tư nhiều sức mạnh khả linh hoạt cao Mỗi từ hay hình ảnh đơn lẻ giống cấp số nhân, mang đến cho liên tưởng liên kết diện mạo đặc biệt - Vẽ nhiều đường cong đường thẳng - Có thể vẽ hình tượng khác mà thể mối quan hệ Ví dụ: - tiết Một số vấn đề Mĩ La Tinh (Địa lí 11) BÀI 5- TIẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MỸ LA TINH 2.4 Sử dụng có hiệu sơ đồ tư tiết dạy Địa lí lớp 11 Đối với mơn Địa lí lớp 11, sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ, hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, hệ thống hoá kiến thức tiết ôn tập Tuy nhiên, giáo viên cần vận dụng linh hoạt sơ đồ tư vào dạy, khơng thiết sử dụng sơ đồ tư (có sử dụng sơ đồ tư vào mục lớn có khơng thể sử dụng sơ đồ tư được) Nói chung, tuỳ thuộc vào nội dung bài, điều kiện học tập, đối tượng học sinh…mà giáo viên sử dụng sơ đồ tư cho có hiệu 2.4.1 Sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ - Đối với số học có sơ đồ tư tương đối đơn giản thì: + Cách 1: Giáo viên kiểm tra cũ cách vẽ sơ đồ tư lên bảng, sau u cầu học sinh hồn thiện trình bày kiến thức sơ đồ tư + Cách 2: Giáo viên chuẩn bị sơ đồ tư duy, sau u cầu học sinh trình bày nội dung yêu cầu lên sơ đồ tư Ví dụ: Trình bày biểu chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến hệ gì? XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ (BÀI 2) 2.4.2 Sử dụng sơ đồ tư để hỗ trợ dạy học kiến thức Một số hoạt động dạy học lớp với sơ đồ tư duy: Hoạt động 1: Học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Giáo viên chuẩn kiến thức sơ đồ tư giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh Lưu ý: Sơ đồ tư sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu sơ đồ tư duy, giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức, mục tiêu để khắc sâu học HS tiếp thu nhanh, hiệu Ví dụ: Sử dụng sơ đồ tư vào - tiết Một số vấn đề Châu Phi Hoạt động 1: Lập sơ đồ tư Trước tiên, giáo viên cho học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với câu hỏi: - Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Phi Những đặc điểm gây nên khó khăn cho phát triển kinh tế Châu Phi - Nêu đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi - Nguyên nhân làm cho kinh tế Châu Phi phát triển… Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư Cho vài học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư Hoạt động 4: Chuẩn kiến thức sơ đồ tư giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh 2.4.3 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học - Cách 1: Giáo viên vẽ sơ đồ tư lên bảng giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư (chưa điền nội dung), sau gọi học sinh lên hồn thành sơ đồ tư mà giáo viên vẽ - Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tư để hệ thống hoá kiến thức vừa học - Sau học sinh điền xong nội dung sơ đồ tư vẽ xong sơ đồ tư duy, giáo viên nên chuẩn lại kiến thức Ví dụ: Sau dạy xong Giáo viên cho học sinh củng cố kiến thức sơ đồ tư BÀI 9- TIẾT NHẬT BẢN ( KINH TẾ) 2.4.4 Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức tiết ôn tập Trong tất tiết dạy, có lẽ tiết ôn tập tiết mà giáo viên gặp nhiều khó khăn, khối lượng kiến thức nhiều mà thời gian tiết học khơng thể đủ để truyền tải hết nội dung ơn tập Tuy nhiên, sử dụng sơ đồ tư phương pháp hiệu góp phần làm cho tiết ơn tập trở nên nhẹ nhàng hơn, vừa hệ thống hoá kiến thức, vừa huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Vậy sử dụng sơ đồ tư tiết ơn tập cho có hiệu quả? Có thể tóm tắt bước sử dụng sơ đồ tư tiết ôn tập sau: - Giáo viên hướng dẫn giao cho học sinh nhóm học sinh nhà chuẩn bị trước nội dung tiết ôn tập thể sơ đồ tư (giáo viên nên giới hạn thời gian trình bày) - Trong tiết ôn tập, đại diện học sinh lên trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên góp ý chuẩn lại kiến sơ đồ tư giáo viên chuẩn bị trước sơ đồ tư mà lớp chỉnh sửa hoàn chỉnh Học sinh làm tốt, giáo viên nên khuyến khích cách cộng điểm, cho điểm em Ví dụ: Tiết 17 - Ơn tập (Địa lí 11) Trước tiết ơn tập: Giáo viên chia học sinh làm nhóm lớn (các nhóm lớn lại chia thành nhóm nhỏ), nhóm vẽ sơ đồ tư với nội dung: Nhóm 1: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Tự nhiên, dân cư) Nhóm 2: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Kinh tế) Nhóm 3: Liên minh Châu Âu ( EU) Nhóm 4: Liên bang Nga (Tự nhiên, dân cư xã hội) Thời gian trình bày nhóm giới hạn từ - 11 phút Trong tiết ơn tập, đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn lại kiến thức sơ đồ tư sau: BÀI - HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TỰ NHIÊN – DÂN CƯ) BÀI - HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (KINH TẾ) BÀI 7- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 10 BÀI - LB NGA 2.5 Giới thiệu số phần mềm lập sơ đồ tư 2.5.1 Phần mềm Imind Map Đây phần mềm Tony Buzan sáng tạo nên, phần mềm có nhiều ưu điểm dễ sử dụng, xuất file Word file Power Point dễ dàng Giáo viên cài vào máy phần mềm giới thiệu cho học sinh, cách gõ vào ô tìm kiếm google cụm từ “download phần mềm Imindmap”, trực tiếp vào trang web: www.imindmap.com để tải phần mềm imind Map máy [7] Phần hướng dẫn sử dụng, giáo viên xem download Youtube.com [8] Hiện nay, phần mềm Imind map có phiên 3D với hình ảnh đẹp, đồng thời có ưu điểm khơng cần chuột máy tính để vẽ, vẽ bút trực tiếp lên hình máy tính, điều làm cho người sử dụng không bị gián đoạn suy nghĩ mà thoả sức sáng tạo 11 Giao diện phần mềm Imind Map 2.5.2 Phần mềm Mind Menerge Mind Menerge phần mềm để vẽ sơ đồ tư so với Imind Map phần mềm sử dụng khó hơn, sản phẩm vẽ vẽ không đẹp Giao diện phần mềm Mind Menerge 12 2.6 Kết Học kì I, năm học 2019 - 2020, tơi bắt đầu sử dụng sơ đồ tư vào tiết dạy Để đánh giá tác dụng thực tế việc lập sơ đồ tư trình tiếp thu, ghi nhớ vận dụng kiến thức học sinh Tôi cho kiểm tra 15 phút kiểm tra học kì tiết, sau so sánh kết lớp thực nghiệm (lớp 11B5: 40 học sinh lớp 11B7: 41 học sinh) lớp đối chứng (lớp 11B2: 40 học sinh; lớp 11B6: 40 học sinh) Lớp thực nghiệm lớp có ứng dụng sơ đồ tư tiết học, lớp đối chứng lớp không sử dụng loại sơ đồ Kết liệt kê bảng bảng 2, đồng thời khái qt hố biểu đồ (hình hình 2): Bảng 1: Kết kiểm tra 15 phút (của học kì I) Đơn vị Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Học sinh % Học sinh % Điểm TB Điểm TB, TB