Một số vấn đề thực hiện hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lí lớp 10 chuyên ban

72 945 1
Một số vấn đề thực hiện hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lí lớp 10   chuyên ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Lần đầu tiên làm quen với một đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng trong thực tiễn bản thân không tránh khỏi những bỡ ngỡ, lúng túng. Nhng bằng sự nỗ lực phấn đấu của bản thân cộng với sự động viên, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn tôi đã hoàn thanh khoá luận này. Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Mai Văn Quyết Ngời đã trực tiếp quan tâm, giúp đỡ và hớng dẫn. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, các bạn sinh viên tập thể lớp K44A Địa đã luôn động, viên ủng hộ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân cảm ơn tới tập thể các giáo viên học sinh Trờng THPT Nghèn, Trờng THPT Hồng Lĩnh, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Trí Thờng Giáo viên hớng dẫn giảng dạy đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực nghiệm. Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn vẫn cồn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của thầy cô và bạnđể đề tài đ- ợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Liệu Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 1 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài.5 2. Mục đích nghiên cứu đề tài.6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.7 4. Lịch sử và giới hạn nghiên cứu đề tài 7 5. Đối tợng nghiên cứu10 6. Kế hoạch thực hiện và bố cục của đề tài 10 7. Phơng pháp nghiên cứu đề tài.10 B. Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm về HĐNK .12 1.2 Vai trò, ý nghĩa của HĐNK13 1.3 Phân loại các hình thức tổ chức HĐNK 18 1.4 Mối quan hệ và vị trí HĐNK trong các hình thức tổ chức dạy học27 1.5 Nguyên tắc trong tổ chức HĐNK .28 Chơng 2: Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức HĐNK ở trờng phổ thông .30 2.2 Cơ sở tâm sinh lý của học sinh lớp 1033 2.3 Hiệu quả của HĐNK .34 2.3.1 Hiệu quả từ thực tế.34 2.3.2 Hiệu quả trong điều kiện lý tởng 35 2.4 Nguyên nhân của thực trạng35 2.4.1 Về phía giáo viên .35 2.4.2 Về phía các cấp quản lý gia đình và xã hội35 2.4.3 Về phía học sinh36 Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 2 Khóa luận tốt nghiệp Chơng 3: Xác định nội dung và phơng pháp tiến hành HĐNK môn Địa Lý theo chơng trình SGK lớp 10 - cb 3.1 Cấu trúc chơng trình SGK lớp 10 cb .37 3.1.1 Những điểm mới và khó của SGK 37 3.1.2 Một số nội dung cần thiết có sự hổ trợ của HĐNK43 3.2 Xác định nội dung cụ thể.44 3.2.1 Phần địa lý tự nhiên đai cơng .44 3.2.2 Phần địa lý kinh tế xã hội45 3.3 Các hình thức tổ chức và phơng pháp thực hiện cụ thể.47 3.3.1 Các hình thức tổ chức HĐNK47 3.3.2 Phơng pháp hớng dẫn học sinh thức hiện .51 3.3.2.1 Cách thức tổ chức của giáo viên 51 3.3.2.2 Những yêu cầu đối với học sinh khi tham gia HĐNK .52 3.4 Đánh giá hiệu quả HĐNK .54 3.4.1 Một số kêt quả cụ thể.54 3.4.2 Một số điều cần lu ý.56 Chơng 4: Thực nghiệm s phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm.57 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm57 4.3 Thời gian tiến hành thực nghiệm 57 4.4 Đối tợng thực nghiệm57 4.5. Nội dung thực nghiệm s phạm.58 C - Phần kết luận 1. Những kết luận.69 2. Đề xuất s phạm71 Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 3 Khóa luận tốt nghiệp Bảng các chữ viết tắt HĐNK: Hoạt động ngoại khoá CCGD: Cải cách giáo dục SGK: Sách giáo khoa CB: Chuyên ban GD: Giáo dục T.S: Tiến sĩ THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung họcsở GTVT: Giao thông vận tài Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 4 Khóa luận tốt nghiệp A - Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bớc sang thế kỉ thứ 21 thế kỉ của trí tuệ và công nghệ. Cả thế giới đang phát triển trong thời đại bùng nổ công nghệ và thông tin. Hòa mình vào xu thế của thời đại, để bắt kịp cùng nhịp sống thời gian thì nền giáo dục thế giới dang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. Để bắt kịp cùng với sự tiến bộ vợt bậc của nhân loại, giáo dục phải luôn luôn không ngừng đổi mới cả về mục tiêu, nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Đất nớc Việt mình cũng vậy, đang trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đã, đang và sẽ cần tới những con ngời có đầy đủ đức, trí, thể, mĩ . Chính vì thế mà đồng chí Phạm Văn Đồng trong phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực một phơng pháp vô cùng quí báu ( Tạp chí nghiên cứu GD Số 12/1994) có nói: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đúng thế, giáo dục toàn diện là điều mà bất cứ một quốc gia nào cũng phải hớng tới, chứ không phải riêng gì Việt Nam mình. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: Học phải đi đôi với hành. Địa một môn học có nhiều đặc thù rất khác biệt. Đó là sự kết hợp trong đó cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội. Điều đó có nghĩa là trong đó có mối liên hệ sâu sắc giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất. Và nh vậy học đi đôi với hành là một điều cần thiết đặc biệt đối với môn học này thì nó mới phát huy hết hiệu quả và tác dụng. Nằm trong hệ thống giáo dục, nên Địa cũng đang tích cực đổi mới toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp. Không chỉ dừng lại ở đó mà hình thức Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 5 Khóa luận tốt nghiệp tổ chức dạy học cũng đang có những thay đổi rất mạnh mẽ. Điều này thể hiện rất rõ trong chơng trình và SGK Địa phổ thông. Đối với SGK lớp 10 - cb có nhiều điểm mới về mặt nội dung cũng nh cách thức học tập của học sinh. Trong sách ta thấy có điều rất mới là số tiết thực hành nhiều hơn. Song song với hình thức tổ chức dạy học nội khóa thì một hình thức dạy học cha đợc quan tâm nhiều - hình thức dạy học ngoại khóa. Có lẽ đối với SGK lớp 10 cb hình thức tổ chức dạy học này là rất cần thiết để học sinh có thể thực hiện học đi đôi với hành đợc. HĐNK là một hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm gây hứng thú học tập, nâng cao hiệu quả học tập, tích cực trau dồi mở rộng vốn hiểu biết, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, góp phần tạo ra những con ngời tự chủ, năng động, sáng tạo. Thế nhng, một thực tế cần phải thấy rằng hình thức dạy học này cha đợc quan tâm đúng mức. Làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi cũng muốn làm một cái gì đó để gắn những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống muôn màu. Từ tất cả những nhận thức trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số vấn đề thực hiện HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn địalớp 10- chuyên ban để thực hiện khóa luận tốt nghiệp cuối khóa. 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Dựa trên những hiểu biết s phạm ban dầu, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số vấn đề thực hiện HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lớp 10- chuyên ban. Thông qua đề tài này chúng tôi muốn đạt đ- ợc các mục đích: - Giúp chúng tôi làm quen, rèn luyện và khắc sâu hơn phơng pháp, cách thức hiện nghiên cứu một đề tài khoa học. - Tìm hiểu đợc cơ sở luận, thực tiễn và cách thức tổ chức một HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lớp 10 - cb 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi đặt ra cho đề tài một số nhiệm vụ cụ thể nh sau: Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 6 Khóa luận tốt nghiệp - Tìm hiểusở lý luận chung của HĐNK lớp 10 cb. - Hiểuthực trạng của việc tổ chức HĐNK môn Địa ở các trờng phổ thông nói chung và môn Địa lớp 10 - cb nói riêng. - Tổ chức đợc một số HĐNK môn Địa lớp 10 - cb. - Đánh giá hiệu quả HĐNK và có những đề xuất s phạm cần thiết, hữu hiệu phát huy hiệu quả và tính tích cực của hoạt động này. 4. Lịch sử nghiên cứu và giới hạn của đề tài. 4 4.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Hồ Chí Minh đã từng nói: Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời Sự nghiệp trồng ngời thì bất cứ một quốc gia, một thời đại nào cũng phải quan tâm. Đặc biệt trong thời đại ngày nay khi khoa học kĩ thuật phát triển nh vũ bão, công nghệ thông tin bùng nổ, nền kinh tế thế giới đang chuyển mình sang nền văn minh hậu công nghiệp hay còn gọi là nền kinh tế tri thức. Chính vì vậy mà sự nghiệp trồng ngời càng đóng một vai trò quan trọng và lớn lao hơn. Để bắt nhịp cùng sự tiến bộ của nhân loại, giáo dục đào tạo cũng đang có những tiến bộ không ngừng và toàn diện từ mục tiêu, nội dung, đến phơng pháp và cách thức đánh giá kết quả cho đến hình thức tổ chức dạy học. Hoà mình trong dòng chảy của nhân loại, nền giáo dục Việt Nam cũng đang có những bớc chuyển mình tích cực đáng đợc ghi nhận. Thế nhng, thuật ngữ đổi mới dạyhọc ta đợc nghe nhiều nhng dờng nh chỉ mới dừng lại đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp chứ cha mấy ai nói đến đổi mới hình thức tổ chức dạy học. Nói đến hình thức tổ chức dạy học ở trờng phổ thông, không chỉ riêng gì môn Địa mà ở các môn học khác cũng có chung một tình trạng là ngời ta chỉ quan tâm đến hoạt động dạy học trên lớp, nội khoá. Còn có một hình thức dạy học cũng không kém phần quan trọng. Đó là tổ chức các HĐNK ở trờng phổ thông nói chung và lớp 10 - cb nói riêng. Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 7 Khóa luận tốt nghiệp Ngoại khoámột thuật ngữ đợc đề cập nhiều, nói nhiều ở các sách vở, tài liệu, công trình nghiên cứu,từ rất nhiều phơng diện khác nhau nh khái niệm, nôi dung, phơng pháp, quy trình tổ chức,Song phần lớn chỉ là thuyết đơn thuần. Những ai đã từng là sinh viên khoa Địa ở các giảng đờng s phạm nay là giáo viên Địa ở các trờng phổ thông thì không còn xa lạ với các tác giả Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Dợc Nguyễn Trọng Phúc với cuốn luận dạy học Địa ( nhà xuất bản GD năm 2001) trên phơng diện khái niệm và một số hình thức tổ chức của hoạt động này. Theo hai ông thì ngoại khoámột hình thức tổ chức dạy học mà nội dung của nó không ghi trong chơng trình và kế hoạch dạy học với các hình thức nh câu lạc bộ địa lí, dạ hội địa lí, văn nghệ, kể chuyện địa lí,Song có lẽ vì thời lợng cuốn sách hay vì đâymột hoạt động không mấy quan trọng mà phần kiến thức này đựơc viết rất ít, lợc và tóm tắt. Nên việc lĩnh hội và vận dụng vào thực tiễn là một điều rất khó đối với giáo viên. Tiễn sĩ Nguyễn Đức Vũ với cuốn Hoạt động ngoại khoá Địa ở tr- ờng phổ thông (xuất bản năm 2001) đã viết một cách khá chi tiết về hình thức dạy học này. Từ khái niệm, hình thức, nguyên tắc tổ chức và một số hình thức cụ thể của hoạt động này. Tất cả các giảng đờng s phạm từ Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, vào đến TP Hồ Chí Minh, nếu có khoa Địa đều có một phần kiến thức của học phần phơng pháp dạy học nói về HĐNK môn học này. Thế nhng, phần kiến thức này đợc học lợc, tóm tắt, đơn điệu, cha đợc chú ý đúng mức. Các công trình nghiên cứu khoa học theo tôi đợc biết thì cũng có một số công trình viết về đề tài này song rất ít. Có thể kể đến đề tài cấp bộ của Nguyễn Văn Tứ ở khoa Văn đã tìm hiểu về HĐNK môn Tiếng Việt. Còn đối với môn Địa thì dờng nh cha có một đề tài nào nghiên cứu kĩ về hoạt động này, nhất là cho chơng trình Địa lớp 10 cb. Tiến sĩ Đào Khang hay Thạc sĩ Hồ Thị Thanh Vân thuộc khoa Địa Trờng Đại học Vinh cũng có một vài Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 8 Khóa luận tốt nghiệp tham luận trình bày trong kỉ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học về hoạt động ngoai khoá. Nh T.S Đào Khang với Hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Toán cho học sinh THCS ở vùng núi Nghệ An (đăng trên tạp chí giáo dục số 63- 2003); Thạc Sĩ Hồ Thị Thanh Vân với Tổ chức xemêna nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc Địa ( Kỉ yếu hội thảo tháng 10 / 2002 số 134 136). Rõ ràng là các công trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khoá môn Địa ở trờng phổ thông còn rất hiếm hoi và nhiều hạn chế. Thực tế ở trờng THPT cũng vậy, việc tổ chức ngoại khoá cho học sinh môn Địa là điều rất xa lạ cả đối với học sinh lẫn giáo viên. Là giáo viên họ chỉ biết tiến hành cho tốt hoạt động nội khoá đã khó lắm rồi nhất là ở các tr- ờng ở vùng sâu, vùng xa, nói chi đến tổ chức HĐNK. Còn học sinh ít biết đến hoạt động này. Ngoại khoá Địa cho học sinh nghe có gì đó xa lạ, mới mẻ. Theo tôi đợc biết ở Trờng THPT Nghèn (Can Lộc Hà Tĩnh) tổ Địa Lí- Thể Dục ở đây đã tổ chức Dạ hội Địa với chủ đề Hãy cứu lấy Trái Đất cho học sinh lớp 10. Hoạt động này khá thành công; học sinh rất hứng thú, nhiệt tình tham gia và tác động tích cực đến quá trình giáo dục. Từ tất cả những phân tích trên, chúng tôi thấy cha có một công trình nào nghiên cứu thật kĩ hoạt động này một cách sâu và rộng. Trong khi đó việc tổ chức hoạt động này lại đợc học sinh ủng hộ tích cực, nhiệt tình, mang lại nhiều hiệu quả đáng khích lệ, cộng thêm đó đợc sự quan tâm của cấp quản giáo dục. Vậy tại sao lại không thử tìm hiểusở luận, cơ sở thực tiễn và tổ chức một số HĐNK ở lớp 10 cb. Có lẽ vì những ý nghĩ đó chúng tôi chọn đề tài Một số vấn đề thực hiện HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lớp 10 cb. 4.2. Giới hạn nghiên cứu đề tài Trong đề tài này chúng tôi chỉ tìm hiểusở luận, cơ sở thực tiễn, tổ chức một số HĐNK và đánh giá hiệu quả học tập môn Địa thông qua HĐNK ở lớp 10 cb. 5. Đối tợng nghiên cứu của đề tài. Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 9 Khóa luận tốt nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu, tổ chức HĐNK môn Địa lớp 10 - cb. 6. Kế hoạch thực hiện đề tài. - Giai đoạn 1: Chọn đề tài nghiên cứu (tháng 10 năm 2006). - Giai đoạn 2: Thu thập và đọc các tài liệu liên quan (từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2006 ). - Giai đoạn 3: Xây dựng đề cơng nghiên cứu ( tháng 1 năm 2007 ). - Giai đoạn 4: + Tìm hiểu thực trạng của HĐNK môn Địa lớp 10 cb (tháng 2 năm 2007). + Tiến hành thực nghiệm s phạm và xử số liệu thống kê thu đợc từ thực nghiệm s phạm( tháng 3 năm 2007). - Giai đoạn 5: Viết khoá luận và bảo vệ đề tài( từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2007). 7. Phơng pháp nghiên cứu đề tài. Căn cứ vào mục đích, nhiêm vụ của đề tài, do đặc điểm nội dung SGK lớp 10 chuyên ban với HĐNK đợc tổ chức lồng ghép trong các phần, các ch- ơng học nên để cho đề tài đảm bảo tính trọn vẹn, khoa học, chúng tôi đã lựa chọn, sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh sau: 7.1 Phơng pháp nghiên cứu trong phòng. Bao gồm: đọc tài liệu, thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu và xử số liệu thống kê đợc. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Tiếp xúc, trao đổi với các giáo viên và học sinh phổ thông để xem xét, tìm hiểu một số HĐNK môn Địa lớp 10 cb. - Tham dự một số HĐNK ở các môn khác. 7.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Để đảm bảo tính khoa học cho đề tài và xem đề tài có tinh khả thi hay không, sau khi xây dựng đề cơng nghiên cứu, tìm hiểusở luận chúng tôi tiến hành tổ chức một số HĐNK môn Địa đã đợc lồng ghép. Sau đó đa ra kêt quả thực nghiệm đối chứng, rồi rút ra kết luận, kinh nghiệm cũng nh một Nguyễn Thị Liệu 44A Địa 10 . dạn chọn đề tài: Một số vấn đề thực hiện HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lý lớp 10- chuyên ban để thực hiện khóa luận tốt nghiệp cuối khóa. 1 của đề tài Dựa trên những hiểu biết s phạm ban dầu, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số vấn đề thực hiện HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lí

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan