SKKN nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh thông qua dạy học môn ngữ văn trong trường trung học cơ sở

14 88 0
SKKN nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh thông qua dạy học môn ngữ văn trong trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………………………… Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn Trường Trung học Cơ sở” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ văn Trường Trung học sở Mô tả bản chất của sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết - Như biết luật Giáo dục năm 2005 nước ta xác định mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Tuy nhiên thực trạng đáng lo ngại mặt kiến thức học sinh nắm chắc, hiểu sâu rộng có đầy đủ điều kiện phương tiện học tập Nhưng hội nhập kinh tế, chế thị Trường mở cửa giúp cho kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống vật chất tinh thần người nâng cao, mặt tích cực đáng khích lệ; song song đó, làm phát sinh vấn đề đáng quan tâm lo ngại sắc văn hóa dân tộc có nguy bị đe dọa, nét đẹp phong mĩ tục vào quên lãng phận không nhỏ người Việt Nam đại, lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi học sinh Các em có tư tưởng lệch lạc, ý thức mối quan hệ tập thể, cộng đồng, quên nét đẹp văn hóa người Việt Nam, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng Đây không mối quan tâm, niềm trăn trở riêng thân - giáo viên dạy học mơn Ngữ văn mà nỗi niềm trăn trở nhiều bậc phụ huynh, người làm công tác giáo dục, cấp lãnh đạo nay; - Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, với tư cách giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn Trường Trung học Cơ sở, trăn trở làm để hướng học sinh vào việc học văn khơng để có kiến thức văn học, có kĩ sử dụng ngơn ngữ, tạo lập văn mà hướng đến vẻ đẹp người, nhận giá trị người qua hình ảnh, nhân vật tác phẩm, nhận giá trị nhân văn để thân em hướng tới vẻ đẹp “chân, thiện, mĩ” Đây lí thơi thúc tơi viết chun đề “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn Trường Trung học Cơ sở”; Trong chuyên đề này, bên cạnh việc giúp cho học sinh hứng thú hơn, tích cực học tập mơn Ngữ văn tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, thẩm mĩ hiểu biết để hoàn thiện nhân cách Cụ thể Ưu điểm - Về giáo viên: Tạo động, trực quan, sáng tạo làm cho tiết dạy phong phú không bị đơn điệu nhàm chán khối lớp từ đến 9.Thơng qua tiết dạy, giáo viên lồng ghép giáo dục kĩ sống, rèn luyện đạo đức, hình thành hồn thiện nhân cách cho học sinh; - Về học sinh: Ham thích, say mê tiết học; khả tiếp thu, cảm thụ nội dung học nâng cao rõ rệt Thông qua nội dung học thân em rút kinh nghiệm sống quý báu, hoàn thiện nhân cách thân; Khuyết điểm: Bản thân người viết phát giải pháp, trình giảng dạy lại chưa sử dụng cách triệt để đạt hiệu cao 3.2 Nội dung đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích chuyên đề Qua việc dạy học phân môn mơn Ngữ văn kết hợp với tình hình thực tế xã hội giúp học sinh hứng thú, say mê tích cực học tập, giúp em rút học quý sống từ hồn thiện đạo đức nhân cách thân 3.2.2 Nội dung chuyên đề Thứ nhất: Tìm hiểu vai trò mơn Ngữ văn việc giáo dục hình thành đạo đức, nhân cách, lối sống học sinh Maxim Gorki nói: “Văn học nhân học” Còn Jean Paul Santre cho rằng: “Về nguyên tắc, nhà văn hướng tới tất người”; “Về chất, văn học tính chủ quan xã hội vận động” Văn học nghệ thuật gần gũi với người, giúp phát triển nhân cách người, giúp người hiểu người Văn học xuất phát từ người dù có bay cao, bay xa, dù có thăng hoa đến đâu hướng đến người Nhưng số học sinh lại ngán ngẫm học Ngữ văn em chưa nhìn giá trị đích thực Bất muốn thành cơng lĩnh vực sống cần đến vốn sống vốn ngôn ngữ mà văn chương mang lại Vì theo tơi, việc cần làm kéo văn chương trở với sống, để học sinh quan tâm mức đến nó; Chúng ta nghe nói nhiều vai trò văn chương đời sống tinh thần người Với chức vốn có nó, văn chương “nhân đạo hóa người” Văn học có vai trò quan trọng đời sống tư người Nó chứa đựng nội dung phong phú, đa dạng văn hóa, tư tưởng, tinh thần dân tộc nên môn Ngữ văn chiếm vị trí xứng đáng nhà Trường Dạy học Ngữ văn dạy làm người, dạy cho học sinh kĩ sống, cách giao tiếp, ứng xử, giúp học sinh hồn thiện nhân cách người Vì vậy, trình giảng dạy giáo viên cần phải kết hợp giảng văn để giáo dục đạo đức cho học sinh Trong học ta giảng hay, đẹp văn đồng thời dạy hay, đẹp khác tư tưởng, tâm hồn, lẽ sống Thứ hai: Tìm hiểu mối quan hệ hoạt động dạy học Ngữ văn giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh; Trong trình học tập mơn học cần phải gắn liền học hành Các em không học kiến thức học phương diện lí thuyết mà phải vận dụng vào thực tế Thực chất việc hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức văn học dạy học sinh làm người hai vấn đề phải song hành đan xen Vì giáo dục thời kì đổi mới, ngồi mơn học Giáo dục cơng dân, hoạt động ngoại khóa nhằm “chăm sóc tinh thần” cho học sinh, vấn đề dạy người lồng ghép tất mơn học khóa, đặc biệt môn Ngữ văn Đối với tiết dạy Ngữ văn, ngồi việc hình thành kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật, hay hình thành đơn vị kiến thức tiếng Việt, tập làm văn việc lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức cho học sinh cần trọng Vì hoạt động dạy học Ngữ văn phải có mối quan hệ hữu với nhau, giúp học sinh tiếp thu có nhìn toàn diện giá trị nội dung, nghệ thuật mà tác giả gửi gắm tác phẩm hay tác dụng đơn vị kiến thức tiếng Việt, tập làm văn Từ giúpcác em rút học giao tiếp, đạo đức, lối sống mà vận dụng vào thực tế thân; Thứ ba: Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh qua dạy ngữ văn Để tiến hành lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh qua dạy ngữ văn đạt hiệu quả, cần phải - Nắm vững tâm sinh lí lứa tuổi học sinh: Đặc điểm tâm lí học sinh Trung học sở, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Các em thích khen, thích thầy cô, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích thân Nếu trình giáo dục đạo đức nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đạo đức em đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh Trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em Tơn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh khơng ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến đạo đức, cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh lờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy khơng thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh Giáo dục đạo đức phải phối hợp với tìm hiểu đặc điểm lứa tuổi học sinh Trung học sở đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Mà đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học sở phức tạp nhiều mâu thuẫn, phải có hình thức, biện pháp giáo dục thích hợp Cần phải ý đến cá tính, giới tính em Đối với em, học sinh nữ, học sinh nam, cần có phương pháp giáo dục thích hợp, không nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp; - Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh học Ngữ văn Trường Trung học sở phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hồ có lời dạy rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “… Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con” (trích lời dạy Bác rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân; - Giáo viên đứng lớp học Ngữ văn: phải lồng ghép giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh thật khéo léo, linh hoạt, kịp thời phải uốn nắn biểu sai trái, lệch lạc học sinh Muốn cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phải tạo tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho học sinh nhiều phương diện: giọng nói nhẹ nhàng, lượng kiến thức nhẹ nhàng, lượng câu hỏi vừa phải, học sinh có giây phút lắng đọng cảm xúc tác phẩm, suy nghĩ vấn đề mà em muốn tự khám phá… hoạt động học phải diễn thật tự nhiên không gò ép, miễn cưỡng Giáo viên phải khơi gợi hứng thú say mê, có nhu cầu khám phá cho học sinh Nói nhà văn Tạ Duy Anh “ chất việc học văn khám phá bí mật vẻ đẹp, khám phá bí mật người, khám phá kì lạ ngơn ngữ… học văn giống thám hiểm vào miền đất hứa hẹn vô số bất ngờ, thú vị” Người thầy phải người hướng em đến miền đất Giáo viên phải gây cho học sinh có tình cảm, thái độ đắn trước người, việc, vấn đề… mà tác phẩm đề cập, phản ánh Đó tình cảm, thái độ: vui -buồn, yêu - ghét, ca ngợi- phê phán Sau đó, khả sư phạm mình, thầy người lắng nghe để em bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ đó, từ khen ngợi, biểu dương hay điều chỉnh, uốn nắn kịp thời; - Xác định nội dung học để liên hệ giáo dục kĩ giao tiếp, đaọ đức, hoàn thiện nhân cách học sinh Giáo viên cần định hướng trước: học phần Văn học dân gian, em đến với giới người lương thiện, trung thực, thẳng thắn qua nhân vật Thạch Sanh, biết phê phán thói huênh hoang, kiêu ngạo ếch đáy giếng; thấy sức mạnh đoàn kết qua nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Giúp em bồi đấp tình yêu quê hương, đất nước, đồng cảm chia sẻ với vất vả người nơng dân qua ca dao tình cảm quê hương, đất nước, người Hay học phần văn học Trung đại, học sinh có điều kiện suy ngẫm học tập hành vi ứng xử lịch lãm người với người qua nhân vật Lục Vân Tiên; văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 em biết trân trọng phẩm chất cao đẹp, chia sẻ với vất vả bế tắc người nông dân trước cách mạng tháng Tám qua nhân vật chị Dậu, lão Hạc,… Khi thực tiết tiếng Việt, giáo dục, rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ ứng xử tốt giao tiếp, sống Qua học giáo viên không tạo chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, tạo niềm tin để em chia sẻ tình cảm, quan niệm, suy nghĩ từ học đến thực tế sống Từ uốn nắn học sinh có kĩ sống, biết cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa cách chào, biết thưa gửi, biết lắng nghe ý kiến người khác, biết nhận hay, đẹp sống qua nội dung học; - Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh học Ngữ văn Bước 1: Chuẩn bị tiết dạy Đây khâu quan trọng nhất, định hiệu trình dạy học Để thực tốt khâu đòi hỏi nguời giáo viên soạn giáo án phải có đầu tư, nghiên cứu kĩ chương trình mơn, nội dung dạy, tiết dạy đề xem xét, lựa chọn nội dung, phần, ý học cần tích hợp giáo dục học sinh, nội dung giáo dục hình thức Đây bước quan trọng, định thành công mặt giáo dục tiết học Bước 2: Thực lớp Đây khâu định hiệu cho trình chuẩn bị cơng phu người giáo viên Nó đòi hỏi người giáo viên phải có thành thạo chu đáo lên lớp Có thể tích hợp giáo dục nhiều hình thức qua lời bình giảng giáo viên, qua vấn đáp để học sinh tự trả lời, tự bộc lộ, nhận xét, đánh giá rút học cho thân; qua việc giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, đoạn phóng sự, có liên quan đến nội dung vừa học để em nhận xét rút học cho thân sống; hay qua câu hỏi trình bày nhận xét, cảm nhận nhân vật, chi tiết tác phẩm văn học; bải văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội tổ chức thảo luận nhóm, trò chơi nhóm nhỏ để học sinh vừa rút kiến thức vừa thấy sức mạnh, hiệu chung sức, đoàn kết học tập Tất ngững hình thức tiến hành linh hoạt tùy thuộc vào nội dung tiết dạy, đặc thù phân môn trình độ kiến thức khả tiếp nhận khối, lớp học sinh cho vừa phù hợp vừa đạt hiệu cao nhất, vừa làm cho học Ngữ văn trở nên thu hút học sinh, khơng khí lớp học trở nên sơi mà qua tiết học ngồi kiến thức mơn em rút học bổ ích cách ứng xử, cách giao tiếp cách sống tốt; Ví dụ chương trình Ngữ văn lớp 6, dạy phần văn học dân gian, văn “Thạch Sanh”, sau phân tích có thể hỏi em: Qua văn em có nhận xét nhân vật Thạch Sanh/ nhân vật Lí Thơng? Hay “Qua văn em rút học cho thân?” Sau học sinh trình bày ý kiến, giáo viên bổ sung, nhấn mạnh nội dung giáo dục Hay văn “Ếch ngồi đáy giếng” ta hỏi em “Em có nhận xét nhân vật Ếch?” Sau liên hệ đến việc làm sống mà em mắc phải hậu để giáo dục học sinh cần phải biết quan sát, học hỏi sống khiêm nhường với người xung quanh; Hoặc chương trình Ngữ văn lớp văn "Ca Huế sông Hương", học sinh quê tỉnh Bến Tre ca Huế hoạt động hoàn toàn xa lạ em Vậy em khơng biết ca Huế dù giáo viên giảng có hay cách học sinh khơng hiểu biết, giáo viên có giảng bình sâu sắc cách học sinh khó mà cảm nhận hay, đẹp hình thức nghệ thuật văn hóa truyền thống Vậy làm để em hiểu rõ, hiểu sâu cảm nhận vẻ đẹp ca Huế ? Ngoài nội dung văn giáo viên cần chiếu cho học sinh xem đoạn biểu diễn ca Huế để học sinh thấy khác biệt hình thức biểu diễn, trang phục, phương tiện biểu diễn ca cơng từ em cảm nhận đặc sắc khác biệt ca Huế với loại hình nghệ thuật Từ bồi dưỡng cho em tình cảm u mến tự hào loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc Hoặc phần tập làm văn nghị luận nêu yêu cầu viết nghị luận vấn đề ô nhiễm môi Trường Qua viết em rút ý thức bảo vệ mơi Trường sống mình; Còn chương trình Ngữ văn lớp 8, sau phân tích xong văn “lão Hạc”, cho em luyện tập viết đoạn văn đến câu nên nhận xét, cảm nghĩ em nhân vật lão Hạc qua hình thức trò chơi tiếp sức; tổ cử bạn lên bảng viết câu, tổ cử bạn viết câu hoàn thành nội dung đoạn văn thời gian quy định Sau giáo viên nhận xét, nhấn mạnh nội dung giáo dục nhân cách học sinh thông qua nhân vật lão Hạc; đồng thời qua học sinh cảm thấy vui vẻ, thoải mái sau tiết học thấy sức mạnh đoàn kết, hỗ trợ lẫn học tập Hoặc thực văn nhật dụng “Thông tin ngày trái đất năm 2000”, trước phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh việc sử dụng bao bì ni lơng để em tự nhận thấy bao bì ni lơng sử dụng phổ biến, thường xuyên gia đình Và sau phân tích tác hại việc sử dụng từ văn bản, thân em tự nhận thức phải hạn chế, thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi Trường sống thân người Hoặc dạy tiết “Hội thoại”, sau hướng dẫn em tìm hiểu kiến thức vai xã hội hội thoại cho em tiếp xúc đoạn văn hay văn đối thoại mà người vai vi phạm cách ứng xử với người vai để học sinh nhận xét rút học giao tiếp sống; Trên vài ví dụ điển hình, thực tế tiết Ngữ văn chương trình Ngữ văn Trường Trung học sở, tiết học điều giúp em rút học bổ ích sống Nếu giáo viên có đầu tư thực tốt thực nhiệm vụ dạy chữ, dạy người mình, góp phần làm cho dạy học Ngữ văn trở nên hứng thú hấp dẫn học sinh, khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, học sinh học tập tích cực Điều khơng làm cho chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà Trường nâng cao mà tình hình đạo đức học sinh cải thiện đáng kể, hướng em tới vẻ đẹp chân, thiện, mĩ 3.3 Khả áp dụng của giải pháp Với nội dung đề tài thân thấy giải pháp tài liệu tham khảo ứng dụng cho tất người làm công tác giảng dạy Ngữ văn nhà Trường để giúp cho công tác giảng dạy giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh qua môn Ngữ văn đạt hiệu 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Trong thời gian qua, thân áp dụng giải pháp công tác giảng dạy đơn vị công tác, kết sau thực khảo sát qua thực tiễn sau - Qua áp dụng khảo sát lớp mà thân vừa hướng dẫn môn Ngữ văn vừa làm công tác chủ nhiệm, nhận thấy nề nếp, ngôn phong, tác phong hành vi ứng xử em có nhiều tiến tích cực Bản thân em biết tôn trọng, lời ông bà, cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi; biết hòa nhã, đồn kết, u thương, giúp đỡ lẫn học tập sống; có tinh thần tập thể, sống người, tơn trọng kỉ luật, khơng vi phạm nội quy nhà Trường Vì chất lượng hạnh kiểm cuả học sinh bước nâng lên Cụ thể sau Năm học Chất lượng hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình 2016 - 2017 82.4% 17.6% 2017 - 2018 90.9% 9.1% - Bên cạnh kết học tập học sinh từ thân áp dụng biện pháp bước nâng lên, học kì sau cao học kì trước Có 90% học sinh phát huy tích cực chủ động tiết học, em hứng thú, say mê học nhờ mà khơng khí lớp học sơi tích cực hơn; - Đa số em ham thích tiết học, phát huy tính đồn kết gián tiếp gây hứng thú việc học tập môn học khác Đặc biệt, em thể tốt tính chủ động, sáng tạo, khắc phục hạn chế khả tư duy, sáng tạo, phát huy cảm nhận cảm thụ của thân Học sinh đa sốcó tiếp thu mục đích ý nghĩa tiết học, hứng thú tham gia tiết học; - Đặc biệt, số học sinh cá biệt, tập trung học, có khả viết yếu kém, khắc phục hạn chế thân tập trung học, tiếp thu kiến thức tốt Nhờ mà kết học tập em ngày nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nhà Trường ... lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh qua dạy ngữ văn đạt hiệu quả, cần phải - Nắm vững tâm sinh lí lứa tuổi học sinh: Đặc điểm tâm lí học sinh Trung học sở, giai... hiểu mối quan hệ hoạt động dạy học Ngữ văn giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh; Trong trình học tập mơn học cần phải gắn liền học hành Các em không học kiến thức học phương... pháp giáo dục phù hợp; - Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh học Ngữ văn

Ngày đăng: 27/06/2020, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan