1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học địa lí BẰNG THIẾT kế PHIẾU học tập

25 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 247 KB

Nội dung

KINH NGHIỆM KHOA HỌC  Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp dạy học địa lí  Số năm kinh nghiệm: 8 năm 2004-2012  Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:  Phươn

Trang 1

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

8 Đơn vị công tác: Trường THPT Long Phước

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

Học vị cao nhất: Đại học

Năm nhận bằng: 2003

Chuyên ngành đào tạo: Địa lí

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp dạy học địa lí

Số năm kinh nghiệm: 8 năm( 2004-2012)

Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

Phương pháp nêu vấn đề trong dạy học địa lí

Sử dụng Atlat hiệu quả trong dạy học địa lí

Chuyên đề ngoại khóa

Trang 2

Hướng dẫn vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí 12

ra trên phạm vi toàn cầu

Địa lí còn là môn học giúp các em có cái nhìn về vẻ đẹp thiên nhiên, hiểu biết về nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới, biết được vị trí lãnh thổ của các quốc gia, các châu lục, mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và kinh tế xã hội trên phạm vi toàn cầu

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do nhu cầu thực tế của xã hội có sự phân công ngành nghề, nên nhiều học sinh và phụ huynh có tư tưởng xem nhẹ môn học này, mặ

dù Bộ Giáo Dục Đào Tạo cũng có những cải cách cho môn học và đưa môn học là môn thi tốt nghiệp

Từ thực tế trên, bản thân tôi là giáo viên luôn suy nghĩ tăng tính hiệu quả của môn họctrong quá trình dạy học, chọn những phương pháp hữu hiệu nhất áp dụng cho từng tiếthọc để phát huy trí tuệ, cũng như hứng thú của học sinh đối với môn học

Có rất nhiều các phướng pháp để thiết kế cho một bài dạy trên lớp đạt hiệu quả cao, ở cấp độ đề tài nhỏ của mình, tôi xin đưa ra một mảng nhỏ cho phương pháp:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP

Trang 3

Trong quá trình giảng dạy địa lí cấp THPT, các giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, tuy nhiên những phương pháp, phương tiện dạy học mới chưa được tiếp cận và áp dụng một cách rộng rãi, hiệu quả.

Trong các tài liệu tham khảo, có rất ít tác giả đã đề cập đến phương tiện dạy-học dànhcho việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa

Việc nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách

Đề tài tuy không mới , nhưng nó vẫn mang tính áp dụng thiết thực cao, ‘’ đây là con đường riêng đến với ‘ lộ trình” chung trong việc nâng cao hiệu quả dạy học địa lí trong trường phổ thông

2 Những điều kiện để thực hiện tốt phương pháp :

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP

a) Thuận lợi

 Sở GD- ĐT và Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo, động viênthiết thực bằng nhiều hình thức cho hoa4t động viết sang kiến kinh nghiệm

 Vấn đề đổi mới chương trình và sgk, đổi mới phương pháp dạy học địa

lí để học sinh lĩnh hội tri thức tốt và hoàn thiện nhất

 Được tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng thường xuyên

 Được tiếp cận tri thức trên các phương tiện thong tin đại chúng

 Đặc biệt được sự giúp đỡ, trao đổi chuyên môn giữa các đồng nghiệp

b) Khó khăn

 Đối tượng chịu tác động là học sinh nông thôn, nên việc áp dụng nhiềuphương pháp dạy học tích cực không tránh khỏi những trở ngại, bất cập

 Còn ít sách tham khảo để giáo viên bổ trợ kiến thức nhằm dạy tốt và phát huy tính tích cực của học sinh

c) Số liệu thống kê

Trang 4

Với phương pháp dùng phiếu học tập để tăng tính hiệu quả cho môn học và phát huy khả năng tư duy của học sinh, và đặc biệt là thảo luận nhóm, đã đạt được kết quả sau, sau khi điều tra 4 lớp 12

* Đối tượng nghiên cứu:

- Giáo viên trong việc giảng dạy

- Học sinh trong việc học tập

4 Nhiệm vụ :

- Nghiên cứu phương

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP

Trang 5

.- Đưa ra những nguyên tắc chung về kỹ năng thiết kế và sử dụng Phiếu học tập qua thực tế kiểm nghiệm của bản thân trong quá trình thực hiện đổi mới hơn 3 năm nay.a) Đối với giáo viên: cần chuẩn bị

 Nghiên cứu kĩ chương trình của cả năm, sử dụng tốt các phương pháp giảng dạy, sử dụng phiếu học tập có hiệu quả

 Soạn kĩ bài trên cơ sở nghiên cứu SGK và SGV hoặc những tài liệu tham khảo có liên quan

 Hướng dẫn học sinh học bài và tìm hiểu bài trước khi lên lớp

 Cần xác định nội dung bài dạy và đối tượng học sinh

 Đưa ra phiếu học tập phù hợp với bài dạy

b) Đối với học sinh: cần chuẩn bị

 Chuẩn bị bài mới, nghiên cứu bài kĩ trước khi đến lớp

 Tiến hành trả lới các câu hỏi trong SGK

 Bổ trợ cho việc học bằng các sách tham khảo và phương tiện thong tin đại chúng

4.1 Phạm vi của đề tài:

- Các bài học có trong chương trình địa lí cấp THPT

- Giới hạn trong phương pháp

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP

4.2 Giá trị sử dụng của đề tài :

- Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho công việc soạn-giảng của giáo viên THPT nói chung trong hệ thống giáo dục hoặc dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập của học sinh nói riêng ở trường THPT Long Phước

5 / Phương pháp nghiên cứu :

Trang 6

- Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy địa lí cấp THPT qua nhiều năm, đặc biệt là hơn 3 năm đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện dạy-học mới, hiện đại.

- Phương pháp thử nghiệm-thực tiễn

- Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới

PHẦN II: NỘI DUNG, KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

1/ Cơ sở của việc lựa chọn đề tài :

1.1.Nội dung, chương trình của Sách giáo khoa các khối lớp cấp THPT đều có liên quan

1.2 Hiện trạng dạy và học địa lí cấp THPT

Trang 7

- Với nội dung, chương trình SGK như hiện nay và thời lượng như cũ thì việc dạy-họctrên lớp của giáo viên chủ yếu nghiêng về mặt lí thuyết và giảng dạy bằng các

phương tiện truyền thống như :

+ Bản đồ giáo khoa, bản đồ treo tường (Phương Tiện dạy học chủ yếu)

+ Vẽ sơ đồ, lược đồ để minh họa cho nội dung bài học (vẽ bảng hoặc chuẩn bị mẫu)

* Để đảm bảo đạt được kết qủa cao trong việc dạy-học của bộ môn, ngoài các phươngtiện dạy học trên giáo viên cần phải tiếp cận nhiều phương tiện dạy-học mới, hiện đại

trong đó có PHIẾU HỌC TẬP.

2/ Khái quát chung kĩ năng Thiết kế , sử dụng phiếu học tập trong dạy-học môn địa lí

2.1 Quan niệm: Phiếu học tập là tờ giấy rời trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, nhiệm

vụ học tập… kèm theo các gợi ý, hướng dẫn, dựa vào đó HS thực hiện, hoặc ghi các

thông tin cần thiết để giúp HS mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức bài học.

2.2 Chức năng:

a) Cung cấp thơng tin và sự kiện: Phiếu học tập chứa đựng thông tin, dữ liệu hoặc sự

kiện

Những thông tin trên nhằm mở rộng, bổ sung làm rõ cho nội dung “truyền thống văn

hóa, độc đáo” trong bài Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Hoặc dùng làm cơ

sở cho một hoạt động nhận thức nào đó VD: HS dựa vào những thông tin trong phiếuhọc tập số 1 để trả lời câu hỏi: Đoạn văn trên miêu tả điều gì? (những nét đặc sắc trong nền văn hóa ở Tây Nguyên) Những đặc trưng đó có ý nghĩa như thế nào đối với

sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng ?

b) Công cụ hoạt động và giao tiếp: Phiếu học tập chứa đựng các câu hỏi, bài tập, yêu

cầu hoạt động, những vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, hoặc thực hiện kèm theo những hướng dẫn, gợi ý cách làm (Phiếu số 1 có gắn câu hỏi, phiếu số 2, phiếu số 3, phiếu số 4)

2.3.Phân loại

- Dựa vào mục đích: Phiếu học bài, phiếu ôn tập, phiếu kiểm tra.

- Dựa vào nội dung:

+ Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho các kiến thức cơ bản của bài (phiếu số 1)

+ Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố,… (phiếu số 2)

Trang 8

+ Phiếu yêu cầu: Nội dung là các vấn đề và tình huống cần phải giải quyết (phiếu số 3)

+ Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến những nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ năng (phiếu số 4)

- Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu,… trên phiếu học tập phải được

ghi rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu Phần dành cho HS điền các thông tin phải

có khoảng trống thích hợp Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ

2.5 Sử dụng phiếu học tập

Phiếu học tập là công cụ để GV tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, đồng thời là cơ sở để HS tiến hành các hoạt động một cách tích cực, chủ động Việc sử dụng phiếu học tập nên được sử dụng trong dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra,… thường được diễn ra theo quy trình sau:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho HS, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà GV giao cho mỗi HS một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu

- Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của HS

- Tổ chức cho một số cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập GV có thể yêu cầu HS trao đổi chéo nhau để sửa chữa, đánh giá kết quả làm việc với phiếu học tập của nhau trên cơ sở các kết luận của GV

THỂ NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO BÀI SOẠN

Bài 6

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1 Về kiến thức

Trang 9

Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : đồi núi chiếm phần lớn

diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa

hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi

2 Về kĩ năng

Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ

3.Thái độ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

Làm chủ bản thân: quản lí thời gian khi trình bày suy nghĩ ý tưởng của

mình

Tìm kiếm và xử lí thông tin và phân tích về đặc điểm chung của địa hình,

các thế mạnh và hạn chếvề tự nhiên của các khu vực địa hình đối với phát

triển kinh tế - xã

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

DỤNG

Tái hiện, phát vấn, suy nghĩ- thảo luận, cặp đôi- chia sẻ, nhóm nhỏ, sơ đồ tư duy

IV CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam

Atlat Địa lí Việt Nam

Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất nước (nếu có)

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các đặc điểm chính của giai đoạn cố kiến tạo trong lịch sử hình thành

và phát triển lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của giai đoạn này là gì ?

Câu 2: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp

diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay?

3 Bài mới

3.1 Khám phá

GV hướng dẫn HS quan sát BĐĐịa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời:

Màu chiếm phần lớn trên Bđđịa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào?

GV: Đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm

cơ bản của địa hình nước ta.Sự tác động qua lại của địa hình tới ccá thành

phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước

ta-đất nước nhiều đồi núi

3.2 Kết nối

Trang 10

B1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ tự nhiên VN ( hoặc dựa

vào atlat địa lí VN, bản đồ trong sách giáo khoa VN) + kênh chữ SGK,

trả lời một số câu hỏi sau:

Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta, địa hình nào chiếm diện tích lớn

nhất ?

 Hướng nghiêng chung của địa hình, hướng chính của các dãy núi?

Trả lời các câu hỏi của mục c và d

B2: Học sinh trả lời, GV nhận xét và rút ra 4 đặc điểm chung của địa

hình VN

Chuyển tiếp: Những đặc điểm này đã góp phần vào sự phân hoá của

thiên nhiên và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của

nước ta.

Hoạt động 2 : Nhóm ( 3 phút )

Địa hình núi

B1: GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày một vùng

B2: Yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ tự nhiên VN, Átlat địa lí VN,

trao đổi và điền vào phiếu học tập theo gợi ý như sau :

B4: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa hoàn thành để so sánh địa hình

của vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn

Nam) để tìm điểm giống và khác nhau của hai vùng núi

Chuyển tiếp: GV cho HS nghe một bài hát có liên quan , trong đó

có câu “Quê em miền trung du, đồng xanh lúa xanh rờn,….” Quê em ở

bài hát là vùng mà chúng ta cùng tìm hiểu sau đây

Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du

Hoạt động: Cả lớp

B1: GV yêu cầu HS tìm trên bản đồ tự nhiên VN các bán bình nguyên ở

Đông Nam Bộ, dải đồi trung du chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng

a Địa hình đồi núi chiếmphần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

b Cấu trúc địa hình nước

ta khá đa dạng

c Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con nguời

II CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

1 Khu vực đồi núi

a Địa hình núi

(nội dung theo thông tin phản hồi)

b Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du

 Nằm chuyển tiếp

giữa miền núi và đồng bằng

 Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở ĐNB với bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ Badan

 Đồi trung du phần nhiều là là các thềm phù

sa cổ bị chia cắt do tác

Trang 11

GV chuẩn kiến thức động của dòng chảy Tập

trung nhiều ở đồng bằng sông Hồng và ven biển miền Trung

3.3 Luyên tập/Thực hành

So sánh điểm giống và khác nhau địa hình của vùng núi :Đông Bắc với Tây

Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam 

- Đông Bắc thấp hơn, hướng núi vòng cung

- TSN: hướng vòng cung, có các caonguyên, sườn tây thoải, sường đông dốc

Trường Sơn

Nam

3.4 Vân dụng:

 Từ Atlat trang 13, đọc các địa hình trên hai lát cắt :

A-B : Sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình

C-D: Biên giới Việt Trung đến sông Chu

 Hoàn thành các câu hỏi cuối bài

Trang 12

- Núi thấp chiếm diện tích lớn

- Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía Đông đó

là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và các thung lũng sông là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam …

Tây Bắc

Nằm ở giữa sôngHồng và sông Cả

- Là vùng địa hình cao nhất nước ta với

3 dãy núi lớn cùng hướng Tây Bắc –Đông Nam, trong đó có núi Hoàng LiênSơn cao và đồ sộ

- Cao hai bên thấp ở giữa

- Xen giữa là các thung lũng sông Đà,

- Hướng vòng cung

- Gồm các khối núi và cao nguyên+ Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có những đỉnh cao trên 2000m

+ Các cao nguyên badan Playku, Daklak, MơNông, Di Linh, ở phía tây

có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao từ 500- 1000m

- Giữa hai suờn Đông –Tây có sự đối xứng rõ rệt

Trang 13

Biết và trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của vùng, các thếmạnh kinh tế về khai thác khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp

ôn đới và cận nhiệt, cũng như các thế mạnh về chăn nuôi đại giasúc và kinh tế biển

Biết được ý nghĩa kinh tế chính trị, xã hội sâu sắc của việc pháthuy các thế mạnh của vùng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học

Hình ảnh minh họa về thế mạnh kinh tế của vùng

Atlat Địa Lí Việt Nam

Sử dụng các hình ảnh và bản đồ trên Internet

 Trình bày bài dạy trên Power Point

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Khởi động: Cho học sinh xem một đoạn video về Trung du và miền núi Bắc

Bộ: Vịnh Hạ Long, khai thác than ở Quảng Ninh, hình ảnh các dân tộc ítngười, nhà máy thủy điện Hòa Bình, khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ… đưa ra câu hỏi cho học sinh: Em có nhận biết đây là vùng nào của nước takhông?

Vào bài: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích lãnh thổ rộng

lớn nhất nước ta, là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc ít người có truyền thống văn hóa đa dạng độc đáo, là nơi có di sản thiên nhiên Vịnh

Hạ Long

nổi tiếng thế giới, nơi có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế Điều này sẽ được chúng ta làm rõ trong bài học hôm nay.

Hoạt động của giáo viên &học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiều vị trí địa lí và lãnh thổ 1.Khái quát chung

Trang 14

của vùng.

Hình thức :cả lớp

GV: đặt câu hỏi:

TD-MNBB có diện tích là bao nhiêu?

TD-MNBB được chia ra làm mấy tiểu vùng?

Bao gồm bao nhiêu tỉnh, đó là những tỉnh nào?

Một HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ

sung GV nhận xét trình bày của học sinh và bổ

sung kiến thức

GV: Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên, bản

đồ hành chính Việt Nam và đặt câu hỏi:

Em hãy quan sát bản đồ và xác định vị trí của

vùng TD-MNBB, theo dàn ý:

Tiếp giáp: với những quốc gia, vùng biển và

khu vực kinh tế nào?

Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc

phát triển kinh tế, xã hội?

Một học sinh trình bày, các học sinh khác nhận

xét bổ sung

GV nhận xét trình bày của học sinh và bổ sung

kiến thức

( TDMNBB có ý nghĩa chiến lược về chính trị

-quốc phòng , đặc biệt là việc xác định chủ

quyền biên giới trên đất liền- cực Bắc, Cực Tây

của nước ta đều thuộc khu vưc này Chịu ảnh

hưởng mạnh mẽ khi Trung Quốc trở thành nền

kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới)

Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng nổi bật

về tự nhiên và kinh tế - xã hội của TD-MNBB.

Hình thức: theo cặp

Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành các cặp

và giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ: Đọc SGK kết hợp với các hình ảnh

minh họa ( Điện Biên Phủ, Vịnh Hạ Long, cộng

đồng dân tộc ít người…) hãy hoàn thành phiếu

học tập số 1 để làm nổi bật các thế mạnh và các

hạn chế của vùng

Bước 2: GV yêu cầu học sinh thảo luận và điền

nội dung vào phiếu học tập

Bước 3: GV tổng kết và nhấn mạnh:

Bên cạnh những thuận lợi và mặt xã hội chính

trị, vùng còn nhiều hạn chế như: diện tích rừng

ít, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít

người Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo( đặc

biệt là hệ thống giao thông vận tải)

a Vị trí, lãnh thổ

- Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta, bao gồm hai tiểu vùng là Đông Bắc và Tây Bắc Bao gồm 15 tỉnh

+ Phía Tây: giáp ThườngLào

+ Phía Đông : giáp vịnh BắcBộ

 Giao lưu phát triển kinh

tế bằng đường bộ, đườngbiển với các nước và với cácvùng kinh tế trong cả nướcđặc biệt là vùng Đồng bằngSông Hồng

b Đặc điểm chung

(Phiếu học tập số 1)

Ngày đăng: 14/08/2016, 02:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w