1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn Nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán lớp 2 thôngqua dạy học phát triển năng lực

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do Thường trực HĐ ghi): Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp thơng qua dạy học phát triển lực Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn tiểu học Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Thực trạng giải pháp biết Hiện nay, dạy học mơn Tốn lớp 2, giáo viên (GV) thường dựa vào hướng dẫn sách giáo viên (SGV) theo quy trình sau: * Đối với dạng hình thành kiến thức mới: - Kiểm tra cũ - Dạy mới: + Giới thiệu + Giúp học sinh (HS) tìm hiểu rút kiến thức toán học - Hướng dẫn HS làm tập - Củng cố, dặn dò * Đối với dạng Luyện tập: - Kiểm tra cũ - Dạy mới: + Giới thiệu + Hướng dẫn HS làm tập - Củng cố, dặn dò Từ thực tế dạy học trên, việc dạy học theo quy trình hướng dẫn SGV góp phần thực mục tiêu dạy học mơn Toán lớp 2, cụ thể là: - Giúp HS bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực về: phép cộng, phép trừ có nhớ phạm vi 100; phép nhân, phép chia bảng nhân 2, 3, 4, 5; tên gọi mối quan hệ thành phần kết phép tính; mối quan hệ phép cộng phép trừ, phép nhân phép chia; số đến 1000, phép cộng phép trứ số có chữ số (không nhớ), phần đơn vị dạng (một phần hai, phần ba, phần tư, phần năm) ; đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét (dm), mét (m), ki-lô-mét (km), mi-li-mét (mm); giờ, phút, ngày, tháng, ki-lơ-gam (kg), lít (l); nhận biết số hình học (hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc); tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác; số dạng tốn có lời văn giải phép tính cộng, trừ, nhân chia - Hình thành rèn luyện kĩ thực hành về: cộng, trừ có nhớ phạm vi 100; nhân, chia phạm vi bảng tính; giải số phương trình đơn giản dạng "Tìm x"; tính giá trị biểu thức số (dạng đơn giản); đo ước lượng (độ dài, khối lượng, dung tích); nhận biết hình bước đầu tập vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, đường thẳng, đường gấp khúc; tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác; giải số dạng tốn có lời văn giải phép tính cộng, trừ, nhân chia; bước đầu biết diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành; tập so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, phát triển trí tưởng tượng trình áp dụng kiến thức kĩ Toán vào học tập sống - Tập phát hiện, tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức theo mức độ lớp 2, chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập thực hành Toán 3 Tuy nhiên, thực tế giảng dạy qua dự thăm lớp, nhận thấy số vấn đề bất cập sau đây: - Do HS q quen với quy trình dạy học mơn Tốn GV nên đơi em cịn nhàm chán, chưa tập trung vào học nên chưa hiểu bài, chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ môn Toán - Chưa phát triển lực giao tiếp hợp tác HS - Chưa phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS - Chưa thực phát huy lực tự chủ tự học HS Các em chưa thực trở thành người tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức - Chưa phát triển lực vận dụng kiến thức toán học vào giải vấn đề thực tiễn sống 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích giải pháp: Sáng kiến nhằm đưa số giải pháp góp phần hình thành phát triển lực học tập HS học mơn Tốn lớp 2; giúp cho HS chủ động tìm tịi, tìm kiến thức mới, vận dụng vào thực tế sống Điều phù hợp với mục tiêu dạy học - Nội dung giải pháp: 3.2.1 Khái niệm dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học 3.2.2.Một số lực toán học cần đạt cho HS tiểu học u cầu dạy học mơn Tốn không giúp HS đạt chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình mà cịn giúp hình thành phát triển số lực cho HS, cụ thể sau: - Những lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: giúp học sinh trở thành người học độc lập, tự chủ có ý thức tự học + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua việc giải vấn đề nội dung học, việc liên hệ thực tế GV giúp HS vận dụng nội dung học vào thực tế để giải vấn đề đời sống có liên quan + Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua việc thực hành nhóm, thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập, rút kiến thức giúp HS phát triển kĩ giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù mơn Tốn: + Năng lực tư lập luận toán học: HS thực thao tác tư mức độ đơn giản, biết quan sát, tìm kiếm tương đồng khác biệt tình quen thuộc biết khả năng, kết việc quan sát, bước đầu biết đặt trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề, biết chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận + Năng lực mơ hình hóa tốn học: HS sử dụng các phép tính cơng thức tốn học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề, giải tốn liên quan đến mơ hình thiết lập + Năng lực giải vấn đề toán học: HS nhận biết vấn đề cần giải quyết, nêu cách thức giải vấn đề, thực trình bày cách thức giải vấn đề, kiểm tra giải pháp thực + Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép tóm tắt nội dung tốn học, trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, giải pháp toán học mức độ đơn giản, biết đặt trả lời câu hỏi lập luận, biết sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp ngơn ngữ thơng thường để trình bày, giải vấn đề 5 + Năng lực sử dụng cơng cụ, phượng tiện tốn học: HS biết tên gọi, tác dụng, cách sử dụng, cách thức bảo quản cơng cụ phương tiện tốn học: que tính, thẻ số, thước, compa, mơ hình hình học , biết sử dụng cơng cụ phương tiện toán học để thực nhiệm vụ học tập toán 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp thơng qua dạy học phát triển lực 3.2.3.1 Xác định mục tiêu tiết học GV phải xác định mục tiêu tiết học, trọng việc hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học mô tả chi tiết đo lượng đánh giá Dạy học để HS biết cách làm việc giải vấn đề (Thơng qua sản phẩm học tập) Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) * Mục tiêu: - Về kiến thức, kĩ năng: + Biết cách thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số + Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng + Biết giải toán phép tính cộng - Về lực: + Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: HS biết thao tác que tính để biết kết phép tính + lập bảng cộng cộng với số + Năng lực tư lập luận tốn học: HS giải thích cách làm (làm để có + = 14 em thao tác que tính); giải thích + = 14; + = 14 + Năng lực giải vấn đề toán học: HS biết lập bảng cộng, giải tập sách giáo khoa, tập toán ngồi thực tế dạng cơng với số + Năng lực giao tiếp toán học: HS biết dùng ngơn ngữ tốn học kết hợp ngơn ngữ thơng thường để giải thích, trình bày vấn đề đặt hoạt học tập - Về phẩm chất: HS tự tin, mạnh dạn học tập, cẩn thận, chăm học tập, u thích học tốn 3.2.3.2 Xác định nội dung tiết học Ở tiết học, GV cần nghiên cứu kĩ nội dung học, xác định kiến thức trọng tâm tiết học, kiến thức có liên quan làm tảng, kiến thức vận dụng thường xuyên, phát triển tiết học sau Chú ý nội dung lựa chọn nhằm đạt mục tiêu lực đầu Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng vào thực tiễn Nội dung dạy học cần có tính mở tạo điều kiện để người dạy người học dễ áp dụng vào thực tiễn Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) GV nghiên cứu kĩ nội dung học, xác định: - Kiến thức tâm, làm tảng, vận dung thường xuyên: Lập bảng cộng cộng với số, thuộc bảng cộng, làm tập liên quan đến bảng cộng - Kiến thức có liên quan: phép cộng có tổng 10, kĩ tách, gộp (HS giải thích que tính thêm que tính 14 que tính sau: tách cịn 4, thêm 10, 10 với 14) - Kĩ vận dụng vào thực tiễn: HS biết giải tốn từ thực tế sống có dạng cộng với số 3.2.3.3 Đổi phương pháp tổ chức - Người dạy chủ yếu đóng vai trị người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ người học chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề - Đẩy mạnh tổ chức dạng hoạt động, người học chủ động tham gia hoạt động nhằm tìm tịi khám phá, tiếp nhận tri thức - Giáo án thiết kế có phân hóa theo trình độ lực người học - Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, quan điểm tham gia phản biện Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) GV tổ chức cho HS tự thực que tính để biết kết + 5, tự lập bảng cộng cộng với số, tự học thuộc bảng cộng, tự làm tập sách giáo khoa, khuyến khích HS tự trình bày, giải thích cách làm 3.2.3.4 Đổi không gian dạy học Không gian dạy học có tính linh hoạt, tạo khơng khí cởi mở, thân thiện lớp học Lớp học phịng ngồi trời, cơng viên,, sân trường, vườn trường, nhằm dễ dàng tổ chức hoạt động nhóm Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) GV tạo bầu khơng khí cởi mở, thân thiện, giúp HS mạnh dạn trình bày, giải thích, trao đổi, nhận xét, góp ý cho bạn 3.2.3.5 Đổi phương pháp đánh giá Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học Chú trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài ra, đặc điểm quan trọng đánh giá là: người học tham gia vào trình đánh giá, nâng cao lực phản biện, phẩm chất quan trọng người thời kỳ đại Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét mình, nhận xét bạn, kết hợp nhận xét GV, ý động viên cố gắng, tiến HS 3.2.3.6 Đánh giá sản phẩm giáo dục đạt + Tri thức người học có khả áp dụng vào thực tiễn + Phát huy tự tìm tòi, khám phá, ứng dụng vào thực tiễn nên người học không bị phụ thuộc vào sách + Người học trở thành người tự tin động có lực Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) Sau học xong này, HS làm toán dạng cộng với số sách giáo khoa giải tốn từ thực tế sống dạng cơng với số: Chẳng hạn: Bài tốn: Nhà em có trồng hoa cúc, mẹ chợ mua thêm hoa cúc trồng Hỏi nhà em trồng hoa cúc ? 3.2.3.7 Xây dựng giáo án dạy học phát huy lực người học Để nâng cao chất lượng dạy học thơng qua dạy học phát triển lực, người giáo viên cần có kinh nghiệm thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực Sau cấu trúc giáo án theo định hướng phát triển lực * Mục tiêu học: - Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt kiến thức kĩ năng, lực, phẩm chất; - Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố *Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, máy tính, ) tài liệu dạy học cần thiết; - Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) *Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: - Tên hoạt động ; - Mục tiêu hoạt động; - Cách tiến hành hoạt động; - Thời lượng để thực hoạt động; - Kết luận GV về: kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống (ở lớp, nhà, bạn, gia đình, ) để chuẩn bị cho việc học * Ví dụ minh họa: Bài: Tìm số trừ (Sách giáo khoa Toán 2, trang 72) Mục tiêu học : * Về kiến thức kĩ năng: - HS biết cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu (Bài tập 1) - Củng cố cách tìm thành phần phép trừ biết hai thành phần lại (Bài tập 2) - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải tốn (Bài tập 3) * Về lực: - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: HS biết thao tác thẻ chữ số (Hoạt động 1) - Năng lực tư lập luận toán học: HS giải thích (Số trừ số bị trừ trừ hiệu) (Hoạt động 2, 3) - Năng lực giải vấn đề toán học: HS làm toán Sách giáo khoa toán vận dụng sau tiết học (Hoạt động 4, 5) - Năng lực giao tiếp tốn học: HS biết dùng ngơn ngữ tốn học kết hợp ngơn ngữ thơng thường để giải thích, trình bày nội dung kiến thức trọng tâm: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu; tự giải thích cách làm tập (Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5) *Về phẩm chất: HS tự tin, mạnh dạn học tập, cẩn thận, chăm học tập, u thích học tốn (Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5) Kế hoạch học (giáo án) minh họa tổ chức lớp học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Hoạt động 1: Khởi động: 10 - Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống lại kiến thức kỹ liên quan học Trời chơi: “Hình thành phép tính” ? - Cách chơi: Mỗi dãy bàn cử nhóm có 05 người (Có đội chơi) - Giáo viên phát cho em thẻ gồm thẻ chữ số ( thẻ số 10, thẻ số 6, thẻ số 4), thẻ dấu “ = “, thẻ dấu “ – “ (các thẻ số cho tạo thành phép trừ Ví dụ: phép trừ 10 – = 4; 10 – = 6) - HS nêu tên thành phần phép trừ kết thúc lượt chơi GV hô 1,2,3 bắt đầu đội xếp thành phép trừ nhanh gọi tên thành phần thắng, đội xếp trước gọi tên thành phần trước (ví dụ: Em mang thẻ số 10 nói “Em số bị trừ; Em dấu trừ, em mang thẻ số nói "Em số trừ"; Em dấu = ; Em mang thẻ số nói "Em hiệu" ) Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng cho HĐ Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giúp HS tự tìm kiến thức qua thực hành -Yêu cầu HS, nêu lại thành-HS nêu: 10: số bị trừ; 4: Số trừ; 6: phần phép trừ : 10 – = hiệu Các tổ thảo luận, tìm số thích hợp-HS thảo luận nhóm đơi viết vào chỗ dấu chấm:4 = 10 - … HS: = 10 - -Mà ta vừa tính được: =10 – 6, -Thảo luận nhóm hoàn thành phát phút yêu cầu học sinh thảo luận nhóm,biểu sau: điền vào chỗ chấm cho thích hợp Số trừ bằng…………… Vậy số trừ Số bị trừ trừ Gv nhận xét kết luận hiệu Kết luận: Số trừ số bị trừ trừ -HS trình bày ghi nhớ hiệu phút 11 Hoạt động Thực hành kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học nắm tình hình học sinh nắm kiến thức nào? Chỉ số bị trừ, số trừ hiệu- HS trao đổi nhóm đơi, nêu tên phép trừ sau? thành phần 10 – x = Để tìm số trừ chưa biết x ta làm -HS làm cá nhân vào ? (vừa đọc nhẩm vừa viết phép tính) 10 – x = x = 10 – x=4 -Muốn tìm số trừ ta làm ? HS thảo luận nhóm (Đại diện nhóm trả lời) Viết vào vở: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu phút -Yêu câu học sinh nhắc lại, hoc- 2, HS nhắc lại; HS học thuộc thuộc Nói với bạn bên cạnh cách tìm số Trao đổi nhóm đơi, nêu miệng trước trừ phép tính sau: 10 – x = 8; lớp phút 7–x=2 Hoạt động Thực hành kỹ Mục tiêu: Giúp củng cố kiến thức, thực hành kỹ 1.Bài tập 1: Tìm x: - HS làm bảng con, giải thích 15 phút a) 32 – x = 14; b) 15 – x = cách làm, nhận xét bạn c) x – 14 = Bài tập 2.Viết số thích hợp vào ô trống: Hướng dẫn HS trao đổi cách làm- HS làm bảng lớp, em khác làm vào sách - Giải thích cách làm 12 Bài tập 3: Một bến xe có 35 ơ- HS tự đọc đề, tự tìm hiểu đề tơ, sau số ô tô rời bến, -HS suy nghĩ độc lập cách giải bến cịn lại 10 tơ Hỏi cótrong 1,2 phút trước làm vào ô tô rời bến -1 HS làm bảng phụ; HS lại làm vào vở; -2 HS ngồi gần kiểm tra nhận xét lẫn GV nhận xét góp ý - Sửa bảng phụ; HS nhận xét, GV nhận xét, kết luận Hoạt động Bài tập củng cố ứng dụng – Dặn dò Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán thực tế sống Bài tập ứng dụng: Mẹ hái được-HS tự đọc cá nhân, tự nghiên cứu 16 cam, mẹ đã biếu chovà giải miệng, nêu giải ông bà nội ơng bà ngoại số-Giải thích phép tính vận dụng phút cam, lại Hỏi mẹ biếu cho ông bà nội ông bà ngoại cam? 3.3 Khả áp dụng giải pháp Các giải pháp mà sáng kiến nêu áp dụng vào thực tế giảng dạy phân mơn Tốn lớp Ngồi ra, giải pháp áp dụng dạy học mơn Tốn tất khối lớp khác tất trường tiểu học toàn huyện Qua góp phần khắc phục hạn chế dạy học mơn Tốn, hình thành phát triển lực cho HS, nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp nói riêng mơn Tốn tiểu học nói chung 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Sau áp dụng giải pháp mà sáng kiến nêu, thân nhận thấy số hiệu lợi ích thu là: 13 - Giờ học diễn sôi HS chủ động, hào hứng học tập, tích cực tham gia xây dựng - HS chủ động, tích cực, tự tìm tịi, khám phá, tự rút kiến thức - Phát huy kĩ cho học sinh: kĩ trình bày, giao tiếp, lập luận, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế - Kiến thức khắc sâu hơn, biết liên hệ kiến thức toán học vào sống - Bước đầu hình thành phát triển học sinh lực đặc thù mơn Tốn: Năng lực tư lập luận tốn học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề tốn học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học - Nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp nói riêng dạy học mơn Tốn tiểu học nói chung 3.5 Tài liệu kèm theo: Khơng có 14 ... chất giao hốn phép cộng + Biết giải tốn phép tính cộng - Về lực: + Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện tốn học: HS biết thao tác que tính để biết kết phép tính + lập bảng cộng cộng với số + Năng... Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) GV nghiên cứu kĩ nội dung học, xác định: - Kiến thức tâm, làm tảng, vận dung thường xuyên: Lập bảng cộng cộng với số, thuộc bảng cộng, ... phản biện Ví dụ: Bài: cộng với số; 9+5 (Sách giáo khoa Toán 2, trang 15) GV tổ chức cho HS tự thực que tính để biết kết + 5, tự lập bảng cộng cộng với số, tự học thuộc bảng cộng, tự làm tập sách

Ngày đăng: 24/06/2022, 10:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trời chơi: “Hình thành phép tính” ? - skkn Nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán lớp 2 thôngqua dạy học phát triển năng lực
r ời chơi: “Hình thành phép tính” ? (Trang 10)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học và nắm tình hình học sinh nắm - skkn Nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán lớp 2 thôngqua dạy học phát triển năng lực
c tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học và nắm tình hình học sinh nắm (Trang 11)
- Sửa bài bảng phụ; HS nhận xét, GV nhận xét, kết luận. - skkn Nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán lớp 2 thôngqua dạy học phát triển năng lực
a bài bảng phụ; HS nhận xét, GV nhận xét, kết luận (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w