1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 11

52 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 11

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhà văn Nga M.Groki nói: “Văn học nhân học” Học Văn học làm người Đó chân lí mà giáo viên dạy văn phải trăn trở, suy nghĩ tìm phương pháp tốt để truyền đạt kiến thức văn học đến học sinh Luật giáo dục (2005) nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 Việc vận dụng dạy học tích hợp yêu cầu tất yếu nhiệm vụ dạy học lí thuyết giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin, nguồn thông tin phong phú, đa chiều người học tìm kiếm tiếp nhận kiến thức cách phong phú Vì yêu cầu chung đặt việc dạy học cần đổi mới, không dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ tích hợp nhiều môn học khác Trong hệ thống môn khoa học trường trung học phổ thơng mơn Ngữ văn mơn học góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng cịn nhiều tồn tại, chưa thực hút HS yêu thích học văn Hiện nay, với việc lấy HS làm trung tâm trình dạy học, yêu cầu thân người giáo viên phải tích cực, chủ động sáng tạo trình dạy học để truyền lửa khơi gợi hứng thú học trò, đặc biệt với môn Văn Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhận thấy tiết dạy cần phải có sáng tạo mặt phương pháp dạy học áp dụng việc đổi phương pháp Mục I.1 Đoạn “Mục tiêu Tổ quốc”, Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số lần học chuyên đề Việc vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn mơn Ngữ văn với mơn khoa học khác, với tình thực tiễn vấn đề đời sống xã hội làm cho hiệu học Ngữ văn nâng cao, giúp cho HS say mê, hứng thú Trong thời gian gần đây, việc dạy tích hợp liên mơn nhiều giáo viên tìm hiểu, nhiên học có hướng nghiên cứu tiếp cận khác nhau, có hướng mở Từ những lí nêu tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tích hợp kiến thức liên môn dạy học tác phẩm thơ Ngữ văn 11 - chương trình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với tiết học sử dụng phương pháp giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh văn văn học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu hơn, khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động tạo yêu thích say mê học HS Việc vận dụng nhiều kiến thức môn học khác giúp HS chủ động khơi gợi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhiều môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11.2, 11.3 trường Trung – Tiểu học PéTrus Ký Lựa chọn tơi dựa tiêu chí tương đương sĩ số, giới tính, thành phần dân tộc, kết học tập môn Văn, tất môn năm học trước, ý thức học tập khả tiếp thu kiến thức Điều cụ thể bảng biểu sau đây: Lớp 11.2 11.3 Sĩ số 22 23 Nam 14 15 Nữ 8 Dân tộc Kinh 22 22 Kết học tập (> = TB) 100% 91% 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn, tiến hành thực nghiệm lớp 11.2, 11.3 Đầu năm học tiến hành lấy ý kiến học sinh hai lớp việc học môn Ngữ văn phiếu thăm dị theo mẫu: PHIẾU THĂM DỊ VỀ VIỆC HỌC MƠN NGỮ VĂN (Học sinh khơng cần ghi họ tên) Câu 1: Em có u thích mơn ngữ văn khơng? a b Rất thích Thích c Ít thích d Khơng thích Câu 2: Em có thường xun đọc sách Văn học (sách giáo khoa tác phẩm văn học) không? a Thường xuyên c Chỉ đọc SGK đọc TPVH b Ít đọc d Khơng Câu 3: Em thích học mơn Văn theo cách nào? a Giáo viên bình giảng cho ghi chép ngắn b Đọc chép c Giáo viên gợi ý bài, HS hiểu bài, chép ngắn gọn d Giáo viên giảng cho chép thành văn để thi Câu 4: Em thích học Văn theo hướng nào? a Chỉ liên quan tới bình giảng nội dung môn Văn b Đặt tương quan với mơn học khác Câu 5: Em có thích viết Văn (làm văn sáng tác văn chương) không? a Rất thích c Ít thích b Thích d Khơng có khả Câu 6: Em thích học phân mơn nhất? a b Tiếng Việt Đọc văn c Tập làm văn d Lí luận văn học văn học sử Câu 7: Theo em để làm tốt văn nghị luận văn học cần đảm bảo điều trước tiên? a b Đọc kĩ tác phẩm giảng c Đọc nhiều sách tham khảo Có khả cảm thụ, phân tích tốt d Hiểu giảng, nghiên cứu học kĩ Câu 8: Theo em, môn Văn liên quan đến môn học nào? a b Sử Địa c Giáo dục công dân d Nhiều môn học khác Câu 9: Em nhận thức vai trị mơn Ngữ văn nhà trường, quan trọng là: a Giúp phát triển khiếu văn chương b Giúp phát triển khả giao tiếp c Tạo khả thi đỗ đại học d Là môn học giúp học tốt mơn học khác hồn thiện nhiều kĩ cho HS Câu10: Theo em sau đỗ vào khoa tự nhiên trường đại học, môn Văn cịn cần thiết hay khơng? a b Cần Khơng - Kết thu được: + Số phiếu phát ra: 45 + Số phiếu thu vào: 45 - Kết phiếu thăm dò Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án a 16 a.20 a 10 a a 16 a.13 a.9 a a a.45 Tỉ lệ 36% 44% 22% 11% 36% 29% 20% 0% 4% 100% Đáp án b.9 b.9 b.2 b.40 b.9 b.13 b b.0 b.2 b.0 Tỉ lệ 20% 20% 4% 89% 20% 29% 13% 0% 4% 0% Đáp án c.11 c 16 c 29 x c.11 c.13 c c.0 c.3 x Tỉ lệ 24% 36% 64% x 24% 29% 16% 0% 7% x Đáp án d.9 d.0 d.4 x d.9 d.6 d.22 d.45 d.38 x Tỉ lệ 20% 0% 9% x 20% 13% 49% 100% 84% x Nhận xét kết Trong phiếu học tập trên, đưa câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu sở thích thói quen học tập mơn Văn học sinh, tìm hiểu phương pháp học nhận thức tầm quan trọng môn học em Kết điều tra cho ta thấy đa số học sinh hứng thú thích học mơn ngữ Văn, giúp tơi có thêm sở để làm đề tài Từ tơi có đầu tư hướng cho chun mơn khả hợp tác với học sinh Đây thao tác để HS ý thức đến phương thức học tập môn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Nhà nghiên cứu Pháp Edgar.Morin cho rằng: xu hướng dạy học tách biệt, chia ô môn, phân môn “làm khả nắm kết dệt vào nhau, phá vỡ giới thành mảnh tách rời Nó teo lĩnh hội suy nghĩ cách nhìn lâu dài” Chính mà giáo dục đại cần từ bỏ tư tách biệt để xác lập tư nối liền, thay quan hệ nhân tuyến tính quan hệ nhiều vịng, nhiều quy chiếu; thay lơgíc cứng nhắc lơgic biện chứng; thay hịa nhập phận tồn thể hịa nhập tồn thể bên trong” Như vậy, thấy việc dạy học tích hợp vấn đề quan trọng cần thiết hoàn cảnh Nhất khi, sống đại kết hợp với tiến vượt bậc công nghệ, người đặt chỉnh thể sống, vật gắn liền có liên quan với nhau, tách rời độc lập Vậy nên, giáo dục cần hướng đến hình thành cho học sinh tư logic biện chứng Dạy học tích hợp trình dạy học kết hợp, lồng ghép nhiều nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực, môn học khác nhằm giúp học sinh hình thành lực cần thiết, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Mục tiêu dạy học tích hợp phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Dạy học tích hợp hướng tới việc tổ chức hoạt động học tập, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tình có ý nghĩa gần với sống3 Trong trình học tập vậy, kiến thức HS từ môn học khác huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống từ hình thành lực xử lí vấn đề cho học sinh Mục II.1 Đoạn “ Dạy học tích hợp … lao động”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Mục II.1 Đoạn “ Dạy học tích hợp… sống”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Từ việc dạy học tích hợp liên môn, giúp khơi gợi kiến thức mơn học có liên quan, góp phần giúp học sinh củng cố lâu kiến thức nhờ kiến thức liên quan để sâu vào môn Ngữ văn Việc dạy học tác phẩm thơ theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn giúp HS phát huy tính chủ động, sáng tạo, gắn học với thực tiễn, khắc sâu kiến thức liên môn rèn luyện kĩ sống 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát thực tế tình hình giảng dạy học tập trường nhận thấy thực trạng vấn đề sau: Thuận lợi: Về phía GV: tâm huyết, yêu nghề, tích cực áp dụng phương pháp giảng dạy mới, tìm tịi, sáng tạo vận dụng hiệu phương pháp tích hợp liên mơn học với góp ý đồng nghiệp giúp đạt hiệu cao Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất tốt, đáp ứng cho trình giảng dạy có nhiều thuận lợi Về phía HS: Các em có hứng thú với mơn, u thích môn học, nên việc tiếp cận văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn có nhiều thuận lợi Khó khăn: Học sinh khơng trọng nhiều đến mơn Ngữ văn, thường cho môn Văn học để thi xét tốt nghiệp, tâm lí ngại học, học cách hời hợt, nhàm chán nên GV cần phải đổi phương pháp để gây hứng thú cho học sinh Tác phẩm văn học cần đặt hoàn cảnh lịch sử thấu hiểu đại ý tác phẩm cách tồn vẹn Vì vậy, vận dụng tích hợp liên môn giảng dạy học tập góp phần giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo việc nắm kiến thức hứng thú nhiều học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Một phương pháp giúp HS hứng thú, say mê học tập văn GV HS vận dụng kiến thức liên môn vào chiếm lĩnh văn cách phù hợp Dưới số giải pháp cụ thể: 2.3.1 Tích hợp kiến thức mơn Lịch Sử - Địa lí – Sinh học 2.3.1.1 Văn “Từ ấy” Tố Hữu Nhà văn phải người thư kí trung thành thời đại”(Banlzac) Vậy nên để hiểu tác phẩm văn chương cách toàn vẹn, tác phẩm nhà văn cách mạng bắt buộc GV cần vận dụng kiến thức lịch sử phù hợp với hoàn cảnh đời tác phẩm Khi dạy văn “Từ Ấy” (Tố Hữu) GV nên vận dụng tích hợp kiến thức lịch sử phù hợp với nội dung kiến thức, phần học sau: Mục I Tìm hiểu chung Mục 2: Tác phẩm Từ Mục a Hoàn cảnh đời: GV Tích hợp kiến thức mơn lịch sử lớp 9: (Bài 18: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời; Bài 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936 – 1939) để giúp HS hiểu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm:  Hoạt động tái kiến thức GV dùng máy chiếu cho HS quan sát hình ảnh Hồ Chí Minh đặt câu hỏi: Hình ảnh gợi đến tổ chức quan trọng nào? Tổ chức thành lập vào ngày tháng năm nào? Đến kỉ niệm năm thành lập? Ai người có cơng quan trọng việc thành lập ấy? Tổ chức có ý nghĩa với tình hình đất nước lúc giờ? HS: Quan sát tranh gợi ý hiểu biết lịch sử lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) gắn liền với vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) - người tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam, tổ chức chuẩn bị sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam  Hoạt động thuyết trình để củng cố kiến thức lịch sử: Cho HS trình bày phong trào dân chủ 1936 -1939 (Đã cho câu hỏi, vấn đề chuẩn bị trước) để nắm tình hình giới nước vào thời điểm thơ đời, từ thấy ý nghĩa lớn lao việc bắt gặp lí tưởng cộng sản nhà thơ Tố Hữu Ảnh HS Trung Trọng – Hồng Khang thuyết trình vai trò Đảng phong trào dân chủ 1936 -1939 GV nhận xét, chốt ý ngắn gọn dựa vào slide em thuyết trình: 10 giao cảm trái tim (GV tích hợp kiến thức Làm văn –bài Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh để chốt vấn đề) + Nhóm 2:Tìm phân tích từ ngữ, biện pháp nghệ thuật khổ để thấy gắn bó hài hồ tơi cá nhân ta chung người + “Buộc”: tâm cao độ – Nhóm trình bày vượt qua giới hạn +Lẽ sống nhận thức mối quan hệ + “Trang trải”: tâm hồn nhà thơ cá nhân, thân “tôi” nhà thơ trải rộng với đời với người, với nhân dân, quần chúng, đặc - Trăm nơi: Hoán dụ -> biệt với người lao động nghèo khổ người sống khắp nơi Đó quan hệ đồn kết gắn bó thân thiết, chặt - Ẩn dụ: Hồn khổ quần chẽ để làm nên sức mạnh đấu tranh cách chúng lao khổ mạng - Ẩn dụ: Khối đời + Từ buộc khơng có nghĩa bắt buộc, miễn đông đảo khối người cưỡng mà tự ràng buộc, gắn bó tự giác chung mục tiêu chiến đấu +Từ ấy, “tôi” cá nhân nhà thơ hoà với  Mối quan hệ sâu sắc với ta chung đời sống nhân dân, xã hội, với người cảnh ngộ, người, với tâm hồn nghèo khổ, đặc biệt người nghèo khốn khổ đấu tranh tự khổ, hịa tơi vào ta + Từ khối đời: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hố sức mạnh tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ Khổ : Chuyển biến sâu Khổ : Chuyển biến sâu sắc tình sắc tình cảm cảm - Điệp từ “ là” với +Nhóm 3: Sự chuyển biến sâu sắc tâm từ: con, anh, em: tình cảm gia hồn nhà thơ biểu khổ đình đằm ấm mà tác giả thơ thứ 3? 38 – Nhóm trình bày thành viên +Cách xưng hơ ruột thịt + số từ ước - Số từ ước lệ: vạn lệ vạn nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia - Các cụm từ quần chúng đình nồng ấm, thân thiết Nhà thơ cảm nhận lao động nghèo khổ: Kiếp phôi sâu sắc mối quan hệ thân với quần pha, cù bất cù bơ chúng lao khổ -> Khẳng định ý thức tự giác, chắn, vững vàng tác giả + Đó vạn nhà (tập thể lớn lao, rộng rãi), vạn kiếp phôi pha (nghèo khổ, sa sút, vất vả, cực, phai tàn), vạn em nhỏ cù bất cù bơ (vận dụng thành ngữ: gợi lang thang, bơ vơ, không chốn nương thân, bụi đời) +Nhóm 4: Mức độ chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ thơ Sự chuyển biến nói lên điều gì? – Nhóm trình bày + Nếu khổ quần chúng cách mạng cịn người, bao hồn khổ sang khổ quan hệ ruột thịt: con, em, anh Lòng căm giận trước bao bất hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn em nhỏ công, ngang trái xã hội cũ, lang thang đói khát Tố Hữu hăng say hoạt Về chủ thể, cố gắng có tính chất động Cách mạng chủ động (buộc) đến trở thành máu thịt, tự nhiên (đã là) + Sự chuyển biến thể trưởng thành nhận thức, tình cảm hành động nhân vật trữ tình tác giả * Tích hợp kiến thức môn GDCD kết hợp với giáo dục kĩ sống dạy học văn “Từ ấy” Tố Hữu 39 * Tích hợp mơn GDCG GV nhận xét chốt vấn đề tích hợp kiến thức mơn Giáo dục cơng dân lớp (Bài 7: Đồn kết, tương trợ) GV: Em học qua nhận thức lẽ sống tình cảm nhà thơ? GV chốt vấn đề: Yêu thương đoàn kết truyền thống lâu đời dân tộc Việt nam, học ông bà xưa nhắc nhở không qua môn GDCD mà cịn có qua ca dao, danh ngơn: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Hồ Chí Minh dạy: “ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công.” * GV cho học sinh xem video tinh thần đoàn kết chiến thắng ngoại xâm dân tộc * Tích hợp GDCD lớp 10: Bài 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” * Tích hợp GDCD lớp 11: Bài 14 “Chính sách quốc phịng , an ninh” GV: Qua tác phẩm Từ ấy, em thấy Tố III Tổng kết Hữu người niên nào? Ý nghĩa văn GV: nhận xét, chốt ý: Trong GDCD lớp – Bài thơ lời tuyên ngôn cho 10 Bài 14 “Công dân với nghiệp xây dựng tập “Từ ấy”, lời tâm nguyện bảo vệ Tổ Quốc” học, thấy yêu người niên yêu nước nước truyền thống quý báu dân tộc giác ngộ lí tưởng Cộng Sản 40 Vì em cần gìn giữ tiếp nối truyền thống cách học tập, bảo vệ xây dựng đất nước ngày giàu mạnh III Tổng kết – Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp gỡ lí Ý nghĩa văn tưởng cộng sản * Giáo dục kĩ sống Thơng qua việc tích hợp kiến thức liên mơn GDCD nói trên, GV giáo dục kỹ sống cho HS: + Bồi đắp lịng u nước, tự hồn thiện thân để biết đặt mục tiêu phấn đấu rèn luyện, tự trọng, tự tin vào khả thân + Rèn luyện sức khoẻ, sức học tập + Có lối sống lành mạnh, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội + Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nghệ thuật 41 Nghệ thuật – Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc – Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu – Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn – Thơ gần gũi với hình thức thơ mới, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức GV giao nhiệm vụ Bài Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nội dung đoạn thơ: Tơi buộc lịng tơi với người Nhận thức nhà thơ: hịa “cái Để tình trang trải với trăm nơi tôi” cá nhân vào “cái ta” chung Để hồn với bao hồn khổ người, sống chan hòa với Gần gũi thêm mạnh khối đời người (Trích Từ ấy, Tố Hữu, Tr 44, SGK Ngữ Biện pháp tu từ từ đoạn thơ: văn 11,Tập II, NXBGD 2007) Nêu nội dung đoạn thơ trên? - Động từ “Buộc”: tâm cao độ 2.Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ vượt qua giới hạn nêu hiệu nghệ thuật biện pháp + Động từ “Trang trải”: tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời tu từ – HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết - Trăm nơi: Hoán dụ -> thực nhiệm vụ, nhận xét, rút người sống khắp nơi - Ẩn dụ: Hồn khổ quần chúng kết luận… – GV: đánh giá, bổ sung lao khổ – HS rút kết luận - Ẩn dụ Khối đời đông đảo khối người chung mục tiêu chiến đấu - Hiệu quả: Nhấn mạnh mối quan hệ sâu sắc với người cảnh ngộ, đặc biệt người nghèo khổ, hòa vào ta 42 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức GV giao nhiệm vụ: Qua đoạn thơ thơ Từ ấy, viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hơm Từ nêu trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Yêu cầu: - Hình thức : đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành Đoạn văn - Nội dung: học sinh bày tỏ suy nghĩ tượng xấu : phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hơm Cụ thể : Thế sống xa rời lí tưởng, thực dụng ? Hậu quả, nguyên nhân lối sống ? Nêu biện pháp khắc phục? Trách nhiệm học sinh? - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV: nhận xét, bổ sung IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Vẽ đồ tư học - Sưu tầm thêm số thơ Tố Hữu tập Từ - Chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 43 1.2 Tiết 87 – 88 CHIỀU TỐI – Hồ Chí Minh I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên, yêu sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự niềm lạc quan Hồ Chí Minh - Cảm nhận vẻ đẹp thơ trữ tình: Sự kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại, chất thép chất tình Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình - Phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại Thái độ Tự nhận thức học cho thân lòng yêu thương, chia sẻ người với người sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, SGV, sách TL tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, (nếu có) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nhà Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài: Chiều tối - Hồ Chí Minh + Tìm hiểu tác giả - tác phẩm (Nhóm – Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, thuyết trình giới thiệu Tập thơ Nhật kí tù) + Đọc tác phẩm + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thuộc lòng thơ Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) 44 - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Bài mới: Giáo viên cho HS ngâm thơ yêu thích Hồ Chí Minh (đã giao chuẩn bị trước nhà) GV giới thiệu thơ “Chiều tối”: GV dẫn dắt thời gian bị tù Quảng Châu Hồ Chí Minh bị giải qua nhiều nhà lao Khơng thể nói hết nỗi gian khổ dọc đường giải tù, Bác nhắc khổ ải mà có nhắc Người pha giọng châm biếm, hài hước, tự trào Bài thơ “Mộ” thơ đặc sắc cho thấy tinh thần “thép” người tù 45 Hoạt động GV Nội dung giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG chung Tập thơ "Nhật kí TT1: GV yêu cầu HS đọc kĩ phần tiểu dẫn tù" SGK Trả lời câu hỏi - GV chuẩn - Là tập nhật kí viết thơ, xác kiến thức Bác sáng tác thời *Tích hợp Lịch sử: gian bị quyền Tưởng Giới Cho HS tìm kiếm sưu tầm thông tin, tài Thạch bắt giam từ mùa thu liệu lịch sử có liên quan đến hồn cảnh 1942 - 1943 tỉnh Quảng Tây đời thơ GV yêu cầu HS trình bày - Tập thơ gồm 134 chữ hiểu biết em hồn cảnh lịch sử Hán Hồ Chí Minh bị bắt giam vào mùa thu Bài thơ " Chiều tối" 1942 đến mùa thu 1943 kết hợp sách a Vị trí hồn cảnh sáng tác giáo khoa tài liệu chuẩn bị từ trước Bài thơ thứ 31, sáng tác Sau thực yêu cầu sau: mùa thu 1942 đường Bác - Em cho biết đôi nét tập thơ Nhật đày từ Tĩnh Tây đến Thiên kí tù ? Bảo - Em nêu hoàn cảnh sáng tác thể thơ b Thể thơ Mộ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Cho HS quan sát tranh bìa tập thơ II ĐỌC - HIỂU Hai câu thơ đầu Bức tranh thiên nhiên * Bức tranh thiên nhiên: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu - Thời gian: Chiều tối - Không gian: Bầu trời mênh tác phẩm TT2: HS đọc diễn cảm toàn văn phần mơng -> Miêu tả từ xa, tầm nhìn bao phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Đọc nhịp thơ, giọng chậm rãi, quát, rộng lớn thoáng chút vui, ấm câu cuối Từ " hồng" - Hình ảnh (nhân hoá) + Quyện điểu: chim mỏi đọc to kéo dài - So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa với -> Cánh chim sau ngày phần dịch thơ Nam Trân, em thấy rong ruổi, khắc chỗ chưa dịch đạt? 46 ngày tàn rừng tìm nơi - Câu 2: Chưa dịch chữ "cô", "mạn tổ ấm IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Đọc thuộc lòng thơ - Ý nghĩa – giá trị thơ - Học cũ V RÚT KINH NGHIỆM 47 1.3 Tiết 85 -86 ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Hiểu nét đời nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc – hiểu văn thuộc thể loại thơ trữ tình, vận dụng kĩ vào nhiều văn mà em gặp sau - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ trữ tình Về thái độ, tình cảm: - Từng bước hình thành lòng yêu mến trân trọng tài thơ ca Hàn Mặc Tử – Một nhân cách vượt lên nỗi đau bệnh tật để không ngừng sáng tạo - Có ý thức vươn lên vượt qua khó khăn sống qua gương tràn đầy nghị lực sống Hàn Mặc Tử Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực tự học… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên – Giáo án/thiết kế học – Các slides trình chiếu Chuẩn bị học sinh – Chuẩn bị nhà theo yêu cầu giao 48 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, vệ sinh phòng học Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc phân tích khổ thơ “Tràng Giang” mà em thích Bài học 49 Hoạt động GV - HS - Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: Gợi mở *Tích hợp Địa lí + GV: Chiếu hình ảnh thôn Vĩ Dạ, hỏi HS hiểu biết xứ Huế, giới thiệu vẻ đẹp xứ Huế Dẫn dắt để vào thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”  Trên sở câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào học  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu chung - Hình thức: lớp - Bước 1: GV nêu lại câu hỏi mà yêu cầu HS chuẩn bị trước: I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: a) Cuộc đời: (1912 – 1940) - Tên khai sinh : Nguyễn Trọng Trí - Gia đình cơng giáo nghèo Quảng + Nét đời Hàn Bình - Tốt nghiệp trung học Huế – vào Mặc Tử? + Nét nghiệp sáng Bình Định làm sở Đạc Điền, sau vào Sài Gịn làm báo + 24 tuổi mắc bệnh phong + Xuất xứ hoàn cảnh đời +28 tuổi (1940) ông trại tác phẩm? phong Quy Hịa tác tác giả? *Tích hợp Sinh học GV cần cung cấp cho em kiến thức bệnh phong – bệnh khiến Hàn Mặc Tử nhà -> Cuộc đời nhiều bi thương b Sự nghiệp sáng tác: - Nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt - Tác phẩm tiêu biểu - Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử : Thơ điên (1938), Gái quê (1936),… + Diện mạo phức tạp, bí ẩn vĩnh để lại bao tiếc nuối cho + Hồn thơ vừa trẻo, tinh khiết, thơ tài phải sớm vào cõi bạn đọc HS sưu tầm tài vừa đau đớn hướng đời trần liệu bệnh này, hình ảnh => Những nghiệt ngã số phận 50 tranh luận vấn đề ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ Hàn kì thị người bị bệnh hiểm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học sinh hoàn thiện hai yêu cầu hoạt động (Vận dụng, mở rộng) để nộp lại sản phẩm cho giáo viên vào buổi học sau - Ôn tập cũ - Chuẩn bị ý kiến đóng góp thảo luận cho tiếp theo: “Trả viết số 5” V NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY - Lấy ý kiến phản hồi người học - Tự đánh giá tiêu chí: + Tiến độ thời gian + Mức độ đạt mục tiêu… 51 52 ... gợi kiến thức mơn học có liên quan, góp phần giúp học sinh củng cố lâu kiến thức nhờ kiến thức liên quan để sâu vào môn Ngữ văn Việc dạy học tác phẩm thơ theo phương pháp tích hợp kiến thức liên. .. học tập 2.3.4.1 Cách thức, tiêu chí kiểm tra * Cách thức - Học sinh trả lời phiếu trắc nghiệm kiến thức liên môn - Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức liên môn để viết đoạn văn * Tiêu chí kiểm... bắt buộc GV cần vận dụng kiến thức lịch sử phù hợp với hoàn cảnh đời tác phẩm Khi dạy văn “Từ Ấy” (Tố Hữu) GV nên vận dụng tích hợp kiến thức lịch sử phù hợp với nội dung kiến thức, phần học sau:

Ngày đăng: 15/04/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w