Một vài gợi ý cho Việt Nam xuất phát từ kinh nghiệm Mỹ về việc

Một phần của tài liệu Ngân sách nhà nước Mỹ với việc thực hiện chính sách khoa học công nghệ - gợi ý cho Việt Nam (Trang 106)

Kinh nghiệm Mỹ có một số khía cạnh và thực trạng của Việt Nam trong lĩnh vực

đề tài đề cập đến đã được xem xét khái quát. Ở đây, luận văn chỉ xin tập trung nêu một số gợi ý có tính chất quan điểm vĩ mô:

Thứ nhất, cần phải tổ chức tốt quá trình định ra các phương hướng, mục tiêu, biện pháp thực hiện các chương trình dự án một cách cẩn trọng ở tầm vĩ

mô, các cơ quan đầu não. Thu hút các tổ chức tham mưu cấp cao của nhà nước và lĩnh vực khoa học hữu quan, các nhà khoa học và những người hoạt động thực tiễn có phẩm chất chuyên môn, cá nhân và tập thể tham gia quá trình này.

Thứ hai, phải có nghiên cứu dự báo càng đủ bao nhiêu càng tốt về những xu hướng phát triển của KHCN thế giới, của tình hình chính trị, kinh tế, an ninh quốc tế và khu vực để việc xác định các xu hướng KHCN lựa chọn đáp ứng các nhiệm vụ chiến lược chung của đất nước

Thứ ba, cần phải sử dụng chính sách KHCN như một công cụ điều tiết hoạch định KHCN vì các mục tiêu của bản thân và của nền kinh tế.

Thứ tư, xem hoạt động KHCN là một lĩnh vực hoạt động sản xuất sáng tạo của nền kinh tế thị trường và vận dụng cơ chế thị trường ở đây dù hoạt động KHCN ở nước ta hiện nay chủ yếu do nhà nước tài trợ, việc xây dựng thị trường KHCN đơn thuần theo nghĩa thị trường, trao đổi sản phẩm KHCN là hết sức không đầy đủ. Phải xây dựng những chủ thể của thị trường và các quan hệ của họ, cơ chế để thực hiện các quan hệ ấy. Nhà nước cần làm bà đỡ cho sự xuất hiện những chủ thể ấy bên cạnh nhà nước với tư cách chủ thể chính. Ngân sách nhà nước sử dụng cho KHCN có thể là công cụ thúc đẩy và thường xuyên của quá trình này.

Thứ năm, cần tìm ra phương thức, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước cho hoạt động KHCN phù hợp, sử dụng được nguồn lực sáng tạo KHCN tốt hơn – tức là những nhà KHCN tài năng – tạo bình không khí tự do sáng tạo thật sự

cho họ và đãi ngộ xứng đáng, chấp nhận tính đa dạng của tư duy…

Thứ sáu, việc tổ chức kiểm tra, đôn đốc thực hiện các hoạt động, đề tài cần làm nghiêm túc mà không gây bức xúc cho người thực hiện như đã thấy. Việc kiểm định các kết quả ở tất cả các khâu của hoạt động KHCN từ lựa chọn phương hướng, mục tiêu đến đánh giá kết quả hoạt động phải được thực hiện vừa bằng nội bộ vừa bằng lực lượng tư vấn có trình độ cao độc lập ở bên ngoài.

Thứ bảy, cần gắn quá trình làm ngân sách với quá trình định ra chính sách KHCN để có mối quan hệ tương tác phù hợp khiến cho quá trình làm ngân sách cũng là quá trình định hướng cho KHCN.

KT LUN

Theo chủ đề của luận văn, tác giảđã tập trung làm rõ bước đầu mối quan hệ

tương tác giữa chính sách KHCN và chính sách ngân sách chi cho R&D của Mỹ. Qua các thời kỳ lịch sử của các đời tổng thống cũng như của nền kinh tế Mỹ, chính sách KHCN có những điều chỉnh thích hợp với điều kiện cụ thể của từng thời kỳ và chính sách ngân sách chi cho R&D cũng được điều chỉnh tương ứng. Nhưng những sựđiều chỉnh này bao giờ cũng lấy mục tiêu, vì mục tiêu nâng cao năng suất lao động, sự phồn vinh kinh tế, nâng cao phúc lợi của người dân, củng cố địa vị cạnh tranh có lợi của nền kinh tế Mỹ trên thế giới, đảm bảo an ninh quốc phòng của Mỹ. Những hướng nghiên cứu KHCN thường xuyên là trọng

điểm tập trung của nhà nước và ngân sách chi cho nó qua các thời kỳ dù có điều chỉnh, nghiên cứu cơ bản vẫn là hướng tài trợ chủđạo của nhà nước. Chính sách KHCN và chính sách ngân sách tài trợ cho R&D khuyến khích tham gia hoạt

động KHCN không chỉ giới hàn lâm (các trường đại học, các cơ quan hàn lâm của nhà nước và các tổ chức phi lợi nhuận) mà còn cả các công ty lớn và nhỏ. Các công cụ điều tiết kinh tế, luật pháp đều được vận dụng vào thực hiện chính sách KHCN, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tài liệu và vật tư kỹ thuật cho hoạt động KHCN (xây dựng thị trường vốn rủi ro, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và triển khai hợp tác giữa các cơ quan làm khoa học công và tư, kể cả với nước ngoài, hoạt động giáo dục trình độ cao…)

Nhờ chính sách KHCN đã được lựa chọn khôn ngoan và thực thi nghiêm túc kết hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế khác (vĩ mô và vi mô), Mỹ đã vượt qua được các thử thách lịch sử tương đối thành công (vượt qua Chiến tranh lạnh, khắc phục các cuộc khủng hoảng, giảm thiểu những khó khăn trở ngại kinh tế xã hội, khắc phục được các vị thế cạnh tranh bị suy yếu) và vượt lên trước các

đối thủ cạnh tranh khác và giữ vững được vai trò quan trọng hàng đầu thế giới về

khoa học kỹ thuật, kinh tế quốc phòng. Vì vậy, những kinh nghiệm của Mỹ về

chính sách KHCN và chính sách ngân sách tài trợ cho R&D đã được nhiều nước nghiên cứu vận dụng. Luận văn này chỉ là sự tìm hiểu bước đầu mà thôi. Những ý kiến gợi ý cho Việt Nam cũng chỉ là sự phác thảo sơ sài mà nếu có điều kiện cần phải cân nhắc thêm.

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Tạp chí Tia sáng, Số 21 (05/11/2009), Hà Nội 2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia,

Tổng luận khoa học công nghệ, số Tháng 1 (2008), Tháng 2 (2006), Hà Nội. 3. Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay – Mâu thuẫn nội tại, xu thế và triển

vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

4. Drucker P. (2002), Những thách thức quản lý thế kỷ 21, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 5. VũĐăng Hinh và tập thể (2005), Cấu trúc lại nền kinh tế Mỹ từ thập 70 của thế kỷ XX

đến nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

6. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Lannkh A., Toinet F. (1994), Thực trạng Mỹ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 8. Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi – BC về

tình hình phát triển thế giới năm 1997, Hà Nội.

9. Stightz J. E. (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹđiều chỉnh chính sách kinh tế, NXB Khoa học Xã hội,

Hà nội.

11. Ngô Quý Tùng (1998), Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế kỷ 21, Ban khoa giáo T.W.

12. USIA (2005), Khái quát về lịch sử nước Mỹ, NXB Thanh Niên.

13. Viện Nghiên cứu Châu Mỹ (2001,2002), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Hà Nội. 14. Zakaria F. (2009), Thế giới hậu Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội.

Tiếng Anh

15. Congressional Budget Office (2008), The economic and budget outlook. F.Y. 2008 – 2018, Washington.

16. Department of Defence (2002,2006), The National Security Strategy of the United States, Washington.

17. Domestic Policy Council (2006), American Competitiveness Initiative, Washington. 18. Dynkin A. & Nochovkina L. (1998), Science Policy: Theoretical and Practical Issues,

19. Executive office of the President (1992), Science and Technology – A Report to the Congress, Washington.

20. Gibbons G. (1997), Science and Technology serving our goals – Technology and economic growth, Washington.

21. Marbuger J. (2003), Science Policy After September. AAA Report: Research and Development F.Y. 2004, trang 513, Washington.

22. National Science Foundation (1997,1998,2005), Anual Report, Washington.

23. National Science Foundation (2000), Federal funds for research and development, F. Y. 2000, Washington.

24. National Science Foundation (1994, 1996, 1998, 2004, 2006), Science and engineering indicators, Washington.

25. National Science Foundation (2007), U.S. Labor Statistics, Washington.

26. Spulber N. (1995), The American Economy – The struggle for the supremacy in the 21st century, Cambridge University, Cambridge (USA).

27. The Council of Economic Advisers (1995), Supporting research and development to promote economic growth – The Federal Government’s Role, Washington. 28. The World Bank (2007), The Little Data Book on Private Sector Development, New

York.

29. The White House (1999, 2000, 2004, 2006, 2009), Economic report of the President, Washington.

30. The White House (2004), Science for the 21st century, Washington.

31. The White House (1993), Technology for America’s Economic Growth: A new Direction to Build Economic Strength, Washington.

32. U.S. Census Bureau (1998, 2006, 2009), Statistical Abstract of the United States, Washington.

33. U.S. Department of State (2001), Outline of the U.S. Economy, Washington. 34. U.S. Department of State (2004), Outline of the U.S. Government, Washington. 35. World Bank (2007). The Little Data Book on Private Sector Development, trang 221,

PH LC

Ph lc1. Thm quyn liên bang v nghiên cu phát trin R&D, 2005 – 2008

(Theo thời giá & theo tỷ giá cốđịnh tùy chức năng ngân sách được chọn, đơn vị: triệu đôla)

Nguồn: Quỹ Khoa học Quốc gia, Tình hình Quốc gia về các nguồn lực R&D, báo cáo thường niên 2009.

Ph lc 2. Chi ca liên bang cho khoa hc chung, không gian và công ngh khác

(Đơn vị: tỷđô la)

Năm

Đô la theo thời giá Đô la theo giá cốđịnh

Tổng KH chung/ KH cơ bản và các công Không gian

nghệ khác Tổng KH chung/ NC cơ bản Không gian & các công nghệ khác 1970 4.5 0.9 3.6 19.3 4.0 15.2 1980 5.8 1.4 4.5 12.0 2.8 9.1 1985 8.6 2.0 6.6 13.7 3.2 10.5 1990 14.4 2.8 11.6 20.0 3.9 16.1 1995 16.7 4.1 12.6 18.7 4.6 14.1 2000 18.6 6.2 12.4 18.6 6.2 12.4 2005 23.6 8.8 14.8 20.0 7.4 12.5 2006 23.5 9.0 14.5 19.2 7.4 11.9 2007 25.5 10.2 15.3 20.7 8.3 12.4 2008 (dựtính) 27.4 10.7 16.7 21.8 8.5 13.3

Nguồn: Quỹ Khoa học Quốc gia, Tình hình Quốc gia về các nguồn lực R&D, báo cáo thường niên 2009.

Ph lc 3. NASA – Cơ quan hàng không vũ tr và không gian quc gia

Ngân sách được duyệt dự phòng. Đơn vị: triệu đôla

Các mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Được duyệt, tổng số 17,309.4 17,614.2 18,026.3 18,460.4 18,905.0 19,358.8 Khoa học 4,706.2 4,441.5 4,482.0 4,534.9 4,643.4 4,761.6 Khoa học trái đất 1,280.3 1,367.5 1,350.7 1,250.9 1,264.4 1,290.3 Vật lý khí quyển 840.9 577.3 598.9 689.4 741.2 746.6 Khoa học hành tinh 1,247.5 1,334.2 1,410.1 1,537.5 1,570.0 1,608.7 Khoa học thiên thể 1,337.5 1,162.5 1,122.4 1,057.1 1,067.7 1,116.0 Các hệ thống thám hiểm 3,143.1 3,500.5 3,737.7 7,048.2 7,116.8 7,666.8 Các hệ thống sao 2,471.9 3,048.2 3,252.8 6,479.5 6,521.4 7,080.5 Các năng lực tăng cường 671.1 452.3 484.9 568.7 595.5 586.3 Khoa học hàng không 511.7 446.5 447.5 452.4 456.7 467.7 Các chương trình hỗ trợliên ngành 3,242.9 3,299.9 3,323.9 3,363.7 3,436.1 3,511.3 Quản lý trung tâm 2,013.0 2,045.6 2,046.7 2,088.0 2,155.3 2,211.6 Quản lý các cơquan 830.2 945.6 945.5 939.8 950.5 961.3 Đầu tư của các tổ chức nghiên cứu 319.7 308.7 331.7 335.9 330.4 338.3 Các khoản do quốc hội phân trực tiếp 80.0 (-) (-) (-) (-) (-) Giáo dục 146.8 115.6 126.1 123.8 123.8 123.8 Các hoạt động không gian 5,526.2 5,774.7 5,872.8 2,900.1 3,089.9 2,788.5

Tàu không gian 3,266.7 2,981.7 2,983.7 95.7 (-) (-)

Trạm vũ trụ quốc tế 1,813.2 2,060.2 2,277.0 2,176.4 2,448.2 2,143.1

Hỗ trợbay không gian 446.3 732.8 612.1 628.0 641.7 645.4

Tham gia chung 32.6 35.5 36.4 37.3 38.3 39.2

Nguồn: Quỹ Khoa học Quốc gia, Tình hình Quốc gia về các nguồn lực R&D, báo cáo thường niên 2009.

Chức năng Đô la theo thời giá Đô la theo giá cốđịnh (2000)

2005 2006 2007 2008 2005 2006 2007 2008

Total \2 126,601 131,624 137,026 138,332 112,335 113,050 114,618 113,517

National defense 74,047 78,037 81,667 82,383 65,703 67,025 68,312 67,605

Health 28,824 28,797 29,481 29,242 25,576 24,733 24,660 23,996

Space research and technology 7,300 8,204 8,933 9,506 6,477 7,046 7,472 7,801

Energy 1,296 1,195 1,581 1,468 1,150 1,026 1,322 1,205

General science 6,570 6,691 7,185 7,752 5,830 5,747 6,010 6,361

Natural resources and environment 2,168 2,120 1,932 1,944 1,924 1,821 1,616 1,595

Transportation 1,847 1,711 1,490 1,368 1,639 1,470 1,246 1,123

Ph lc 4. Chi ca các khu vc thc hin R&D

(2000 – 2007, đơn vị: triệu đôla).

Năm Tổng số CP liên bang Công nghiệp Các trung tâm R&D liên bang Các đại học và cao đẳng Đại học và cao đẳng FFRDCs Tổng Tài trợ bởi Tổng Tài trợ bởi Tổng Tài trợ bởi CP liên

bang nghiCông ệp

Chính phủ bang CP các bang & địa phương Công nghiệp Các đại học và cao đẳng Các tổ chức phi vụ lợi Chính phủ liên bang Công nghiệp Các tổ chức phi vụ lợi Nghiên cứu và phát triển 2000 267,562 17,917 199,961 17,117 182,844 2,001 30,693 17,717 2,247 2,174 6,231 2,325 5,742 9,782 4,447 1,118 4,217 2003 289,038 22,752 200,724 17,798 182,926 2,458 40,470 25,116 2,742 2,129 7,649 2,833 7,301 12,839 5,686 1,118 6,035 2004 299,905 22,844 208,301 20,266 188,035 2,485 43,111 27,157 2,884 2,191 7,933 2,946 7,658 12,862 5,695 1,151 6,016 2005 323,005 24,459 226,159 21,909 204,250 2,601 45,191 28,203 2,950 2,338 8,575 3,126 7,812 13,954 5,922 1,253 6,779 2006 347,871 25,327 247,669 24,304 223,365 2,562 46,987 28,784 3,071 2,536 9,282 3,314 7,866 14,507 5,905 1,374 7,228 2007 368,098 24,744 265,193 24,450 240,743 2,539 48,913 29,468 3,226 2,799 9,866 3,553 8,126 15,346 5,767 1,485 8,094 Nghiên cứu cơ bản 2000 42,767 3,765 7,040 925 6,115 547 22,864 13,915 1,549 1,499 4,297 1,603 2,874 5,062 2,099 621 2,341 2003 54,839 4,664 8,330 1,386 6,944 299 30,084 19,600 1,872 1,454 5,223 1,935 3,747 6,686 2,714 621 3,351 2004 56,378 4,697 7,835 1,072 6,763 175 32,105 21,143 1,981 1,506 5,450 2,024 3,729 6,768 2,788 639 3,341 2005 60,003 4,826 8,667 1,108 7,559 136 34,009 22,159 2,057 1,631 5,982 2,180 3,814 7,370 2,910 696 3,764 2006 61,721 4,952 8,384 1,444 6,940 131 35,413 22,661 2,151 1,777 6,502 2,322 3,907 7,680 2,904 763 4,013 2007 64,417 4,869 8,933 1,453 7,480 130 36,801 23,199 2,257 1,958 6,901 2,485 4,047 8,260 2,941 824 4,494 Nghiên cứu ứng dụng 2000 56,932 6,105 39,176 2,682 36,494 269 6,653 3,350 572 553 1,586 592 1,329 3,183 1,831 283 1,069 2003 61,690 7,672 37,334 4,473 32,861 1,434 8,832 4,838 713 554 1,989 737 1,756 4,300 2,487 283 1,529 2004 70,172 7,455 45,432 4,775 40,657 1,509 9,230 5,136 740 562 2,035 756 1,920 4,264 2,448 292 1,525 2005 70,355 7,594 45,284 5,289 39,995 1,487 9,284 5,070 732 580 2,126 775 1,858 4,439 2,403 318 1,718 2006 76,788 7,692 51,173 6,140 45,033 1,446 9,623 5,153 754 623 2,279 814 1,779 4,635 2,455 348 1,832 2007 81,211 7,839 54,713 6,177 48,537 1,414 10,102 5,310 795 690 2,431 875 1,844 4,844 2,417 376 2,051 Phát triển 2000 167,863 8,047 153,745 13,510 140,235 1,185 1,177 452 126 121 348 130 1,539 1,537 517 214 807 2003 172,509 10,416 155,060 11,939 143,121 725 1,555 678 157 122 437 162 1,798 1,853 485 214 1,155 2004 173,354 10,692 155,034 14,419 140,615 801 1,776 878 163 123 447 166 2,008 1,830 459 220 1,151 2005 192,647 12,039 172,208 15,512 156,696 979 1,899 974 161 127 467 170 2,140 2,145 609 240 1,297 2006 209,362 12,682 188,112 16,720 171,392 985 1,951 970 166 137 500 179 2,180 2,192 546 263 1,383 2007 222,470 12,037 201,547 16,820 184,726 995 2,010 958 175 151 534 192 2,236 2,242 409 284 1,549

TT Hình thức đầu tƣ Số dự án Tổng vốn đầu tƣ

đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)

1 100% vốn nước ngoài 8333 102,392,134,883 33,869,189,952 2 Liên doanh 1995 54,484,720,203 15,690,017,834 3 Hợp đồng hợp tác KD 221 4,961,177,440 4,479,464,521 4 Công ty cổ phần 188 4,710,116,236 1,359,545,416 5 Hợp đồng BOT,BT,BTO 9 1,746,725,000 466,985,000 6 Công ty mẹ con 1 98,008,000 82,958,000 Tổng số 10,747 168,392,881,762 55,948,160,723

TT Địa phƣơng Số dự án Tổng vốn đầu tƣ

đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)

I Đồng bằng sông Hồng 2,654 31,938,827,979 11,835,659,006 1 Hà Nội 1,605 19,406,876,040 7,435,722,360 2 Hải Phòng 302 4,289,882,040 1,531,107,692 3 Hải Dương 223 2,293,958,434 844,080,574 4 Vĩnh Phúc 129 1,978,489,334 645,147,192 5 Bắc Ninh 136 1,916,038,241 566,266,235 6 Hưng Yên 148 775,532,740 315,260,152 7 Ninh Bình 20 701,614,910 183,825,529 8 Thái Bình 33 212,808,921 92,276,357 9 Hà Nam 30 197,735,490 99,143,165 10 Nam Định 28 165,891,829 122,829,750 II Đông Bắc 355 2,664,527,079 1,136,268,149 11 Quảng Ninh 106 1,159,065,685 472,140,872

TỔNG HỢP ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 20/9/2009)

Phụ lục 3.2: PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ

Phụ lục 3.3: PHÂN THEO VÙNG/ĐỊA PHƢƠNG

13 Lào Cai 36 333,180,147 126,253,095 14 Bắc Giang 66 274,988,697 109,221,320 15 Thái Nguyên 26 229,157,472 102,877,540 16 Lạng Sơn 30 113,505,102 53,522,784 17 Tuyên Quang 7 110,660,322 20,500,000 18 Cao Bằng 12 31,280,812 26,200,000 19 Yên Bái 10 22,915,188 9,729,581 20 Bắc Cạn 6 17,572,667 8,104,667 21 Hà Giang 4 5,083,000 5,083,000 III Tây Bắc 38 207,891,891 62,027,210 22 Sơn La 8 112,620,000 15,272,000

Một phần của tài liệu Ngân sách nhà nước Mỹ với việc thực hiện chính sách khoa học công nghệ - gợi ý cho Việt Nam (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)