1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình

84 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - LÊ THỊ THANH THUÝ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Cán hướng dẫn: PGS-TS Bùi Văn Quân HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thời đại quốc gia có vị trí quan trọng phát triển xã hội.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Để đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi phải phát triển giáo dục, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu.Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, mối quan tâm hàng đầu nhà trường.Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào hoạt động Dạy thầy hoạt động Học trị Có nhiều đường để người nói chung sinh viên nói riêng chiếm lĩnh tri thức kỹ năng.Trong tự học phương pháp vừa cổ điển nhất, vừa đại hiệu mạnh mẽ nhất.Tự học- tự đào tạo đường phát triển suốt đời người, truyền thống quý báu dân tộc Việt nam lời Bác Hồ dặn: “về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Tự học vấn đề nhiều người quan tâm nêu văn kiện, văn Đảng, nhà nước ngành giáo dục đào tạo nhằm phát huy nội lực người chiến lược phát triển người Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII nghị TW khoá VIII rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh” “ …Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học- tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân , niên” Điều Luật Giáo dục 2005 qui định rõ “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Như nói “ coi trọng tự học” vấn đề chiến lược giáo dục- đào tạo nước ta Theo xu hướng phát triển chung, Việt nam trình xây dựng xã hội học tập; tạo môi trường động lực để thành viên xã hội học tập suốt đời.Do tự học trở thành điều kiện thiết yếu để cá nhân phát triển hài hoà xã hội đại “Tự học” hiểu theo nhiều cách khác song chưa dám bàn tới vấn đề “ tự động học tập” “ biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” mà sâu vào vấn đề “ Tự học theo kế hoạch giảng dạy học tập nhà trường” Tự học gắn với qui trình học giảng dạy, có kiểm tra đánh giá theo giai đoạn học tập đánh giá chung cho tồn q trình học tập Lâu nhà trường, quan tâm hướng dẫn em tự học, học tập cách chủ động Song chuyển biến cách học em có tiến chưa đáp ứng yêu cầu Các em chưa quan tâm mức đến việc rèn luyện kỹ tự học, tự củng cố, tự trau dồi kiến thức có nhiều sách tham khảo vấn đề này.Tình trạng phản ánh công tác quản lý dạy- học trường học nói chung trường Cao đẳng nói riêng chưa tốt Là trường trực thuộc tỉnh Thái bình, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật năm qua cố nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng đào tạo.Nhà trường có nhiều đổi hoạt động Dạy Học chất lượng học tập sinh viên nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Sinh viên chưa có phương pháp kỹ học tập bậc Cao đẳng đại học nên khả tư duy, tự nghiên cứu tìm tịi kiến thức yếu, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sánh tạo, nâng cao lực tự học cho sinh viên chưa thực đồng bộ, chưa thường xuyên; công tác quản lý, tổ chức trường hoạt động tự học sinh viên chưa quan tâm mức; số lượng giáo viên hữu trường cịn … Cơng tác quản lý hoạt động tự học sinh viên thời gian qua nhiều hạn chế việc hướng dẫn em học tổ nhóm, seminar chưa thực hiệu thường xuyên, sinh viên thờ với việc trang bị tri thức, lười đến thư viện, lười đọc sách, việc học tập cịn mang tính chiếu lệ.Cơ sở vật chất, thư viện nghèo nàn chưa đáp ứng u cầu học tập em Chính , việc tìm biện pháp có hiệu để quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình nhiệm vụ cấp thiết nhà trường nay.Với lý trên, chọn đề tài: “ Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình nhằm nâng cao kết hoạt động tự học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Cao Đẳng , Đại học - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc Cao đẳng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao kết hoạt động tự học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình Giả thuyết khoa học Hiện hoạt động tự học sinh viên Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình cịn nhiều hạn chế Thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan sinh viên thiếu ý chí nỗ lực; nguyên nhân khách quan công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tự học sinh viên Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh bao quát từ việc kế hoạch đến tổ chức , kiểm tra( bao quát động nội lực sinh viên, mơi trường có định hướng quản lí) chất lượng hoạt động học tập sinh viên nâng cao mục tiêu nhà trường thực tốt Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu tư liệu giáo dục học- tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, văn sinh viên.Tham khảo Luật giáo dục, văn kiện Đảng nhà nước, tạp chí khoa học giáo dục có liên quan đến luận văn - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia Phân tích tổng hợp, đánh giá phương pháp toán học thống kê Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên - Phạm vi khảo sát: lớp Cao đẳng khoá theo học ngành Kế toán Trường ( 200 sinh viên học năm thứ 2) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đề tài làm sáng tỏ vai trị cơng tác quản lý hoạt động tự học sinh viên- yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc học tập sinh viên, trọng khâu tự học Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận tự học quản lý hoạt động tự học - Chương 2: Thực trạng tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình - Chương 3: Những biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Dạy học xem đường giáo dục để thực mục đích q trình giáo dục tổng thể tự học phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực.Trong lịch sử giáo dục, tự học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Song giai đoạn lịch sử định, đề cập góc độ hình thức khác Các tác giả làm rõ vai trò hoạt động tự học (HĐTH), tự nghiên cứu tìm tịi, khám phá thân người học, sở cho thành công học tập Khổng Tử (551-479 trước cơng ngun) quan tâm đến việc kính thích suy nghĩ, sáng tạo học trò Cách dạy ơng gợi mở để học trị tìm chân lý Theo ơng, thày giáo tìm cho học trò mấu chốt nhất, vấn đề khác học trị phải từ mà tìm ra, người thầy giáo khơng làm thay hết cho học trị Ơng nói với học trị rằng: “ Bất phẫn, bất phải, bất phi, bất phát.Cứ bất ngung, bất dĩ tam ngung phản, tác bất phục dã” (Không giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bầy vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc, mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa”.( luận ngữ) [13, tr.55] Mạnh Tử đòi hỏi người học phải tự suy nghĩ, không nên nhắm mắt theo sách “Tận tín thư bất vơ thư” (Tin sách chi khơng có sách) Người học phải cố gắng tìm hiểu [13, tr.55] Socrate (469-390 trước công nguyên) nêu hiệu “Anh tự biết lấy anh” qua ơng muốn học trị phát „chân lý‟ cách đặt câu hỏi để tìm kết luận [13, tr.55] J.A Comenxki (1592 - 1670), ông tổ giáo dục cận đại, người đặt móng cho đời nhà trường nay, nhà giáo dục lỗi lạc Slovakia nhân loại nêu nguyên tắc, phương pháp giảng dạy tác phẩm “Phép giảng dạy vĩ đại” nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh ông cương phản đối lối dạy học áp đặt giáo điều làm cho học sinh có thói quen khơng tự giác học tập Theo ông , dạy học phải làm để người học thích thú học tập có cố gắng thân để nắm lấy tri thức.Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn”.[13,tr.56] Thế kỷ XVIII-XIX, nhiều nhà giáo dục tiếng J.J Rousseau (17121778); Pestalogie (1746-1827); Distecvec (1790-1866); Usinxki (1824-1873) có chung quan điểm cần hướng cho học sinh tự nắm bắt kiến thức cách tự tìm tịi sáng tạo Những năm gần đây, sở kế thừa có phê phán tư tưởng tác giả trước, nước phương Tây lên cách mạng để tìm phương pháp giáo dục dựa tiếp cận “lấy người học làm trung tâm” để phát huy lực nội sinh người Đại diện cho tư tưởng John Dewey (18591952), nhà sư phạm tiếng người Mỹ, ông phát biểu “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục” Một loạt phương pháp dạy học theo tư tưởng quan điểm đưa vào thực nghiệm: “Phương pháp tích cực”, “phương pháp hợp tác”, “phương pháp cá thể hố” Nói chung phương pháp mà người học không lĩnh hội kiến thức nghe thầy giảng, học thuộc mà từ HĐTH, tự tìm tịi lĩnh hội tri thức Giáo viên người trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp cho học sinh biết cách làm, cách học Ông cịn cho rằng: việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tịi, thầy giáo người thiết kế, cố vấn [13, tr.59].Cả hai đối tượng cá thể tích cực học hỏi cách đương đầu với tình rắc rối nảy sinh hoạt động mình.Tư phương tiện nhằm giải vấn đề thực nghiệm tri thức tích luỹ thơng qua q trình giải vấn đề T Makiguchi, nhà sư phạm tiếng người Nhật bản, năm 30 kỷ XX cho “Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay học sinh Giáo dục xét trình hướng dẫn học sinh tự học” [26] Raja Roy Singh, nhà giáo dục Ấn độ tác phẩm “Giáo dục cho kỷ XXI, triển vọng Châu Thái Bình Dương” đưa quan điểm trình “Nhận biết dạy - học” ông chủ trương người học phải người tham gia tích cực vào q trình “Nhận biết dạy - học” Ông cho rằng: “Sự học tập người học chủ đạo” [23, tr.110] Trong hệ thống dạy học, người học vừa chủ thể vừa mục đích q trình học tập “Vị trí người học trung tâm hay ngoại biên nét đặc trưng phân biệt hệ thống giáo dục với giáo dục khác” [23, tr.111] Trong dự thảo báo cáo người kỷ 21, Nhà giáo dục nhân văn Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á có quan điểm thống nhất: xem thái độ học tập kỹ ứng dụng giới trẻ diễn biến Tuỳ theo đồ thị tăng trưởng nào, biết diện mạo lớp trẻ tương lai gương mặt xã hội ngày mai Trong tác giả đưa bốn thái độ học tập mười kỹ ứng dụng học vấn vào đời sống xã hội, mười kỹ là: Kỹ Tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình [13, tr.4] Như vấn đề tự học học sinh - sinh viên nghiên cứu từ sớm lịch sử giáo dục cịn vấn đề nóng bỏng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai tự học có vai trị quan trọng, định thành công học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục đào tạo 1.1.2.Ở Việt Nam Ở Việt nam, công đổi kinh tế – xã hội đất nước, đặt yêu cầu cho Giáo dục, đòi hỏi phải đổi Giáo dục Một phương hướng đổi đổi phương pháp dạy học Trong năm gần nói nhiều đến phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm với ý tưởng cốt lõi người học phải tích cực, độc lập, tự chủ, sáng tạo trình học tập Quan điểm hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị TW2 (khóa 8) Giáo dục : “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục & Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn nhân dân, niên” Tinh thần Nghị cụ thể hoá Luật giáo dục, Mục 2, Điều “ Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục” nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”; Khoản b, Mục 1, Điều 36: “Yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục đại học sau đại học” nêu: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng ” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cách học tập: Lấy tự học làm cốt ” [17, tr.18] Người nhấn mạnh: “Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học” [17, tr.79] Người khuyên: “Không phải có thầy học, thầy khơng đến đùa Phải biết tự động học tập” [17, tr.79] Nguyên Tổng bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam Đỗ Mười nhấn mạnh: “Tự học, tự đào tạo đường phát triển suốt đời người điều kiện kinh tế – xã hội nước ta mai sau; truyền thống quý báu người Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực tự học, sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục” Lãnh đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo đến thăm trường Đại học nhấn mạnh: “ Phải xác định mục tiêu quan trọng việc giảng dạy trường đại học dạy cách học cho học viên, trang bị cho họ phương pháp kỹ tự học, thói quen học suốt đời, làm cho họ trở thành thành viên nòng cốt “Xã hội học tập” ” Trong khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu vấn đề tự học, như: “Quá trình dạy – tự học” tác giả Nguyễn Cảnh Toàn,Vũ Văn Tảo [25]; “Luận bàn kinh nghiệm tự học” tác giả Nguyễn Cảnh Tồn [24] nhiều cơng trình nghiên cứu tự học Giáo sư, nhà giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức, Thái Duy Tuyên Trong nhiều năm gần có nhiều Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục đề cập nhiều đến khía cạnh hoạt động tự học biện pháp quản lý, tổ chức hoạt động tự học người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 1.2 Hoạt động tự học sinh viên cao đẳng 1.2.1 Khái niệm sinh viên cao đẳng Sinh viên người học sở giáo dục đại học.Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ: cao đẳng đại học Như sinh viên cao đẳng người học sở giáo dục đại học theo trình độ đào tạo cao đẳng, thi tốt nghiệp( có tốt nghiệp cao đẳng) gọi cử nhân cao đẳng Sinh viên người đến trường để học khơng ngại bỏ công sức để theo đuổi tri thức.Một sinh viên đại ngồi chun mơn mình, phải học để biết ... trạng hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao kết hoạt động. .. sở lý luận tự học quản lý hoạt động tự học - Chương 2: Thực trạng tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình - Chương 3: Những biện pháp quản lý hoạt động. .. hoạt động tự học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình Giả thuyết khoa học Hiện hoạt động tự học sinh viên Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình cịn

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chính trị Quốc Gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng X
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
7. Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
10. Tạp chí tự học. Số 10, tháng 7/ 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tự học
11. Tạp chí giáo dục. Số 62, 2003. II.Sách tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục. S
12.Đặng Quốc Bảo. Phát triển con người và chỉ số phát triển con người: Một số kiến giải lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh tế – xã hội hiện nay ở Việt Nam, Hà nội- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người và chỉ số phát triển con người: Một số kiến giải lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh tế – xã hội hiện nay ở Việt Nam
13. Đỗ Ngọc Đạt. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia. Hà Nội
14. Lê Khánh Bằng. Phương pháp tự học. Nxb Giáo dục, Hà nội.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tự học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. C.Mac- Ăng gen. Toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội. 1994 16. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, Hà nội, 2004.17 . Hồ Chí Minh. Bàn về học tập. Nxb Sự thật, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập. "Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội. 1994 16. Đặng Xuân Hải. "Quản lý sự thay đổi," Hà nội, 2004. 17 . Hồ Chí Minh. "Bàn về học tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
20. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục, tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia Hà nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý.Tập bài giảng cao học quản lý, Hà nội, 2003.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
23.Raja Roysingh. Nền giáo dục cho thế kỷ 21: Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương. Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền giáo dục cho thế kỷ 21: Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương
24. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn và kinh nghiệm tự học. Nxb Giáo dục,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn và kinh nghiệm tự học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
1. Bộ giáo dục và đào tạo.Qui chế 04/1999/BGD&ĐT ngày 11/02/1999 về tổ chức đào tạo kiểm tra, thi và xét duyệt tốt nghiệp cho hệ đại học, cao đẳng chính quy trong các trường Đại học- Cao đẳng, 2006 Khác
2. Ban chấp hành Trung ương. Nghị quyết Trung ương 4, Khoá 7 Khác
3. Ban chấp hành Trung ương. Nghị quyết Trung ương 2, Khoá 8 Khác
8. Quốc hội khoá XI Kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11.Luật dạy nghề Khác
9. Tạp chí Giáo dục số 27/2005. Bùi Văn Quân .Động lực học và tạo động lực học tập Khác
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí. Những quan diểm giáo dục hiện đại, 2005 Khác
27.Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái bình. Quy chế tổ chức đào tạo 2001 Khác
28.Trần Kiểm. Quản lý giáo dục và quản lý trường học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w