1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Phát triển kinh doanh ngoại hối tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp

116 827 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 755,5 KB

Nội dung

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách ngoại hối đóng vai trò rất quan trọng. KDNH là một trong những hoạt động kinh doanh mà các NHTM đang chú trọng và theo đuổi. Trong những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển của chiến lược toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Mọi hoạt động thương mại, sản xuất và đầu tư ngày càng mang tính quốc tế. Nếu trước đây, hoạt động thương mại chỉ bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia hay khu vực và chỉ liên quan đến một đồng tiền thanh toán thì nay thương mại quốc tế đã mở rộng đến tất cả các nước trên thế giới, do đó có rất nhiều đồng tiền khác nhau tham gia vào quá trình thanh toán. Chính sự toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy các hoạt động thương mại, làm tăng lượng giao dịch trong hoạt động tài chính của các quốc gia, vì thế đã làm xuất hiện thị trường ngoại hối và thúc đẩy thị trường này phát triển ngày càng mạnh mẽ, hình thành nên những trung tâm tài chính quốc tế lớn hỗ trợ hiệu quả cho chu chuyển tiền tệ, phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế.Việt Nam đang tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập, vào xu thế chung về tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế. Với chủ trương phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, công cuộc đổi mới của chúng ta đã và đang được tiến hành đồng thời với sự phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa, hợp tác và hội nhập, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá. Trong tiến trình hội nhập kinh tế có tính toàn cầu đó, hoạt động của thị trường ngoại hối ngày càng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài. Làm sao để vừa tranh thủ được các nguồn vốn quốc tế, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, kiều hối, nhưng lại phải đảm bảo được chủ quyền của đồng Việt Nam, thực hiện được mục tiêu của chính sách tiền tệ ?.

Trang 1

TRẦN KIM SƠN

PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ ĐÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2014

Trang 2

doanh ngoại hối tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp” là công trình nghiên cứu

khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của TS Đỗ Thị Đông

Các thông tin, số liệu và tài liệu mà tác giả sử dụng trong luận văn là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và không vi phạm các quy định của pháp luật

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công

bố trong bất kỳ các ấn phẩm, công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai, tác giả xinhoàn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả

Trần Kim Sơn

Trang 3

Xin được trân trọng cảm ơn Cô đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt quátrình thực hiện luận văn.

Học viên xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô khoa Quản trị Kinh doanh đãtạo điều kiện thuận lợi nhất để học viên hoàn thành tốt luận văn của mình

Học viên xin cảm ơn các thầy, cô trong hội đồng đã chia sẽ và đóng gópnhững ý kiến thiết thực để luận văn từng bước được hoàn thiện hơn

Học viên xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Vietinbank Chi nhánh ĐồngTháp, các anh, chị trong ngân hàng đã nhiệt tình cung cấp thông tin để học viênhoàn thành được luận văn này

Trân trọng cảm ơn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 6

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 6

CÓ LIÊN QUAN 6

1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động KDNH 6

1.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu 14

CHƯƠNG 2 17

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KDNH 17

CỦA NHTM 17

2.1 Tổng quan về NHTM 17

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NHTM 17

2.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM 19

2.2 Hoạt động KDNH của NHTM 20

2.2.1 Khái niệm 20

2.2.2 Vai trò của hoạt động KDNH với NHTM 21

2.2.3 Các hình thức KDNH cơ bản của NHTM 22

2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KDNH cơ bản của các NHTM 30

2.3 Phát triển KDNH của NHTM 36

2.4.Kinh nghiệm phát triển KDNH của các NHTM 39

CHƯƠNG 3 44

THỰC TRẠNG KDNH TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 44

3.1 Giới thiệu chung về Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 44

3.1.1 Lịch sử hình thành chức năng và nhiệm vụ 44

3.1.2 Hệ thống tổ chức 45

Trang 5

3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 47

3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến KDNH của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 56

3.2.1 Các nhân tố bên ngoài 56

3.2.2 Các nhân tố thuộc nội bộ chi nhánh 59

3.3 Các hoạt động phát triển KDNH tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 62

3.3.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ 62

3.3.2 Dịch vụ chi trả kiều hối 63

3.3.3 Huy động vốn ngoại tệ 63

3.3.4 Trung gian thanh toán 64

3.4 Kết quả KDNH tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 64

3.4.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ 64

3.4.2 Dịch vụ chi trả kiều hối 67

3.4.3 Huy động vốn ngoại tệ 71

3.4.4 Trung gian thanh toán 72

3.5 Đánh giá thực trạng phát triển KDNH tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 72

3.5.1 Những kết quả đạt được 72

3.5.2 Những hạn chế 73

3.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 74

CHƯƠNG 4 77

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 77

4.1 Định hướng chung cho KDNH trong thời gian tới 77

4.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả KDNH 77

4.1.2 Định hướng phát triển KDNH trong thời gian tới 78

4.2 Giải pháp nhằm phát triển KDNH trong thời gian tới 79

4.2.1 Nâng cao trình độ cán bộ tác nghiệp 79

4.2.2 Hiện đại hóa công nghệ, thiết bị NH 80

Trang 6

4.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo hướng chuyên môn hóa và đa

dạng hóa, tăng khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng 81

4.2.4 Cải thiện vị thế và nâng cao năng lực tài chính của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 83

4.2.5 Đổi mới công tác tiếp thị và thực hiện chính sách khách hàng 84

4.3 Một số kiến nghị đối với NHNN, Vietinbank 85

4.3.1 Một số kiến nghị đối với NHNN 85

4.3.2 Một số kiến nghị đối với Vietinbank 95

PHẦN KẾT LUẬN 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM ƠN 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 6

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 6

CÓ LIÊN QUAN 6

1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động KDNH 6

1.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu 14

CHƯƠNG 2 17

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KDNH 17

CỦA NHTM 17

2.1 Tổng quan về NHTM 17

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NHTM 17

2.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM 19

2.2 Hoạt động KDNH của NHTM 20

2.2.1 Khái niệm 20

2.2.2 Vai trò của hoạt động KDNH với NHTM 21

2.2.3 Các hình thức KDNH cơ bản của NHTM 22

Trang 7

2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KDNH cơ bản của các NHTM 30

2.3 Phát triển KDNH của NHTM 36

2.4.Kinh nghiệm phát triển KDNH của các NHTM 39

CHƯƠNG 3 44

THỰC TRẠNG KDNH TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 44

3.1 Giới thiệu chung về Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 44

3.1.1 Lịch sử hình thành chức năng và nhiệm vụ 44

3.1.2 Hệ thống tổ chức 45

3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 47

3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến KDNH của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 56

3.2.1 Các nhân tố bên ngoài 56

3.2.2 Các nhân tố thuộc nội bộ chi nhánh 59

3.3 Các hoạt động phát triển KDNH tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 62

3.3.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ 62

3.3.2 Dịch vụ chi trả kiều hối 63

3.3.3 Huy động vốn ngoại tệ 63

3.3.4 Trung gian thanh toán 64

3.4 Kết quả KDNH tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 64

3.4.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ 64

3.4.2 Dịch vụ chi trả kiều hối 67

3.4.3 Huy động vốn ngoại tệ 71

3.4.4 Trung gian thanh toán 72

3.5 Đánh giá thực trạng phát triển KDNH tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 72

3.5.1 Những kết quả đạt được 72

3.5.2 Những hạn chế 73

3.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 74

CHƯƠNG 4 77

Trang 8

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI

VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 77

4.1 Định hướng chung cho KDNH trong thời gian tới 77

4.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả KDNH 77

4.1.2 Định hướng phát triển KDNH trong thời gian tới 78

4.2 Giải pháp nhằm phát triển KDNH trong thời gian tới 79

4.2.1 Nâng cao trình độ cán bộ tác nghiệp 79

4.2.2 Hiện đại hóa công nghệ, thiết bị NH 80

4.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo hướng chuyên môn hóa và đa dạng hóa, tăng khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng 81

4.2.4 Cải thiện vị thế và nâng cao năng lực tài chính của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 83

4.2.5 Đổi mới công tác tiếp thị và thực hiện chính sách khách hàng 84

4.3 Một số kiến nghị đối với NHNN, Vietinbank 85

4.3.1 Một số kiến nghị đối với NHNN 85

4.3.2 Một số kiến nghị đối với Vietinbank 95

PHẦN KẾT LUẬN 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Trang 9

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Việt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh

Cổ phầnTrách nhiệm hữu hạnTrách nhiệm hữu hạn một thànhviên thương mại

Thương mại cổ phần

Trang 10

BẢNG 3.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 31/12/2013 48BẢNG 3.2: SO SÁNH SỐ DƯ BÌNH QUÂN DƯ NỢ, HUY ĐỘNG VỐN ĐẾN31/12/1013 49Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank Chi nhánh ĐồngTháp 2010-2013 65Bảng 3.4: Báo cáo tình hình chi trả kiều hối từ 2010 đến 2013 69Bảng 3.5: Tình hình huy động ngoại tệ 71

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Mô hình tổ chức Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp 46Hình 3.2: Tăng trưởng kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp từ2010-2013 66

Trang 11

TRẦN KIM SƠN

PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

HÀ NỘI, NĂM 2014

Trang 12

doanh của các NH đã vươn ra trên phạm vi khu vực và toàn thế giới Các NHTMhiện nay đang có xu thế mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thịtrường Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, KDNH tại các NH đã

và đang là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng

số lợi nhuận chung của NH

Đối với Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp, các loại hình của hoạt độngKDNH còn rất mới mẻ Đi sau các NH khác, đặc biệt là Vietcombank Chi nhánhĐồng Tháp trong hoạt động KDNH, Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp đã nỗ lựcphấn đấu để chiếm lĩnh thị trường, khẳng uy tín và khẳng định mình là một NHTMkinh doanh đầy đủ các nghiệp vụ của một NH quốc tế hiện đại Trong quá trình hoạtđộng không thể tránh khỏi những vướng mắc, những hạn chế cần được nhìn nhận để

đề ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động KDNH phát triển cho xứng tầm một NHTMquốc doanh hàng đầu tỉnh Đồng Tháp Thêm vào đó là những bất cập trong cơ chếquản lý, những rào cản ngay trong những văn bản, chính sách quản lý ngoại hối đãlàm cho hoạt động KDNH của các NHTM nói chung và của Vietinbank Chi nhánhĐồng Tháp nói riêng gặp nhiều khó khăn, phát triển nhỏ lẻ, không đồng bộ…Xuất

phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu về “Phát triển kinh doanh ngoại hối tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp” làm luận văn thạc sỹ Do hoạt

động KDNH là một trong những lĩnh vực được nhiều người quan tâm đặc biệt lànhững cán bộ nghiên cứu để hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối của chúng ta trongthời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, những nghiên cứu đó chủ yếu đều tậptrung vào phát triển thị trường ngoại hối của Việt Nam

Qua tổng quan một số công trình khoa học, các luận án, luận văn nghiên cứu

về hiệu quả hoạt động KDNH, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đây, kết hợpvới yêu cầu thực tiễn, Chương một của luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:

•Thứ nhất, trình bày tổng quan về các công trình khoa học, các luận án, luận

Trang 13

văn nghiên cứu về hoạt động KDNH, thị trường ngoại hối.

•Thứ hai, xác định khoảng trống cần nghiên cứu của đề tài Đó là đi sâunghiên cứu về hoạt động KDNH của NHTM trong nền kinh tế thị trường, mà cụ thể

là tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp

Những nội dung mà tác giả đã trình bày nhằm định hướng cho việc nghiêncứu, hoàn thiện cơ sở lý luận khoa học về KDNH của NHTM trình bày ở Chươnghai

Qua nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản vềKDNH của NHTM, chương hai đã đạt được những kết quả sau:

•Thứ nhất, trình bày khái quát về NHTM, các hoạt động cơ bản của NHTM

và khái niệm về hoạt động KDNH cũng như vai trò của hoạt động KDNH vớiNHTM, đưa ra các hình thức KDNH cơ bản và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng KDNH của NHTM

•Thứ hai, khái quát về phát triển KDNH của NHTM

• Thứ ba, nêu lên kinh nghiệm phát triển KDNH của các NHTM trong cáchoạt động: huy động và cho vay ngoại hối, nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ kỳ hạn

Là một NHTM quốc doanh trong lĩnh vực kinh doanh tài chính tiền tệ, NHluôn phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng từng trường hợp, từng thời kỳ để đề ranhững biện pháp kinh doanh tối ưu, phù hợp với quy định Nhà nước đảm bảo hiệuquả kinh doanh, an toàn nguồn vốn vừa thực hiện chức năng đảm bảo an toàn hệthống tiền tệ quốc gia trên địa bàn Tuy nhiên, hiện nay việc quyết định tỷ giá ngoại

tệ vẫn còn bất cập, nằm ngoài kiểm soát của NH (tỷ giá do NHNN và Vietinbankhội sở quyết định đối với các chi nhánh trực thuộc) nên đôi lúc chưa bù đắp đượcchi phí hoạt động Mặt khác do NH vẫn chưa khai thác tối đa hiệu quả năng lực củamình và tiềm năng của tỉnh Đồng Tháp nên đôi lúc chưa phát huy hết nguồn lực của

NH, từ đó làm cho hiệu quả kinh doanh của đơn vị chưa tương xứng với tiềm năng

Trang 14

nhánh Đồng Tháp, cũng như cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NH.

•Thứ hai, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KDNH của Vietinbank Chinhánh Đồng Tháp, trong đó phân tích rõ các nhân tố thuộc nội bộ Chi nhánh và cácnhân tố bên ngoài Tác giả đi sâu phân tích chi tiết từng nhân tố để xác định nhữngảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu quả KDNH của NH

•Thứ ba, phân tích các hoạt động mà Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp thựchiện để kinh doanh và phát triển KDNH

•Thứ tư, trình bày những kết quả KDNH mà chi nhánh đạt được trong thờigian vừa qua Đồng thời chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân chủ quan và kháchquan của những hạn chế trong KDNH của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp

Do thực hiện chính sách điều tiết lãi suất và ổn định tỷ giá ngoại tệ củaNHNN, trong những năm qua, thực tế và kết quả hoạt động kinh doanh cho thấykhó khăn và thách thức đối với NH là vừa phải tổ chức kinh doanh hướng tới lợinhuận, vừa phải thực hiện nhiệm vụ ổn định hệ thống tiền tệ trên địa bàn Tuynhiên, Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp đã nỗ lực khắc phục khó khăn để đảm bảocung cấp đủ nguồn ngoại tệ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, gópphần ổn định thị trường, tạo điều kiện cho nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển vàtăng trưởng liên tục trong những năm qua Bên cạnh những kết quả đạt được vẫncòn tồn tại những hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nói chung, hiệuquả KDNH của NH nói riêng

Dựa trên định hướng, mục tiêu phát triển của Vietinbank Chi nhánh ĐồngTháp trong thời gian tới và các biện pháp nâng cao hiệu quả KDNH mà chi nhánh

đã áp dụng, Chương bốn của luận văn đã nghiên cứu và đạt được các mục tiêu sau:

•Thứ nhất, nêu lên sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả KDNH đối vớiVietinbank Chi nhánh Đồng Tháp và nền kinh tế Đồng thời trình bày định hướngphát triển KDNH của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp trong thời gian tới

•Thứ hai, đề ra các biện pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại đồng thờixây dựng các giải pháp nhằm phát triển KDNH của Vietinbank Chi nhánh ĐồngTháp trong thời gian tới

•Thứ ba, đề xuất các kiến nghị với NHNN và Vietinbank hội sở nhằm tạođiều kiện thuận lợi hơn cho các NHTM nói chung, Vietinbank Chi nhánh Đồng

Trang 15

Tháp nói riêng nâng cao hiệu quả KDNH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Trang 16

TRẦN KIM SƠN

PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ ĐÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2014

Trang 17

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách ngoại hối đóng vai tròrất quan trọng KDNH là một trong những hoạt động kinh doanh mà các NHTMđang chú trọng và theo đuổi Trong những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sựphát triển của chiến lược toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Mọi hoạt động thươngmại, sản xuất và đầu tư ngày càng mang tính quốc tế Nếu trước đây, hoạt độngthương mại chỉ bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia hay khu vực và chỉ liênquan đến một đồng tiền thanh toán thì nay thương mại quốc tế đã mở rộng đến tất

cả các nước trên thế giới, do đó có rất nhiều đồng tiền khác nhau tham gia vào quátrình thanh toán Chính sự toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy các hoạtđộng thương mại, làm tăng lượng giao dịch trong hoạt động tài chính của các quốcgia, vì thế đã làm xuất hiện thị trường ngoại hối và thúc đẩy thị trường này pháttriển ngày càng mạnh mẽ, hình thành nên những trung tâm tài chính quốc tế lớn hỗtrợ hiệu quả cho chu chuyển tiền tệ, phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế

Việt Nam đang tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập, vào xu thế chung

về tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế Với chủ trương phát triển một nền kinh

tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, công cuộc đổi mới của chúng ta đã và đang được tiến hành đồng thời với

sự phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa, hợp tác và hội nhập, phù hợp với xu hướngquốc tế hoá Trong tiến trình hội nhập kinh tế có tính toàn cầu đó, hoạt động của thịtrường ngoại hối ngày càng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, là chiếc cầu nối giữakinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài Làm sao để vừa tranh thủ được cácnguồn vốn quốc tế, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, kiều hối, nhưnglại phải đảm bảo được chủ quyền của đồng Việt Nam, thực hiện được mục tiêu củachính sách tiền tệ ?

Trong thời gian qua, chính sách ngoại hối đã có những thay đổi quan trọng,một số quy định đã thông thoáng hơn, mở ra nhiều nghiệp vụ mới Để phục vụ cho

Trang 18

hoạt động kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu, các NH đã bước đầuđưa hoạt động KDNH vào trong danh sách các sản phẩm dịch vụ của mình Do đặcthù là kinh doanh trên một thị trường rộng lớn, có tính quốc tế cao nên các chínhphủ đều xây dựng chính sách quản lý ngoại hối để vừa thúc đẩy sự phát triển của thịtrường trong nước đồng thời lại có thể kiểm soát được chặt chẽ các hoạt độngKDNH của nước mình sao cho có lợi nhất đối với nền kinh tế.Ở nước ta, thị trườngngoại hối là một lĩnh vực rất mới và còn đang ở trong thời kỳ sơ khai, cơ chế quản

lý nền kinh tế nói chung và thị trường ngoại hối nói riêng đang trong quá trình từngbước được hoàn thiện Sau khi gia nhập WTO, những quy định hạn chế đối với cácdoanh nghiệp nước ngoài nói chung và các NHTM nói riêng đã dần bị loại bỏ, mộtsân chơi bình đẳng chung đã và đang hình thành ngày càng rõ nét Để đáp ứng, bắtnhịp được xu thế chung này, đồng thời tận dụng những thuận lợi mà việc hội nhậpmang lại, hệ thống NH Việt Nam trong thời gian qua đã có những thay đổi trong cơcấu để kịp thời thích nghi Đa dạng hóa, hiện đại hóa loại hình hoạt động kinhdoanh đang là xu thế chung của các NHTM tại Việt Nam Điều này hết sức cần thiếtbởi để cạnh tranh với các NH nước ngoài với các gói dịch vụ đa dạng, chuyênnghiệp, có nhiều kinh nghiệm, các NHTM Việt Nam cũng cần tập trung nghiên cứu

để đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm từngbước hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực và thế giới

Là một trong những NH lớn giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành NHViệt Nam, có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chinhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm Vietinbank từng bước đạt đượcmột số thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối Là một trong những chinhánh của Vietinbank, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh ĐồngTháp (VietinBank Chi nhánh Đồng Tháp) trải qua 25 năm xây dựng và phát triển đãgóp phần tạo ra những thành tựu nổi bật về hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực NHtrên vùng đất sen hồng VietinBank Chi nhánh Đồng Tháp vinh dự được Chủ tịchnước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhì, hạng Ba; Thủ tướng Chính phủtặng Bằng khen; Chủ tịch UBND tỉnh tặng Cờ thi đua…Sau cổ phần hóa, từ năm

Trang 19

2009, VietinBank Chi nhánh Đồng Tháp tiếp tục giữ vững thành quả, chủ động hộinhập, đổi mới nhanh và toàn diện các mặt hoạt động Với 7 Phòng Giao dịch đặt tạicác địa bàn huyện, thị, thành phố để thuận tiện phục vụ cho tất cả các đối tượngkhách hàng Đồng Tháp là một tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, có thế mạnh

về nông nghiệp và thủy sản, sản lượng lương thực bình quân hàng năm trên 2,6triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng qua các năm

Hoạt động trên địa bàn có hệ thống NH quy mô khá lớn, cạnh tranh với 26 tổchức tín dụng, VietinBank Đồng Tháp đã nỗ lực không nhỏ đáp ứng vốn kịp thờitrong việc tìm kiếm và cung cấp các gói dịch vụ, sản phẩm cho các doanh nghiệplớn, vừa và nhỏ, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệpnông thôn ,xuất nhập khẩu thủy hải sản, dầu khí, dược phẩm Đi sau ngân hàngTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp trong hoạt động KDNH,Vietinbank Đồng Tháp đã nỗ lực phấn đấu để chiếm lĩnh thị trường, khẳng định uytín và khẳng định rằng mình cũng là một NHTM kinh doanh đầy đủ các nghiệp vụcủa một NH quốc tế hiện đại Trong quá trình hoạt động không thể tránh khỏinhững vướng mắc, những hạn chế cần được nhìn nhận Thêm vào đó là những bấtcập trong cơ chế quản lý, những rào cản ngay trong những văn bản, chính sách quản

lý ngoại hối đã làm cho hoạt động KDNH của nước ta nói chung và của Vietinbanknói riêng gặp nhiều khó khăn…Xuất phát từ thực tế nêu trên với mong muốn tìm racác giải pháp phát triển hoạt động KDNH tại Vietinbank Đồng Tháp, tác giả quyết

định chọn đề tài “Phát triển kinh doanh ngoại hối tại Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu.

Trang 20

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động kinh doanh ngoại hối

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp

- Về thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động KDNH của NH từ năm 2009đến năm 2013 Khi đề xuất các giải pháp, luận văn lấy mốc từ năm 2014 đề xuấtgiải pháp cho giai đoạn đến năm 2016

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ các bảng thống kê, báo cáo,tài liệu nội ngành của Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp

Đề tài còn sử dụng thêm các số liệu từ các bài báo, tạp chí chuyên ngành vàcác công trình nghiên cứu có liên quan

Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ bảng phỏng vấn những cán bộ làm KDNH tạiVietinbank Chi nhánh Đồng Tháp, tại Chi nhánh Vietinbank khác

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp tổng hợp và phân tích: dựa trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấpthu thập từ Vietinbank Đồng Tháp, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

- Phương pháp so sánh: tác giả sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối vàtương đối

- Phương pháp ngoại suy: đề ra giải pháp trên cơ sở tổng hợp thông tin từ kếtquả nghiên cứu

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các sơ đồ, bảng biểu vàhình vẽ, danh mục các chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung củaluận văn được kết cấu gồm 04 chương như sau:

- Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận văn

- Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động KDNH của NHTM

- Chương 3: Thực trạng hoạt động KDNH tại Vietinbank Chi nhánh ĐồngTháp

Trang 21

Chương 4: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động KDNH tại Vietinbank

Chi nhánh Đồng Tháp

Trang 22

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN

1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động KDNH

Ở Việt Nam, KDNH là một hoạt động mang lại khá nhiều lợi nhuận và là mộttrong những hoạt động kinh doanh đối ngoại mà các NHTM đang rất chú trọng Dovậy, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này Có rất nhiều giáo trình nghiêncứu về KDNH ( bao gồm những kiến thức tổng quan về thị trường ngoại hối, thịtrường tiền tệ, các nghiệp vụ của hoạt động KDNH, những vấn đề cơ bản trongKDNH, Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với NHTM, ) như cuốn “Giáo

trình nghiệp vụ KDNH” (2006), “Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch KDNH” (2006) của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến; hoặc cuốn “Thị trường ngoại hối và các giải pháp phòng ngừa rủi ro” (2008), “Nghiệp vụ NHTM” (2008) của PGS.TS

Nguyễn Minh Kiều, Trong các tài liệu này nội dung về KDNH được trình bày khá cụthể, logic và dễ hiểu Bên cạnh đó, vấn đề này đã và đang được rất nhiều ban ngành,chuyên gia quan tâm nghiên cứu, trình bày trong khá nhiều đề tài nghiên cứu khoa học,luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ dưới các góc độ khác nhau Tiêu biểu như:

- Trần Nguyên Nam (2009), Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt

Nam, luận án tiến sỹ, Học viện Tài Chính.

Luận án được thực hiện nhằm để hoàn thiện lý luận về phát triển thị trườngngoại hối; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường ngoại hối của một số nước

và rút ra bài học cho Việt Nam; phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thị trườngngoại hối ở Việt Nam và đề xuất hệ thống mục tiêu, quan điểm và giải pháp pháttriển thị trường ngoại hối Việt Nam trong tiến trình hội nhập Về cơ bản, luận án đãđạt được các kết quả sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa về mặt lý luận về thị trường ngoại hối Từ đó khẳng

định vai trò quan trọng của thị trường ngoại hối đối với phát triển các hoạt động

Trang 23

kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ giao dịch, kinh doanh ngoại tệcủa các chủ thể trong nền kinh tế; tạo môi trường thực thi chính sách tiền tệ.

Thứ hai, nghiên cứu một số vấn đề về phát triển thị trường ngoại hối; xác

định hệ thống sáu chỉ tiêu đánh giá, xác định thế nào là thị trường ngoại hối pháttriển; bốn điều kiện cơ bản phát triển thị trường ngoại hối

Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm một số nước trên thế giới, đặc biệt là những

nước trong khu vực và có điều kiện tương đồng, rút ra bảy bài học kinh nghiệmthiết thực cho Việt Nam trong việc xây dựng, hoàn thiện và phát triển thị trườngngoại hối

Thứ tư, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối Việt

Nam, từ đó rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại và các nguyên nhân cơ bảndẫn đến những tồn tại

Thứ năm, xác định cơ hội và thách thức; đề xuất hệ thống năm mục tiêu và

ba quan điểm cơ bản về phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam

Thứ sáu, đề xuất hệ thống bốn nhóm giải pháp để phát triển thị trường ngoại

hối Trong đó, có một số giải pháp mang tính thiết thực như: hoàn thiện chính sách

tỷ giá, nâng cao năng lực kinh doanh ngoại tệ của các NHTM, phát triển các công

cụ giao dịch ngoại hối hiện đại, hình thành các công ty môi giới ngoại hối

Thứ bảy, đề xuất bốn điều kiện chủ yếu đảm bảo cho việc thực hiện các giải

pháp, như: ổn định kinh tế vĩ mô và đẩy mạnh hội nhập kinh tế; đảm bảo an toàn, anninh quốc gia trong quản lý ngoại hối; nâng dần tính chuyển đổi của đồng ViệtNam; phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin

- Phùng Thị Lan Hương (2012), Phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị

trường quốc tế của các NHTM Việt Nam, luận án tiến sỹ, Đại học Kinh Tế Quốc

Dân Hà Nội

Tác giả thực hiện luận án với mục đích nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơbản về phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của NHTM, nghiêncứu kinh nghiệm phát triển kinh doanh ngoại tệ của một số các NH trong khu vực

Trang 24

và thế giới; phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thịtrường quốc tế của các NHTM Việt Nam; nghiên cứu đề xuất một số giải pháp vàmột số kiến nghị nhằm phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế củacác NHTM Việt Nam trong giai đoạn tới.

Việc nghiên cứu phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế củacác NHTM Việt Nam là một vấn đề phức tạp Tuy nhiên thông qua việc tổng hợpnghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn hoạt động của NH, luận án đã làm rõ và cónhững đóng góp ở những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh

doanh ngoại tệ như môi trường, các công cụ, các giao dịch chủ yếu…Về mặt lýluận, đóng góp quan trọng của luận án là làm rõ: khái niệm, đối tượng, phạm vikinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế, làm rõ việc phát triển hoạt động ngoại

tệ trên thị trường quốc tế, đưa ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển kinhdoanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng, phù hợp với lý luận chung và với thực tiễn của NHTM hiện nay

Thứ hai, luận án đã giới thiệu tổng quan về NHTM Việt Nam, công tác quản

lý, điều hành vốn và kinh doanh ngoại tệ của NH Luận án đã sử dụng phương phápkhảo sát thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế để phân tích thực trạng phát triểnkinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế tại các NHTM Việt Nam Trên cơ sởnghiên cứu thực trạng phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của cácNHTM Việt Nam, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những thành công cũng như nhữnghạn chế phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của cácNHTM Việt Nam Những yếu tố hạn chế từ năng lực hoạt động, cơ chế phòng ngừarủi ro chưa quan tâm thích đáng Các yếu tố từ môi trường kinh tế xã hội còn chứađựng nhiều rủi ro, môi trường pháp lý chưa đồng bộ, cơ chế chính sách về lãi suất,

tỷ giá điều chỉnh chưa phù hợp với diễn biến của thị trường

Thứ ba, luận án đã đưa ra những định hướng, đề xuất những giải pháp góp

phần phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM Việt Nam trên thịtrường quốc tế trong giai đoạn tới Đồng thời luận án cũng nêu ra những kiến nghị

Trang 25

với Chính phủ, NHNN nhằm cải thiện môi trường, cơ sở pháp lý và hệ thống các cơchế đảm bảo cho các giải pháp được vận dụng trong quá trình phát triển hoạt độngkinh doanh ngoại tệ của các NHTM Việt Nam phù hợp với điều kiện của nước tahiện nay.

Qua đó, luận án cũng nhấn mạnh để phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thịtrường quốc tế của NHTM Việt Nam thì cần có giải pháp nâng cao năng lực tàichính của NHTM Việt Nam Quy mô vốn là một trong những nhân tố thúc đẩy mởrộng kinh doanh ngoại tệ và sự cạnh tranh của NHTM Việt Nam trên thị trườngquốc tế Ngoài ra, giải pháp nâng cao năng lực công nghệ cần được NHTM ViệtNam quan tâm thích đáng Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế là họat độngphức tạp, đòi hỏi hệ thống hạ tầng cơ sở và ứng dụng công nghệ thông tin phù hợpvới mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động tương thích với hệ thống NH các nướctrong khu vực và trên thế giới

- Bùi Quang Tín (2013), Quản lý rủi ro trong KDNH của các NHTM cổ

phần tại TP HCM, luận án tiến sỹ, Đại học Ngân hàng TP HCM.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm để xác định những nguyên nhân của tồntại trong quản lý rủi ro ngoại hối; đề ra các giải pháp để hạn chế rủi ro trong KDNH; đề

ra các giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro trong KDNH của các NHTM cổ phần tạiTP.HCM; kiến nghị những biện pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động KDNH và quản lý rủi

ro trong KDNH Và luận án đã có nhiều đóng góp mới rất thực tế:

Thứ nhất, Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KDNH và gây ra

rủi ro trong KDNH của các NHTM trong điều kiện hiện nay Bên cạnh đó, luận áncũng đề cập đến tiêu chí định lượng và định tính trong đo lường rủi ro trong hoạtđộng KDNH của các NHTM; các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trongKDNH của các NHTM

Thứ hai, Làm rõ những thành tựu, tồn tại cũng như các nguyên nhân của các

tồn tại đó của quản trị rủi ro trong KDNH tại các NHTM cổ phần trên địa bànTP.HCM

Trang 26

Thứ ba, đề xuất các chính sách và giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro

trong KDNH của các NHTM cổ phần tại TP.HCM, trong đó bao gồm các giải phápchủ yếu như thiết lập trạng thái ngoại hối hợp lý và phù hợp, sử dụng mô hình địnhlượng VaR, sử dụng các sản phẩm phái sinh ngoại tệ và hạn chế các giao dịch trênthị trường không có nhu cầu thực; cũng như các giải pháp hỗ trợ khác nhằm tăngcường hoạt động quản lý rủi ro KDNH như tăng vốn chủ sở hữu, đầu tư công nghệ,phát triển nguồn nhân lực

Thứ tư, đề xuất các kiến nghị quan trọng và cần thiết với Chính phủ, các bộ,

ngành có liên quan, NHNN và hiệp hội NH như: phát triển thị trường sản phẩm pháisinh; lập sàn giao dịch vàng, ngoại tệ và các sản phẩm phái sinh mang tính quốc gia;hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại tệ và kinh doanh vàng;bình ổn thị trường ngoại tệ và thị trường vàng;…

- Hoàng Thị Lan Hương (2013), Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam

giai đoạn 2010-2020”, luận án tiến sỹ, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.

Luận án được thực hiện nhằm để phát triển lý luận về hiện ứng của tỷ giá tớibảng cân đối tiền tệ của NH Trung ương ở Việt Nam nhằm đưa ra khuyến nghị vớiChính phủ cần quan tâm tới gánh nặng của NHNN Việt Nam hiện nay, tránh mộtcuộc khủng hoảng mà các nước Châu Á đã gặp phải cách đây 15 năm; đề xuất giảipháp giải quyết các vấn đề của chính sách tỷ giá: lựa chọn chế độ tỷ giá và sử dụngcông cụ trong điều tiết tỷ giá (đặc biệt công cụ giảm giá đồng nội tệ) Về cơ bản,luận án đã có những đóng góp về mặt học thuật và lý luận như sau:

Thứ nhất, Luận án đưa ra quan điểm mới về một chính sách tỉ giá hoàn thiện:

đó là khi chính sách tỉ giá đạt mục tiêu đảm bảo cân bằng nội, cân bằng ngoại, kếtquả dự báo sát với thực tế, quyết định đưa ra chủ động, thống nhất, có căn cứ

Thứ hai, Áp dụng phương pháp phân chia chế độ tỷ giá thành các giai đoạn

và sử dụng các chỉ số kinh tế vĩ mô chính để phân tích, luận án so sánh chính sách tỉgiá của Việt Nam với Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, Malaysia, và Singapore.Phương pháp này cho phép nghiên cứu toàn diện hơn những thành công, thất bạitrong việc thực hiện chính sách tỉ giá của các nước

Trang 27

Thứ ba, Khác với các nghiên cứu trong nước trước đây, luận án bổ sung biến

“Chỉ số giá hàng hóa nhập khẩu” vào mô hình phân tích Điều này cho phép phảnánh rõ nét hơn tác động của tỷ giá tới giá cả hàng hóa ở thị trường nội địa

Thứ tư, Trong tính toán tỷ giá thực đa phương, khác với một số nghiên cứu

trước (lấy 1999 là năm gốc, số quốc gia được lựa chọn là 19 hoặc ít hơn), luận án lấy

2005 làm năm gốc, đưa 20 quốc gia lựa chọn vào rổ tiền tệ trong đó bổ sungSingapore, Hàn Quốc và Thái Lan, do đây là ba đối tác ngày càng đóng vai trò quantrọng trong quan hệ thương mại với Việt Nam Với tỷ trọng thương mại thay đổi theotừng quý, không cố định theo năm gốc, phương pháp tính tỷ giá thực như vậy chophép cập nhật và phản ánh trung thực hơn tình hình thực tế

Thứ năm, Luận án điều chỉnh hệ số co giãn cầu xuất nhập khẩu với số liệu

cập nhật (năm gốc 2005 thay vì 1999 như các nghiên cứu trước đây) Ngoài biếnđộc lập “tỷ giá”, hàm cầu xuất nhập khẩu được bổ sung “chỉ số giá xuất nhập khẩu ”

và “thu nhập thực tế”, giúp phản ánh rõ nét hơn những tác động ngoài tỷ giá tớiquy mô xuất nhập khẩu

Thứ sáu, Luận án phát triển lý luận về Bảng cân đối tiền tệ của NH trung

ương với trọng tâm là mối quan hệ tài sản nước ngoài – nợ nước ngoài Ở Việt Namchưa có nghiên cứu nào được thực hiện một cách có hệ thống về vấn đề này

Qua đó, tác giả đã có một số đề xuất rất quan trọng và thiết thực được rút ra

từ kết quả nghiên cứu như sau:

Hướng tới mục tiêu của Nhà nước về cân bằng cán cân thương mại tới 2020,luận án đề xuất việc neo tỷ giá với rổ tiền tệ vào 2014 và tiến tới thả nổi tỷ giá vào2018; khi lựa chọn đồng tiền trong rổ cần xem xét nợ nước ngoài của Việt Nam vàlạm phát nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu gắn với quốc gia nào, để tập trungnghiên cứu mức độ rủi ro của quốc gia đó

Luận án đề xuất tự do hóa tài khoản vốn chỉ được tiến hành khi NHNN đãthực hiện chuyển đổi chế độ tỷ giá, do dự trữ ngoại hối mỏng, thị trường ngoại hối

và hệ thống NH chưa thực sự vững mạnh

Luận án đề xuất NHNN không phá giá nội tệ; nới rộng biên độ, dừng việc hạlãi suất tiền gửi ngắn hạn ở 8%/năm trong 2012 để tránh sự náo loạn của thị trườngkhi cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng

Trang 28

Luận án đề xuất với Quốc hội giao Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia xâydựng hệ thống cảnh báo sớm về tiền tệ, đặc biệt cần quan tâm tới chỉ tiêu “tự do hóatài chính”.

- Trần Thanh Hà (2005), Các giải pháp phát triển hoạt động KDNH tại NH

nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học ngoại

thương Hà Nội

Mục đích của tác giả khi thực hiện luận văn này là để phân tích, đánh giáthực trạng hoạt động KDNH tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thông ViệtNam từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tế hoạt động và đặc điểm kinhdoanh của NH nhằm góp phần vào công cuộc phát triển hoạt động KDNH tại đây

Và qua nghiên cứu luận văn này đã có những đóng góp như sau:

Thứ nhất, Nêu được thực trạng hoạt động KDNH tại Việt Nam (những mặt

được và những mặt còn hạn chế); thực trạng KDNH tại NH nông nghiệp Việt Nam

Thứ hai, Đề ra chiến lược phát triển hoạt động KDNH tại NH nông nghiệp

Việt Nam: phân tích cơ hội và thách thức đối với NH từ đó nêu lên phương hướng,mục tiêu hoạt động ngoại hối giai đoạn từ nay đến năm 2010

Thứ ba, Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động KDNH tại NH nông nghiệp

Việt Nam (giải pháp vĩ mô và vi mô)

Thứ tư, Đề xuất một số kiến nghị với NHNN và NH nông nghiệp Việt Nam(giải pháp vĩ mô và vi mô)

- Nguyễn Thị Trang (2007), Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái

sinh tại NH Công Thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh Tế TP HCM.

Để áp dụng tốt các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trong thực tiễn, nhất thiếtphải hiểu rõ từng loại hình nghiệp vụ Vì vậy, tác giả thực hiện công trình nghiêncứu này để tập trung phân tích kỹ năng từng nghiệp vụ và những tồn tại khó khăntrong quá trình triển khai nghiệp vụ KDNH tại NH Công Thương Việt Nam trongthời gian qua Trên cơ sở đó, tác giả sẽ đề xuất một số biện pháp nhằm góp phầnnâng cao tính hiệu quả của nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ở NH Công Thương Việt

Trang 29

Nam Qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn đã có những đóng góp mới như sau:

Về mặt lý luận: Đề tài đã đi vào tìm hiểu khái quát về thị trường ngoại hối và

các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh; phân tích những ưu, nhược điểm của các công cụngoại hối phái sinh và các nghiệp vụ này đóng vai trò như thế nào đối với sự pháttriển của nền kinh tế

Về mặt thực trạng: đã nêu rõ thực trạng tình hình triển khai các nghiệp vụ

ngoại hối phái sinh tại Vietinbank trong thời gian qua Qua đó, nêu lên được nhữngthuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngoại hối phái sinh, đồngthời chỉ ra được những nguyên nhân còn tồn tại để từ đó làm cơ sở tìm ra các giảipháp khắc phục

Về mặt giải pháp: đã nêu lên được năm giải pháp về mặt vĩ mô (xây dựng

khung pháp lý hoàn chỉnh, nới lỏng vai trò điều hành của Nhà nước vào thị trường,cải cách tỷ giá hối đoái theo hướng tự do hóa, hoàn thiện chế độ quản lý ngoại hối,phát triển thị trường vốn); năm giải pháp về mặt vi mô (giải pháp đào tạo nguồnnhân lực, giải pháp về mặt quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, giải pháp về mặt thông tin

và công nghệ NH, tạo lập niềm tin cho các thành viên tham gia thị trường, phổ biếnrộng rãi công cụ ngoại hối phái sinh cho khách hàng) và đưa ra một số kiến nghị đốivới NHNN và Vietinbank nhằm góp phần tích cực vào việc phát triển các nghiệp vụngoại hối phái sinh tại Vietinbank

- Trần Thị Hạnh Nguyên (2008), Tác động của chính sách quản lý ngoại hối

và điều hành tỷ giá hối đối đến thị trường ngoại hối Việt Nam – thực trạng và khuyến nghị, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh Tế TP HCM.

Mục đích của đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng thị trường ngoại hối,quản lý ngoại hối tại Việt Nam hiện nay cũng như tác động của chính sách điềuhành tỷ giá hối đoái của Nhà nước đến thị trường; nghiên cứu bài học kinh nghiệm

về chính sách tỷ giá hối đoái của các nước khác trên thế giới, từ đó đề xuất ra cáckhuyến nghị về các giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đoái ở nước ta trongthời gian tới Với những phân tích dựa trên thực tế thực trạng của thị trường ngoạihối ở Việt Nam hiện nay, đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau:

Trang 30

Thứ nhất, Nêu được thực trạng của thị trường ngoại hối tại Việt Nam hiện

nay

Thứ hai, Phân tích làm rõ những mặt tích cực và mặt hạn chế của những

chính sách quản lý ngoại hối và chính sách điều hành tỷ giá hối đoái tại Việt Nam

Thứ ba, Đề xuất những giải pháp cho chính sách quản lý ngoại hối và điều

hành tỷ giá ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn trong thời gian tới (giải phápkhắc phục tình trạng đôla hóa, giải pháp đổi mới chính sách tỷ giá hối đoái, đổi mớichính sách ngoại hối liên quan,…)

Thứ tư, Đề xuất những khuyến nghị cho chính sách quản lý ngoại hối và điều

hành tỷ giá ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn trong thời gian tới (tự do hóachính sách quản lý ngoại hối theo hướng hội nhập quốc tế, hoàn thiện công tác quản

lý ngoại hối Việt Nam, hoàn thiện các thị trường, )

Qua đề tài, tác giả đã nêu lên những ý kiến của mình đóng góp cho việc hoànthiện những chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập ngàynay Tất cả nhằm một mục đích góp phần xây dựng thị trường ngoại hối Việt Namngày càng phát triển và đóng góp nhiều hơn vào việc ổn định và phát triển kinh tếcủa đất nước

1.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu

Hoạt động KDNH tại các NHTM Việt Nam hiện đang chiếm một vị trí quan trọng,

hỗ trợ khá nhiều cho các hoạt động khác như thanh toán quốc tế, tín dụng,…Vai tròcủa hoạt động KDNH ngày một tăng do xu thế hội nhập, giao lưu và buôn bán vớicác quốc gia khác ngày càng tăng Tuy nhiên, hoạt động KDNH cũng gặp nhiều khókhăn do sự biến động của hệ thống tài chính toàn cầu và sự thay đổi thường xuyêntrong việc ban hành chính sách quản lý hoạt động này ở Việt Nam Thêm vào đó lànhững bất cập trong cơ chế quản lý, những rào cản ngay trong những văn bản, chínhsách quản lý ngoại hối đã làm cho hoạt động KDNH của nước ta nói chung và củacác NHTM nói riêng gặp nhiều khó khăn, phát triển nhỏ lẻ, không đồng bộ Có thểnói việc nghiên cứu KDNH của các NH tại Việt Nam là vấn đề đã và đang được rất

Trang 31

nhiều các tổ chức, chuyên gia quan tâm nghiên cứu nhưng cho đến nay vẫn chưa cónhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về khía cạnh phát triển hoạt động KDNHtại các NH, đòi hỏi cần có nhiều hơn nữa công trình nghiên cứu về khía cạnh nàymột cách toàn diện, hệ thống và chuyên sâu hơn để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cònđối với các NH cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bước riêng cụ thể chomình.

Tại Đồng Tháp, đến thời điểm hiện nay, chưa có công trình nghiên cứuchuyên sâu nào về phát triển hoạt động KDNH của các NHTM nói chung, NH CôngThương Đồng Tháp nói riêng, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chính trị là kinhdoanh có hiệu quả và bình ổn, đảm bảo an toàn hệ thống tiền tệ quốc gia

Với mong muốn đi sâu nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngKDNH của các NH trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, mà cụ thể là Vietinbank Chinhánh Đồng Tháp, tác giả đã chọn đề tài “ Phát triển kinh doanh ngoại hối tạiVietinbank Chi nhánh Đồng Tháp” làm luận văn thạc sỹ

Bên cạnh đó cho đến nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyênsâu về khía cạnh phát triển hoạt động KDNH, đòi hỏi cần có nhiều hơn nữa côngtrình nghiên cứu về khía cạnh này một cách toàn diện, hệ thống và chuyên sâu hơn

để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung, hiệu quả hoạt động KDNHnói riêng của các NHTM tại Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan,trong đề tài nghiên cứu về phát triển hoạt động KDNH tại Vietinbank Chi nhánhĐồng Tháp, học viên dự kiến tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về mặt khoa học như

hệ thống hóa và hoàn thiện các vấn đề lý luận về hoạt động KDNH của NHTM Bêncạnh đó, khái quát và phân loại các hình thức KDNH cơ bản và các nhân tố ảnhhưởng cũng như kinh nghiệm của các NH về giải pháp phát triển hoạt động KDNH

Từ thực trạng KDNH cho phép Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp so sánh các mặtmạnh và hạn chế trong KDNH của mình để kịp thời điều chỉnh các giải pháp pháttriển hoạt động KDNH cũng như đánh giá được tình hình KDNH của NH Songsong đó, Luận văn tiến hành đánh giá, phân tích hoạt động KDNH tại VietinbankChi nhánh Đồng Tháp trên cơ sở các tài liệu, số liệu NH cung cấp Căn cứ vào kết

Trang 32

quả phân tích, đánh giá, luận văn sẽ chỉ ra những kết quả đạt được và những hạnchế tồn tại, nguyên nhân của những hạn chế tồn tại trong hoạt động KDNH của NH

để đề ra những kiến nghị và giải pháp phát triển hoạt động KDNH tại VietinbankChi nhánh Đồng Tháp Các giải pháp luận văn đề xuất sẽ có tác dụng giúp NH nângcao hiệu quả hoạt động KDNH Qua các kết luận sẽ có tác dụng định hướng cho quátrình xây dựng các quy định, quy chế quản lý, các chiến lược kinh doanh nhằm gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH

Trang 33

CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KDNH

CỦA NHTM2.1 Tổng quan về NHTM

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NHTM

2.1.1.1 Khái niệm

Khi nền sản xuất hàng hoá đã phát triển đến một trình độ nhất định, lưuthông hàng hoá và lưu thông tiền tệ đã được mở rộng thì trong nền kinh tế cũngđồng thời xuất hiện những người nắm giữ một khoản tiền tạm thời không dùng đến

và những người cần tiền trong một khoảng thời gian nhất định để kinh doanh Trướctình hình đó, vào nửa cuối thế kỷ 16 ở Châu Âu đã ra đời một số NH đầu tiên màtiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi chuyển hoá thành Lúc này hoạt độngcủa NH mới chỉ là nhận giữ hộ tiền và cho vay Cùng với sự phát triển không ngừngcủa nền kinh tế, hoạt động của NHTM cũng từng bước được củng cố và hoàn thiện,chuyển hoá dần theo hướng đa năng NHTM là sản phẩm độc đáo của nền sản xuấthàng hóa, một loại hình doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế.Bản chất, đặc trưng, các hoạt động nghiệp vụ của NHTM hầu như giống nhau, songquan niệm về NHTM lại không đồng nhất giữa các nước trên thế giới

Để đưa ra một khái niệm chính xác và tổng quan nhất về NHTM ta phải dựavào tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động và đôi khi còn dựa vào vai trò của

nó trên thị trường tài chính Tùy theo đặc điểm của mỗi nước, các quan niệm vềNHTM cũng khác nhau

Tại Anh, NHTM được xem là tổ chức tài chính cung cấp ba loại hình dịch vụchính: dịch vụ trung gian tài chính ( nhận tiền gửi và cho vay), dịch vụ thanh toán

và các loại hình dịch vụ khác

Tại Mỹ cho rằng: “NHTM là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mụccác dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanhtoán- thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh

Trang 34

nào trong nền kinh tế”.

Ở Việt Nam, theo Luật các Tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày16/06/2010, khái niệm: “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạtđộng NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật nhằm mục tiêulợi nhuận”

Nhìn chung, có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghĩa NHTM, vì nótùy thuộc vào tập quán, luật pháp của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ Song khi

đi sâu phân tích, khai thác nội dung của từng định nghĩa đó, ta dễ dàng nhận thấyrằng: NHTM là một tổ chức tín dụng, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gửi ký thác với trách nhiệmhoàn trả và được sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàcác dịch vụ tài chính khác Hoạt động của NHTM gắn liền với sự lưu chuyển củatiền tệ Chu kỳ kinh doanh của NHTM được bắt đầu từ việc huy động các nguồnvốn khác nhau trong nền kinh tế rồi sử dụng số vốn này để kinh doanh thu lợi nhuậngắn với trách nhiệm hoàn trả cả lãi lẫn gốc cho người gửi tiền, người cho vay mộtthời gian đã thoả thuận Ngày nay có thể coi NHTM là một tổ chức trung gian tàichính có vị trí quan trọng nhất trên thị trường tài chính nói chung và thị trườngngoại hối nói riêng, nó hoạt động theo định chế tổ chức tài chính mang tính tổnghợp, còn các tổ chức tín dụng hoạt động trong một số lĩnh vực hẹp hơn

Như vậy, NHTM đã hình thành,tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triểncủa kinh tế hàng hóa Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn vàquan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa,ngược lại kinh tế hànghóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó-kinh tế thị trường-thì NHTM cũngngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếuđược

2.1.1.2 Đặc điểm

Căn cứ vào khái niệm trên thì hoạt động của NHTM có thể được nhận dạngthông qua một số đặc điểm sau:

Trang 35

Thứ nhất, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh với mục đích kiếm lời

( bao gồm 2 hình thức chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH) Trong đó, hoạtđộng kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hìnhthức khác nhau để cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cầu về vốn với mục tiêu tìmkiếm lợi nhuận Còn hoạt động dịch vụ NH được biểu hiện thông qua các nghiệp vụsẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối và chứng khoán để cam kết thực hiện côngviệc nhất định cho khách hàng trong một thời hạn nhất định nhằm mục đích thụhưởng tiền công dịch vụ do khách hàng chi trả dưới dạng phí hay hoa hồng

Thứ hai, hoạt động NHTM là loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện,

nghĩa là chỉ khi nào NHTM thoả mãn đầy đủ những điều kiện khắt khe do pháp luậtquy định (vốn pháp định, phương án kinh doanh, ) thì mới được phép hoạt độngtrên thị trường

Thứ ba, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều

so với các loại hình kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắc, mang tínhchất dây truyền đối với nền kinh tế Sở dĩ nói như vậy là vì, trong hoạt động NH(đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ) các NHTM phải tiến hành huy động vốncủa người khác để cấp tín dụng cho khách hàng và trên nguyên tắc NHTM chỉ cóthể đòi tiền của người vay sau một thời hạn nhất định, nên đã tạo ra khả năng rủi rocao cho hoạt động NH, kéo theo đó là sự rủi ro đối với người gửi tiền ở NHTM,cũng như rủi ro đối với nền kinh tế Vì vậy, hoạt động NH ở nhiều quốc gia khácnhau trên thế gới thường được điều chỉnh và kiểm soát hết sức chặt chẽ bằng nhữngđạo luật riêng biệt, nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn và hiệuquả trong nền kinh tế thị trường

2.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

Có 3 hoạt động cơ bản:

•Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu củaNHTM Để huy động vốn, các NHTM có thể thu hút từ nhiều nguồn khác nhaubằng các hình thức khác nhau: nhận tiền gửi, phát hành các công cụ nợ để huy động

Trang 36

vốn như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, vay vốn

•Hoạt động tín dụng và đầu tư, các NHTM hoạt động tín dụng thường dướihình thức cho vay ngắn hạn, tài trợ trung và dài hạn với một tỷ trọng hợp lý Ngoài

ra còn có chiết khấu thương phiếu, tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ,cho thuê tài chính, bảo lãnh… Đối với hoạt động đầu tư, các NHTM thường đầu tưvào chứng khoán như chứng khoán Nhà nước, chứng khoán chính quyền địaphương, chứng khoán công ty để tăng thu nhập, phân tán rủi ro và bổ sung thanhkhoản khi cần thiết

•Các dịch vụ khác: cung cấp các tài khoản giao dịch, quản lý tiền mặt, dịch

vụ ngoại hối, dịch vụ uỷ thác, tư vấn tài chính, bán các dịch vụ bảo hiểm, môi giớiđầu tư chứng khoán, dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp… Các dịch vụ này ngày càng

đa dạng và được phát triển hoàn thiện do yêu cầu của đời sống kinh tế- xã hội

2.2 Hoạt động KDNH của NHTM

2.2.1 Khái niệm

2.2.1.1 Khái niệm về ngoại hối

Ngay từ xa xưa khi thương mại phát triển, mỗi quốc gia đều nhận thấy đượctầm quan trọng của thông thương thì nhu cầu trao đổi hàng hóa từ nước này sangnước khác ngày càng trở nên vô cùng quan trọng Trong điều kiện sơ khai khi màđồng tiền dùng trong trao đổi là vàng, bạc hoặc các kim loại quý khác thì vấn đề vềngoại hối, ngoại tệ chưa được quan tâm Nhưng khi tiền giấy ra đời, mỗi quốc giađều có một loại tiền tệ riêng thì vấn đề sử dụng đồng tiền nào trong buôn bán vớinước khác trở thành một vấn đề phức tạp Ngày nay trong nền kinh tế mở nhữngkhái niệm về “ ngoại hối” được nhắc đến rất nhiều Nhưng hiểu thế nào là “ ngoạihối” thì lại có nhiều cách hiểu khác nhau

Khái niệm ngoại hối theo nghĩa cơ bản nhất đó là đồng tiền của nước này tồntại ở nước khác Những nhà kinh tế học có những định nghĩa khác nhau về ngoạihối, nhưng hầu hết đều thống nhất chọn định nghĩa đơn giản về ngoại hối như sau:Ngoại hối là đồng tiền của nước ngoài tồn tại trong một nước khác Ví dụ như đồng

Trang 37

USD, EUR…trên thị trường Việt Nam được gọi là các đồng ngoại hối Ngoại hối làmột khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa cácquốc gia

2.2.1.2 Khái niệm về hoạt động KDNH

Với mỗi cách hiểu khác nhau về ngoại hối thì sẽ có những cách hiểu khácnhau về hoạt động KDNH Tuy nhiên có thể hiểu về hoạt động KDNH như sau:Hoạt động KDNH là hoạt động mua bán, chuyển đổi, lưu ký các chứng từ ghi bằngngoại tệ, bảo quản ngoại hối nhằm mục đích kiếm lời

KDNH theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại hối đảm bảo ổn định số

dư tài khoản KDNH tại nước ngoài và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá

và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau Theo nghĩa hẹp, người ta hiểu khái niệmKDNH chỉ đơn thuần là việc mua bán số dư có trên tài khoản bằng ngoại tệ

Có hai nguồn thu nhập từ hoạt động KDNH:

•Lãi: là chênh lệch giữa thu và chi đồng nội tệ khi nhà đầu tư bỏ vốn nội tệmua ngoại tệ vào và bán ngoại tệ ra thu về nội tệ

•Phí: nhà đầu tư không phải bỏ vốn Đây chính là khoản thu nhập từ cácdịch vụ chuyển đổi, lưu ký, bảo quản,…ngoại hối

2.2.2 Vai trò của hoạt động KDNH với NHTM

KDNH được xem là một trong những hoạt động NH xuất hiện sớm nhất dướidạng đổi tiền để nhằm đáp ứng nhu cầu của các thương nhân thuộc các quốc giakhác nhau Tuy nhiên hoạt động kinh doanh này chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ vàothế kỷ XI khi các luồng thương mại và tư bản quốc tế tăng nhanh Hiện nay, KDNH

có thể được hiểu theo nghĩa chung nhất là toàn bộ hoạt động của NHTM có liênquan đến các nghiệp vụ giao dịch ngoại hối, với mục đích tập trung và chu chuyểnnguồn vốn ở thị trường ngoại hối trong nước và quốc tế nhằm bảo đảm thanh toánhàng hoá và dịch vụ ngoại thương, góp phần quan trọng vào việc mở rộng và pháttriển nền kinh tế đất nước, đồng thời đảm bảo lợi nhuận cho bản thân NHTM.Chẳng hạn, khi NH bán ngoại tệ cho khách hàng để thanh toán một lô hàng nhập

Trang 38

khẩu, trong hoạt động này đã diễn ra hai giao dịch ngoại hối là bán ngoại tệ theo đóNHTM thu lợi nhuận thông qua chênh lệch tỷ giá, nghiệp vụ này lại làm cơ sở đểNHTM thực hiện nghiệp vụ thứ hai là thanh toán quốc tế để thu phí dịch vụ.

Như vậy, hoạt động KDNH của NHTM có một vai trò quan trọng và càngkhông thể thiếu được trong điều kiện hoạt động của một NHTM Vai trò đó đượcthể hiện rõ nét ở những khía cạnh sau:

NHTM là một thành viên giữ vai trò quan trọng nhất trên thị trường ngoạihối với chức năng kinh doanh ở thị trường trong nước và quốc tế

Hoạt động KDNH được thực hiện trong hầu hết các dịch vụ của NH với mụcđích cung ứng, chu chuyển nguồn vốn và thực hiện trung gian thanh toán các nhucầu đa dạng về ngoại hối để phát triển nền kinh tế, qua đó đem lại một khoản lợinhuận lớn cho NH

Hoạt động KDNH góp phần làm tăng nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia, gópphần hoàn thiện các chính sách vĩ mô của Chính phủ về quản lý ngoại hối, về chínhsách tỷ giá và lãi suất, điều tiết quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường nhằmđảm bảo ổn định đồng nội tệ và góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại hối củacác tổ chức kinh tế và của quốc gia

Hoạt động KDNH còn được coi như là một công cụ quản lý rủi ro hối đoáihữu hiệu của NHTM

2.2.3 Các hình thức KDNH cơ bản của NHTM

2.2.3.1 Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi là hình thức KDNHcủa NH dựa trên cơ sở huy động ngoại tệ để tiến hành cho vay với mục đích có lãithông qua công cụ lãi suất Nghiệp vụ kinh doanh này lại được phân ra thành:nghiệp vụ kinh doanh truyền thống và nghiệp vụ kinh doanh theo dự đoán thay đổilãi suất:

Nghiệp vụ kinh doanh truyền thống là đi vay với lãi suất thấp và cho vay với

lãi suất cao hơn để bù đắp chi phí trong hoạt động kinh doanh và có lãi Nghiệp vụ

Trang 39

này chỉ có hiệu quả khi lãi suất ổn định, và có hiệu quả hơn khi lãi suất tiền gửingắn hạn giảm.Tuy nhiên trong thực tế nghiệp vụ này ít hiệu quả, thường rủi ro khilãi suất tăng đột biến.

Nghiệp vụ kinh doanh theo dự đoán thay đổi về lãi suất là nghiệp vụ đi vay

và cho vay của NH với những thời hạn khác nhau Cơ sở của nghiệp vụ này baogồm nghiệp vụ đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn, nghiệp vụ đi vay dài hạn và chovay ngắn hạn Nghiệp vụ đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn được gọi là mở mộttrạng thái âm, theo đó khi khoản vay hết hạn, NH có thể thiếu vốn để bù đắp chocác khoản cho vay dài hạn, NH phải tiếp tục đi vay hoặc nhận tiền gửi Trongnghiệp vụ này, nếu lãi suất giảm NH sẽ đi vay với lãi suất thấp hơn và vì vậy sẽ thuđược lợi nhuận lớn hơn, nhưng nếu lãi suất đi vay cao hơn lãi suất mà NH đã chovay dài hạn, NH sẽ lỗ Đối với nghiệp vụ đi vay dài hạn và cho vay ngắn hạn đượcgọi là mở một trạng thái dương, theo nghiệp vụ này thì khi khoản cho vay đến hạn

NH sẽ thừa vốn và cần phải cho vay tiếp Nếu lãi suất tăng NH sẽ lãi, ngược lại nếulãi suất giảm xuống bằng hoặc nhỏ hơn mức NH đã đi vay dài hạn, NH sẽ bị lỗ

Trong KDNH, việc xác định lợi nhuận và rủi ro là hai yếu tố quan trọng rấtđược quan tâm, vì thế khi thực hiện các nghiệp vụ đóng trạng thái mở âm và đóngtrạng thái mở dương người ta phải xác định lãi suất hoà vốn để quyết định hướngkinh doanh sao cho có lợi nhất Lãi suất hoà vốn cân bằng tình trạng đầu tư về cáckhoản đi vay và cho vay của NH trong một thời gian nhất định Lãi suất hoà vốncho phép kiểm tra các trạng thái mở âm và mở dương ở chỗ: đối với trạng thái mở

âm, nếu lãi suất sau thời điểm đóng trạng thái mở âm bằng hoặc lớn hơn lãi suất hoàvốn thì kinh doanh của NH bị lỗ, ngược lại có lãi, điều này lý giải tại sao NH mởtrạng thái âm, khi dự đoán lãi suất giảm; đối với trạng thái dương: nếu lãi suất sauthời điểm đóng trạng thái mở lớn hơn lãi suất hoà vốn, NH sẽ có lãi và ngược lại

2.2.3.2 Nghiệp vụ giao ngay

Nghiệp vụ giao ngay là nghiệp vụ cơ sở bởi vì tỷ giá áp dụng cho các hợpđồng giao ngay được hình thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu và luôn có sẵn trênthị trường; trong khi đó, các nghiệp vụ khác là phái sinh, bởi vì tỷ giá áp dụng cho

Trang 40

các hợp đồng này không được hình thành trực tiếp theo quan hệ cung cầu trên thịtrường, mà được hình thành từ các thông số có sẵn trên thị trường như tỷ giá giaongay và mức lãi suất các đồng tiền.

Giao ngay là giao dịch 2 bên thực hiện mua bán một lượng ngoại tệ theo tỷgiá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làmviệc tiếp theo Ngày có giá trị hiệu lực của hợp đồng là hai ngày làm việc tiếp theo

kể từ ngày ký hợp đồng Tuy nhiên, để có thể trở thành ngày có giá trị hiệu lực thìphải là ngày làm việc thông thường của quốc gia có đồng tiền tham gia vào giaodịch

Giao dịch giao ngay có thể được thực hiện bằng ngoại tệ tiền mặt hay séc dulịch hoặc bằng đồng tiền ghi sổ qua các tài khoản NH Nghiệp vụ này được thựchiện trên cơ sở tỷ giá giao ngay Tỷ giá giao ngay là tỷ giá được xác định và có giátrị tại thời điểm giao dịch theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối liên NH

Các NHTM thực hiện nghiệp vụ kinh doanh giao ngay với hai mục đích: một

là kiếm lời qua kinh doanh chênh lệch tỷ giá trên các thị trường khác nhau, hai làdịch vụ theo nhu cầu của khách hàng bán lẻ để hưởng phí

2.2.3.3 Nghiệp vụ Arbitrage

Nghiệp vụ arbitrage là một dạng biến tướng của nghiệp vụ kinh doanh giaongay, giao dịch này là giao dịch trực tiếp ngoại tệ với ngoại tệ mà không thông quađồng bản tệ Nói một cách khác nghiệp vụ arbitrage là mua bán ngoại tệ theonguyên tắc mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi đắt nhất do đó đây là một nghiệp vụ kinhdoanh cho bản thân NH để thu lợi nhuận thông qua chênh lệch tỷ giá Vì vậy nghiệp

vụ này còn có tên là arbitrage không gian

Người ta chia nghiệp vụ arbitrage không gian thành hai loại là arbitrage haiđiểm và arbitrage ba điểm hay arbitrage tam giác Arbitrage hai điểm được thực hiệnkhi có sự chênh lệch rõ ràng về tỷ giá của hai đồng tiền.Trong trường hợp Arbitragetam giác, nhìn bề ngoài chưa thấy được sự khác nhau trong tỷ giá giữa các thị trườngnhưng thực ra có thể nhận thấy sự chênh lệch tỷ giá thông qua tỷ giá chéo

Trong nghiệp vụ này, rõ ràng nhà kinh doanh không chịu rủi ro hối đoái bởi

Ngày đăng: 04/03/2015, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Nguyên Nam (2009), luận án tiến sỹ “ Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam”, Học viện Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển thịtrường ngoại hối Việt Nam
Tác giả: Trần Nguyên Nam
Năm: 2009
2. Phùng Thị Lan Hương (2012), luận văn tiến sỹ “Phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của các NHTM Việt Nam”, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh doanhngoại tệ trên thị trường quốc tế của các NHTM Việt Nam
Tác giả: Phùng Thị Lan Hương
Năm: 2012
3. Bùi Quang Tín (2013), luận văn tiến sỹ “ Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTM cổ phần tại TP HCM”, Đại học Ngân hàng TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro trong kinh doanhngoại hối của các NHTM cổ phần tại TP HCM
Tác giả: Bùi Quang Tín
Năm: 2013
4. Hoàng Thị Lan Hương (2013), luận văn tiến sỹ “Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách tỷgiá ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Tác giả: Hoàng Thị Lan Hương
Năm: 2013
5. Trần Thanh Hà (2005), luận văn thạc sỹ “ Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, Đại học ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp phát triển hoạtđộng kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Trang (2007), luận văn thạc sỹ “ Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh tại NH Công Thương Việt Nam”, Đại học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển sảnphẩm ngoại hối phái sinh tại NH Công Thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Trang
Năm: 2007
7. Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối và điều hành tỉ giá hối đoái ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2006), Cẩm nang thị trường ngoại hối, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
9. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản Thống Kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w