Năm 2000, Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã đưa Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (nay là SGDCK TP.HCM) vào hoạt động, đánh dấu sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm 2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (nay là SGDCK HN) lần đầu tiên tổ chức bán đấu giá cổ phiếu của các công ty quốc doanh cho các nhà đầu tư. Tính đến hết tháng 062012, trên thị trường chứng khoán đã có 393 cổ phiếu niêm yết trên SGDCK HN; có 276 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên SGDCK TP.HCM. Như vậy tổng số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên cả hai sàn chứng khoán là 669 doanh nghiệp. Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển không ngừng về quy mô của thị trường chứng khoán Việt Nam, là sự lớn mạnh của các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các công ty chứng khoán. Đến hết tháng 092012, số lượng công ty chứng khoán tại Việt Nam là 105 công ty, với rất nhiều loại hình dịch vụ được đưa ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư như : môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính doanh nghiệp, tự doanh, bảo lãnh phát hành chứng khoán…Số lượng các công ty chứng khoán lớn, các công ty phát triển mạnh các chi nhánh, phòng giao dịch, trong khi thị trường Việt Nam được đánh giá là còn khá nhỏ bé về qui mô cũng như giá trị giao dịch, do đó mức độ cạnh tranh giữa các công ty rất gay gắt.
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài luận văn : “Phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán ” là kết quả sau một thời gian tự nghiên cứu, phân tích, đánh giá của bản thân. Các số liệu đều có nguồn trích dẫn cụ thể, dựa trên các tạp chí chuyên ngành, được cung cấp từ các phòng ban của công ty cổ phần chứng khoán FPT. Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2013 Học viên thực hiện Hà Bình Minh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS. TS Phan Tố Uyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu cho đến khi luận văn được hoàn thành. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong Hội đồng khoa học Khoa Thương Mại và Kinh tế Quốc tế, các bạn đồng nghiệp làm việc tại công ty cổ phần chứng khoán FPT đã hỗ trợ em trong suốt quá trình làm luận văn thạc sỹ này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2013 Học viên thực hiện Hà Bình Minh MỤC LỤC 1.1.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam 5 Tác động tiêu cực 6 Tác động tích cực 8 1.2.Tổng quan về phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 8 1.2.1.Đặc điểm kinh doanh của công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 8 1.2.2.Lý thuyết về phát triển kinh doanh các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 10 Các nguyên tắc, quan điểm cấu trúc lại các công ty chứng khoán: 11 1.2.3.Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 12 1.3.Nội dung phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 17 1.3.1.Phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán theo chiều rộng 17 1.3.2.Phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán theo chiều sâu 22 1.4.Kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 25 2.1.1. Nguồn lực con người 29 2.1.2. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật 32 2.1.3. Các nguồn lực khác 35 2.2. Thực trạng kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 36 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT 36 2.2.2. Thực trạng phát triển kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 40 2.3. Đánh giá về phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 53 2.3.1. Những kết quả đạt được 53 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 55 3.1. Dự báo tác động của việc suy giảm thị trường chứng khoán đến hoạt động kinh doanh của các CTCK 59 3.2. Định hướng phát triển của công ty cổ phần chứng khoán FPT đến năm 2020 61 3.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT đến năm 2020 63 3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh các dịch vụ phù hợp 63 3.2.2. Chiến lược marketing cụ thể, hiệu quả 64 3.2.3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 65 3.2.4. Chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 68 3.3. Một số kiến nghị với Ủy ban chứng khoán nhà nước 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn TTCK Thị trường chứng khoán CTCK Công ty chứng khoán SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SGDCK TP.HCM Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh SGDCK HN Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội FPTS Công ty cổ phần chứng khoán FPT OTC Thị trường phi tập trung DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Những công ty chứng khoán lỗ lớn 9 tháng đầu năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 1.2: Công ty chứng khoán lỗ lũy kế hơn 50% vốn điều lệ Error: Reference source not found Bảng 1.3: Chỉ tiêu tài chính nhân sự tại một số CTCK lớn đến 30/06/2012 Error: Reference source not found Bảng 2.1: Tình hình nhân sự tại FPTS từ năm 2007 đến năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ cho khách hàng cá nhân tại Bảng 2.4: Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ cho khách hàng tổ chức tại FPTS từ năm 2007 đến năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Các chỉ tiêu tài chính và nhân sự tại FPTS từ 2008 đến 2012 Error: Reference source not found FPTS từ năm 2007 đến năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu của FPTS qua các năm từ 2008 đến 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Số lượng tài khoản mở tại FPTS từ năm 2007 đến 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Tình hình phát triển doanh thu môi giới qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.8: Top 10 thị phần sàn Hà Nội quí 3/2012 Error: Reference source not found Bảng 2.9: Top 10 thị phần sàn Hồ Chí Minh quí 3/2012 Error: Reference source not found BIỂU 1.1.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam 5 Tác động tiêu cực 6 Tác động tích cực 8 1.2.Tổng quan về phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 8 1.2.1.Đặc điểm kinh doanh của công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 8 1.2.2.Lý thuyết về phát triển kinh doanh các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 10 Các nguyên tắc, quan điểm cấu trúc lại các công ty chứng khoán: 11 1.2.3.Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 12 1.3.Nội dung phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 17 1.3.1.Phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán theo chiều rộng 17 1.3.2.Phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán theo chiều sâu 22 1.4.Kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 25 2.1.1. Nguồn lực con người 29 2.1.2. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật 32 2.1.3. Các nguồn lực khác 35 2.2. Thực trạng kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 36 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT 36 2.2.2. Thực trạng phát triển kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 40 2.3. Đánh giá về phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 53 2.3.1. Những kết quả đạt được 53 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 55 3.1. Dự báo tác động của việc suy giảm thị trường chứng khoán đến hoạt động kinh doanh của các CTCK 59 3.2. Định hướng phát triển của công ty cổ phần chứng khoán FPT đến năm 2020 61 3.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT đến năm 2020 63 3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh các dịch vụ phù hợp 63 3.2.2. Chiến lược marketing cụ thể, hiệu quả 64 3.2.3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 65 3.2.4. Chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 68 3.3. Một số kiến nghị với Ủy ban chứng khoán nhà nước 74 Hình 1.1: Đồ thị Vnindex từ ngày thành lập Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Năm 2000, Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã đưa Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (nay là SGDCK TP.HCM) vào hoạt động, đánh dấu sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm 2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (nay là SGDCK HN) lần đầu tiên tổ chức bán đấu giá cổ phiếu của các công ty quốc doanh cho các nhà đầu tư. Tính đến hết tháng 06/2012, trên thị trường chứng khoán đã có 393 cổ phiếu niêm yết trên SGDCK HN; có 276 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên SGDCK TP.HCM. Như vậy tổng số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên cả hai sàn chứng khoán là 669 doanh nghiệp. Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển không ngừng về quy mô của thị trường chứng khoán Việt Nam, là sự lớn mạnh của các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các công ty chứng khoán. Đến hết tháng 09/2012, số lượng công ty chứng khoán tại Việt Nam là 105 công ty, với rất nhiều loại hình dịch vụ được đưa ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư như : môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính doanh nghiệp, tự doanh, bảo lãnh phát hành chứng khoán…Số lượng các công ty chứng khoán lớn, các công ty phát triển mạnh các chi nhánh, phòng giao dịch, trong khi thị trường Việt Nam được đánh giá là còn khá nhỏ bé về qui mô cũng như giá trị giao dịch, do đó mức độ cạnh tranh giữa các công ty rất gay gắt. Từ cuối năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu suy giảm. Chỉ số VNIndex từ mức đỉnh là 1.170,67 điểm vào ngày 12/3/2007, giảm xuống mức thấp nhất là 245 điểm vào đầu năm 2009. Từ đó đến nay, chỉ số này có sự tăng nhẹ, và dao động trong biên độ hẹp từ 400 đến 600 điểm với mức thanh khoản thấp, giá trị giao dịch giảm mạnh. Những tham vọng quá lớn cùng sự quản lý yếu đã khiến nhiều công ty thua lỗ liên tục nhiều năm, rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, bị đình chỉ hoạt động giao dịch, hay bị kiểm soát đặc biệt. Theo số liệu từ Ủy ban Chứng khoán nhà nước thì trong Quý I/2012 đã có 54 công ty lỗ, tổng số công ty có lỗ lũy kế tính đến hết Quý I/2012 là 66 công ty, trong đó có 12 công ty lỗ lũy 1 kế trên vốn điều lệ hơn 50%, 27 công ty có vốn chủ sở hữu thâm hụt 50% so với vốn pháp định, một loạt các công ty phải đóng cửa chi nhánh, phòng giao dịch, cắt giảm nhân sự, giảm lương. Trước biến động khó lường của thị trường, Công ty cổ phần chứng khoán FPT - một trong những công ty chứng khoán lớn trên thị trường, đã có những thay đổi về chiến lược kinh doanh định hướng kinh doanh tập trung xem Môi giới là hoạt động chủ đạo trong chiến lược phát triển của mình, tập trung nâng cấp hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, sự biến động lớn của thị trường chứng khoán, sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong việc dành thị phần, đòi hỏi mỗi công ty phải có được chiến lược kinh doanh phù hợp . Đó là lý do tôi chọn đề tài “Phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán ” làm luận văn thạc sỹ, nhằm giúp các nhà quản lý công ty có cái nhìn rõ hơn, cụ thể hơn về tình hình kinh doanh của mình trong bối cảnh hiện tại. Từ đó có chính sách phát triển thích hợp đem lại sự thỏa mãn tối đa cho các cổ đông, cũng là làm cho hoạt động của công ty ngày một hiệu quả và chuyện nghiệp hơn. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu Những năm 2005-2007, khi thị trường chứng khoán bùng nổ, cùng với đó là sự quan tâm của báo chí, các cơ quan ngôn luận về tình hình thị trường, thì cũng nhiều công trình nghiên cứu về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Nhiều đề tài nghiên cứu, tiểu luận về chứng khoán viết về công ty chứng khoán, nghiệp vụ của công ty chứng khoán, phát triển kinh doanh, nâng cao chất lượng… Tuy nhiên từ những năm 2008 trở đi, khi thị trường chứng khoán suy giảm, số lượng các nghiên cứu cũng như đề tài viết về chủ đề này cũng hạn chế và nội dung của các đề tài cũng vẫn chủ yếu xoay quanh các vấn đề như trên. Các nghiên cứu về thị trường lúc suy giảm cũng như tác động của nó đến hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán gần như chưa có. Một số các nghiên cứu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Phòng quản lý thành viên của hai sở giao dịch, hay các bài báo, nghiên cứu nhỏ… đều mang tính chất mô tả thực trạng, liệt kê các vấn đề hoặc các vấn đề vĩ mô 2 tổng thể. Ví dụ như Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thường nghiên cứu các vấn đề tổng quan về thị trường chứng khoán như “Mở rộng hình thức cổ phần trong nền kinh tế” (năm 2010); “Nâng cao hiệu quả và phát huy tác dụng của thị trường chứng khoán” ( năm 2011). Các chuyên trang về tài chính như VNeconomy, Cafef, stockbiz, Gafin… thường có cái bài thống kê giao dịch, nhận định thị trường hoặc các phân tích về các công ty niêm yết hàng ngày và hàng tuần. Về vấn đề phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán, tác giả có tham khảo những nghiên cứu sau: Luận văn thạc sỹ “ Phát triển dịch vụ chứng khoán của công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” của Nguyễn Hồng Giang (2009), với những nội dung nghiên cứu về thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) và chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân. Hệ thống những giải pháp và kiến nghị để phát triển dịch vụ chứng khoán tại công ty. Luận án cao học “ Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ở Việt Nam” của Trần Thùy Linh ( 2010), với nội dung nghiên cứu về thực trạng phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán, phân tích các nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển của công ty chứng khoán thời gian qua đồng thời đề xuất các giải pháp phát triển kinh doanh các công ty. Theo khảo sát của tác giả, các nghiên cứu về kinh doanh của công ty chứng khoán có khá nhiều, tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu về kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề sau: • Các vấn đề về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán FPT • Đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của công ty • Đóng góp một số ý kiến nhằm phát triển kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT 4. Đối tượng nghiên cứu- phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về phát triển kinh doanh của các công ty 3 [...]... chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán hiện nay Chương 3: Giải pháp phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT đến năm 2020 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRONG BỐI CẢNH SUY GIẢM THỊ TRƯỜNG CHỨNG... về phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 1.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Trước những khó khăn chung của toàn thị trường, hoạt động của các công ty chứng khoán đã có nhiều những thay đổi cả về cơ cấu hoạt động cũng như định hướng kinh doanh Theo quyết định số 27/2007/QĐ-BTC của. .. cũng như là linh hồn phát triển cho mọi hoạt động của công ty 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán thế giới với quá trình phát triển hàng trăm năm, đã trải qua nhiều những biến động cũng như những giai đoạn phát triển khác nhau của thị trường Do vậy, những công ty chứng khoán, cung ty dịch vụ tài chính... kiệm, đầu tư góp vốn liên doanh Đây cũng là xu hướng tất yếu trong quá trình tái cấu trúc lại thị trường chứng khoán, để những công ty có tiềm lực thực sự phát triển theo hướng chuyên nghiệp và khoa học hơn 1.2.2 Lý thuyết về phát triển kinh doanh các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Trong bối cảnh suy giảm của thị trường, mỗi công ty chứng khoán phải tái cấu trúc lại... mới chiến lược kinh doanh, duy trì cam kết chiến lược đa kênh, nhưng vẫn ưu tiên các sản phẩm trực tuyến, công ty đã lấy lại vị thế của mình trên thị trường tài chính quốc tế 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT TRONG BỐI CẢNH SUY GIẢM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm các ngồn lực để kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT 2.1.1 Nguồn...4 chứng khoán và thực tiễn về phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Phạm vi nghiên cứu: Tình hình kinh doanh và phát triển kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT từ năm 2007 đến năm 2012 và kiến nghị giải pháp đến năm 2020 5 Phương pháp nghiên cứu: Phương duy vật biện chứng, duy vật lịch sử Phương... đồng) Trong bối cảnh đó, nhiều công ty niêm yết đã bị thôn tính, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp, niềm tin của công chúng đầu tư bị suy giảm, các công ty chứng khoán và quản lý quỹ bị thua lỗ nặng Hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh đó cũng rất khó khăn Việc suy giảm của thị trường đã có những tác động đến hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán. .. điều chỉnh lại chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp; với những công ty quá yếu kém, có thể tiến hành hợp nhất, sáp nhập với các công ty chứng khoán lớn hơn 1.2.3 Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK có ý nghĩa rất quan trọng trên thị trường chứng khoán, góp phần giảm bớt những chi phí... cường công tác quản trị doanh nghiệp, tuân thủ quy định pháp luật trong toàn bộ hoạt động của mình, và vấn đề đặc biệt là 17 phải có đội ngũ nhân sự tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao thì mới có thể tồn tại và đưa công ty phát triển bền vững 1.3 Nội dung phát triển kinh doanh của các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 1.3.1 Phát triển kinh doanh của công ty chứng khoán. .. đổi các nghiệp vụ kinh doanh Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán là môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán suy giảm, nhiều công ty rơi vào tình trạng thua lỗ triền miên, phải thực hiện cắt giảm nhân sự cũng như bỏ bớt các nghiệp vụ kinh doanh Ngoài ra, nhiều công ty cũng định hướng . triển kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 40 2.3. Đánh giá về phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy. triển kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán 40 2.3. Đánh giá về phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy. các công ty chứng khoán trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán FPT trong bối cảnh suy giảm thị trường chứng khoán