1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

101 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, nền kinh tế phát triển chậm. Xuất phát từ thực tiễn của đất nước tại Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới kinh tế, với chủ trương nhất quán là phát triển kinh tế nhiều thành phần. Trong đó khẳng định: Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế nói chung, về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân nói riêng có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, được bổ sung và hoàn thiện dần qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước. Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân thể hiện tập trung trong các cương lĩnh xây dựng đất nước, văn kiện đại hội Đảng, nghị quyết chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đại hội XII (1-2016) so với các kỳ đại hội trước là sự khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát hơn của Đảng khi coi kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh việc: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 4 khóa XII tiếp tục xác định rõ việc phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam cả về số lượng, chất lượng, thực sự là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Nằm trong bối cảnh chung của thủ đô và đất nước, trong những năm đổi mới vừa qua kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã từng bước phát triển. Khu vực kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng vào việc huy động các nguồn nhân lực giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, và phát triển nền kinh tế của địa phương, tạo nên sự cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế trên địa bàn Quận. Bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế của thủ đô Hà Nội, khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vẫn bộc lộ không ít hạn chế. Số lượng các doanh nghiệp tư nhân cũng dần được tăng lên, kể từ khi có luật doanh nghiệp (năm 2005), tuy nhiên chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân chưa tương xứng với sự gia tăng đó. Có nhiều cơ sở doanh nghiệp tư nhân quy mô còn nhỏ, công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, còn mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm về lâu dài… Tình trạng này gây tác động hạn chế không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của quận Hai Bà Trưng. Do đó cần có các giải pháp và cơ chế để phát huy những yếu tố tích cực của thành phần kinh tế này và hạn chế những tiêu cực của nó trong quá trình phát triển. Trước những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Kinh tế tư nhân ở nước ta nói chung và ở các tỉnh thành phố nói riêng đã được quan tâm nghiên cứu đã trở thành chủ trương của Đảng trong đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới. Đến nay đã có các công trình nghiên cứu với những phạm vi và khía cạnh khác nhau. Có những công trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - Hà Huy Thành (năm 2002): “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân”. NXB.CTQG, Hà Nội năm 2002. Đã làm rõ vị trí vai trò của các thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ và tư bản tư nhân cùng những giải pháp thúc đẩy bộ phận kinh tế này phát triển. - PGS. TS. Nguyễn Đình Kháng (Năm 2002), Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển của nó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách tổng kết xu hướng phát triển kinh tế tư nhân của các nền kinh tế nói chung. Vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Luận giải rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2005 - 2010. - PGS. TS Nguyễn Huy Oánh (2003), Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Bài nghiên cứu đã khẳng định vai trò quan trọng của thành phần kinh tế tư nhân (trong đó có các doanh nghiệp tư nhân) và những yêu cầu, giải pháp để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế của nước ta. - TS Nguyễn Minh Phong (năm 2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tổng kết sự phát triển của kinh tế tư nhân trước đổi mới; Vai trò, ý nghĩa của phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nôi. Đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu và tính tất yếu của phát triển kinh tế tư nhân với phát triển Kinh tế - xã hội ở Hà Nội. - PGS,TS Vũ Văn Phúc (Năm 2005), Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Tác giả đề cập đến quan niệm về kinh tế tư nhân; bản chất kinh tế tư nhân; tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường; tính hai mặt của sự phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng kinh tế tư nhân và một số giải pháp cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân. - "Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay". Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Bùi Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2006. Tác giả đã phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra phương hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình trong thời gian tới. - TS.Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân (chủ biên), Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật. Các tác giả đã phân tích làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn, sự cần thiết phát triển thành phần kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Đồng thời các tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm tận dụng phát huy lợi thế để phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng như hiện nay. - Phạm Quang Trung (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 129 (2008). Tác giả phân tích và luận giải những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn như: vấn đề khó khăn về vốn và sự hạn chế trong tiếp cận các nguồn tài chính; nhiều doanh nghiệp trong nhận thức chưa rõ ràng, còn mơ hồ về xây dựng và phát triển thương hiệu, chưa có chiến lược Marketing để chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước; đội ngũ cán bộ và đội ngũ công nhân lành nghề trong nhiều doanh nghiệp còn yếu và thiếu; trình độ máy móc, thiết bị, công nghệ rất lạc hậu nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của DN trên địa bàn như: Đa dạng hóa các kênh tài chính; nâng cao vốn điều lệ của doanh nghiệp; phát triển thương hiệu; xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, thúc đẩy đầu tư phát triển công nghệ. - Phạm Văn Minh (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tinh Thải Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hả Nội. Trong đó tác giả tập trung luận giải một sổ vấn đề về cạnh tranh, nâng lực cạnh tranh của DNVVN làm cơ sở để phân tỉch, đánh gía thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNVVN ở tỉnh Thái Bình, từ đỏ đề xuất một số quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN tỉnh Thái Bình thời gian tới. - Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Một số giải pháp tài chính hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu. Việc tập trung sản xuất ở quy mô nhỏ sẽ khai thác tối đa lợi thế về tính đa dạng hóa của sản phẩm, đáp ứng từng phân khúc rất nhỏ của thị trường, giúp các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trên thị trường, đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro do biến động của thị trường. Do quy mô gọn nhẹ nên khả năng thu hút vốn trong dân dễ dàng và nhanh chóng, phát huy được nội lực trong nền kinh tế. Và một số bài báo, tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu về kinh tế tư nhân ở các Bộ, Ngành, địa phương. Nhìn chung, các công trình, đề tài trên đã nghiên cứu về kinh tế tư nhân theo nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau. Song, đến nay chưa có một đề tài nào có thể vận dụng thật sự hiệu quả trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Vì, một mặt, do các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân cần có sự thay đổi theo đòi hỏi thực tiễn hiện nay. Mặt khác nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng để góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước, đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội với những thành tựu đạt được và những khó khăn gây cản trở sự phát triển của nó để đưa ra các giải pháp phát triển KTTN ở quận Hai Bà Trưng trong điều kiện hội nhập KTQT thì chưa có một công trình nào nghiên cứu. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở xác định bản chất, vai trò và xu hướng vận động của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thành phần kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng, qua đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của quận Hai Bà Trưng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trên cơ sở đó vận dụng vào phân tích thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, chỉ rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: kinh tế tư nhân với tư cách là khu vực kinh trong cơ cấu của nền kinh tế trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Vấn đề phát triển KTTN rất rộng lớn, trong phạm vi luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vào quá trình phát triển của các cơ sở và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. + Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển KTTN ở quận Hai Bà Trưng từ năm 2013-2017. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác -Lênin để nghiên cứu làm rõ các vấn đề liên quan đến phát triển KTTN một cách khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị: phương pháp khảo sát thực tiễn, phân tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp thống kê, phân tích kinh tế và logic, gắn lý luận với thực tiễn và khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra, so sánh qua biểu đồ, sơ đồ, đồ thị minh họa nhằm phản ánh và đánh giá đúng sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn Quận. 6. Dự kiến những đóng góp - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và các quan điểm của Đảng ta về KTTN trong công cuộc đổi mới đất nước. - Đánh giá tổng quát quá trình và phát triển KTTN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2013 -2017. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế những tiêu cực của thành phần kinh tế này trên địa bàn. Qua đó đóng góp vào thực hiện chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng. 7. Kết cấu luận văn gồm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về kinh tế tư nhân và kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân. Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2013 đến 2017. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ TRỌNG MINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ TRỌNG MINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ NGÀNH: 8310102 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Đỗ Trọng Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân loại hình kinh tế tư nhân 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh tế tư nhân kinh tế .13 1.1.3 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế 15 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ 16 1.2.1 Quan niệm phát triển kinh tế tư nhân .16 1.2.2 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân .20 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân 24 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế tư nhân .26 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG CHO QUẬN HAI BÀ TRƯNG.30 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân số địa phương 30 1.3.2 Một số học kinh nghiệm vận dụng cho phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2017 .37 2.1 KHÁI QUÁT, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên quận Hai Bà Trưng 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 42 2.2.1 Về quy mô, tốc độ 42 2.2.2 Cơ cấu ngành nghề hiệu hoạt động khu vực KTTN 52 2.3 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 2.3.1 Thành tựu phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận 57 2.3.2 Một số hạn chế phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 66 3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 66 3.1.1 Khái quát bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng 66 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế tư nhân 69 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 70 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 71 3.3.1 Giải pháp thông tin, tuyên truyền phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng 71 3.3.2 Tạo điều kiện, môi trường phát triển kinh tế tư nhân 71 3.3.3 Cải cách mạnh mẽ, triệt để thủ tục hành .72 3.3.4 Đào tạo, sử dụng nhân lực 73 3.3.5 Giải pháp hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh 74 3.3.6 Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp 76 3.4 KIẾN NGHỊ 77 3.4.1 Thống nhận thức, tư tưởng, hành động triển khai chủ trương, sách phát triển kinh tế tư nhân .77 3.4.2 Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân 78 3.4.3 Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hố cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động 83 3.4.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước .84 3.4.5 Đổi nội dung, phương thức tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp kinh tế tư nhân 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTNN : Đầu tư nước GDP : Tổng sản phẩm nước GTGT : Giá trị gia tăng HDI : Chỉ số phát triển người HĐND : Hội đồng nhân dân KCN, CCN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp KCX : Khu chế xuất KH & ĐT : Kế hoạch đầu tư KTQT : Kinh tế quốc tế KTTN : Kinh tế tư nhân KTTT : Kinh tế trang trại MMTB : Máy móc thiết bị NQD : Ngồi quốc doanh LLSX : Lực lượng sản xuất NHTM : Ngân hàng thương mại PCI : Chỉ số lực cạnh tranh QHSH : Quan hệ sở hữu QHSX : Quan hệ sản xuất SXKDCT : Sản xuất kinh doanh cá thể TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Hình 2.5 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Số sở kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2013-2017 phân theo loại hình kinh tế 42 Số lao động làm việc khu vực kinh tế tư nhân phân theo loại hình kinh tế 44 Quy mơ vốn bình qn kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng.45 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng khu vực kinh tế nhà nước phân theo ngành kinh tế (giá hành) .47 Cơ sở kinh doanh thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ khu vực kinh tế nhà nước phân theo ngành kinh tế 49 Doanh thu thương mại, dịch vụ khu vực kinh tế nhà nước phân theo ngành kinh tế 50 Cơ cấu doanh thu thương mại dịch vụ khu vực kinh tế nhà nước phân theo ngành kinh tế 50 Tỷ trọng ngành KTTN 52 Số sở ngành cơng nghiệp khu vực kinh tế ngồi nhà nước phân theo ngành kinh tế 53 Số doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng khu vực kinh tế nhà nước phân theo loại hình kinh tế 54 Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng khu vực kttn phân theo loại hình kinh tế 55 Giá trị sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng khu vực kinh tế ngồi nhà nước phân theo loại hình kinh tế (giá hành) 56 Tình hình nộp ngân sách nhà nước kttn địa bàn quận Hai Bà Trưng .57 HÌNH Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành quận Quận Hai Bà Trưng ngày 38 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4: Xu hướng phát triển lao động sở KTTN 45 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp vùng đô thị .48 Tăng trưởng ngành thương mại dịch vụ 50 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước thời kỳ đổi mới, kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, kinh tế phát triển chậm Xuất phát từ thực tiễn đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng năm 1986 đề đường lối đổi kinh tế, với chủ trương quán phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong khẳng định: Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm Đảng sở hữu thành phần kinh tế nói chung, vị trí, vai trị kinh tế tư nhân nói riêng có trình hình thành phát triển lâu dài, bổ sung hoàn thiện dần qua giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Các quan điểm Đảng kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân thể tập trung cương lĩnh xây dựng đất nước, văn kiện đại hội Đảng, nghị chuyên đề Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội XII (1-2016) so với kỳ đại hội trước khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát Đảng coi kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh việc: “Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục xác định rõ việc phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam số lượng, chất lượng, thực động lực quan trọng phát triển kinh tế Nằm bối cảnh chung thủ đô đất nước, năm đổi vừa qua kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng bước phát triển Khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào việc huy động nguồn nhân lực giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế địa phương, tạo nên cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn Quận Bên cạnh thành tựu đạt kinh tế thủ đô Hà Nội, khu vực kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng bộc lộ khơng hạn chế Số lượng doanh nghiệp tư nhân dần tăng lên, kể từ có luật doanh nghiệp (năm 2005), nhiên chất lượng hoạt động doanh nghiệp tư nhân chưa tương xứng với gia tăng Có nhiều sở doanh nghiệp tư nhân quy mơ cịn nhỏ, công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, cịn mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm lâu dài… Tình trạng gây tác động hạn chế khơng nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế quận Hai Bà Trưng Do cần có giải pháp chế để phát huy yếu tố tích cực thành phần kinh tế hạn chế tiêu cực q trình phát triển Trước vấn đề nêu chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế tư nhân nước ta nói chung tỉnh thành phố nói riêng quan tâm nghiên cứu trở thành chủ trương Đảng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội công đổi Đến có cơng trình nghiên cứu với phạm vi khía cạnh khác Có cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - Hà Huy Thành (năm 2002): “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân” NXB.CTQG, Hà Nội năm 2002 Đã làm rõ vị trí vai trị thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ tư tư nhân giải pháp thúc đẩy phận kinh tế phát triển - PGS TS Nguyễn Đình Kháng (Năm 2002), Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tổng kết xu hướng phát triển kinh tế tư nhân kinh tế nói chung Vận dụng q trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Luận giải rõ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị kinh tế tư nhân; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2005 - 2010 - PGS TS Nguyễn Huy Oánh (2003), Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Bài nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng thành phần kinh tế tư nhân (trong có doanh nghiệp tư nhân) yêu cầu, giải pháp để phát huy vai trò kinh tế tư nhân kinh tế nước ta - TS Nguyễn Minh Phong (năm 2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng kết phát triển kinh tế tư nhân trước đổi mới; Vai trò, ý nghĩa phát triển kinh tế tư nhân Hà Nơi Đặc biệt nhấn mạnh u cầu tính tất yếu phát triển kinh tế tư nhân với phát triển Kinh tế - xã hội Hà Nội - PGS,TS Vũ Văn Phúc (Năm 2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tác giả đề cập đến quan niệm kinh tế tư nhân; chất kinh tế tư nhân; tính tất yếu khách quan tồn phát triển kinh tế tư nhân kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường; tính hai mặt phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng kinh tế tư nhân số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân - "Doanh nghiệp tư nhân Thái Bình nay" Luận văn thạc sĩ Kinh tế Bùi Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2006 Tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân Thái Bình Trên sở tác giả đưa phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp tư nhân Thái Bình thời gian tới - TS.Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân (chủ biên), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật 80 công nghiệp chế biến, chế tạo, điện tử, nơng nghiệp - Có sách khuyến khích sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp theo hướng chủ yếu dựa vào doanh nghiệp, hợp tác xã trang trại có quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ cao Chú trọng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp Đẩy mạnh nâng cao hiệu đào tạo nghề cho nơng dân - Bảo đảm chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân phù hợp với chế thị trường thúc đẩy tính tự chủ, cạnh tranh kinh tế tư nhân; khơng biến chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân thành bao cấp, phục vụ "lợi ích nhóm" hình thức Khơng biến việc chấp thuận, xác nhận, chứng nhận đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn kỹ thuật thành giấy phép con, gây cản trở hoạt động kinh tế tư nhân - Hoàn thiện bảo đảm chế thực thi nghiêm minh, có hiệu pháp luật hợp đồng Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu thiết chế giải tranh chấp kinh tế, dân sự, trọng tâm hoạt động thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại án nhân dân cấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp Mở rộng khả tham gia thị trường thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng - Phát triển mạnh mẽ, thông suốt, đồng thị trường, hệ thống lưu thông, phân phối hàng hoá, dịch vụ nước, đặc biệt thị trường tư liệu sản xuất; đồng thời có biện pháp bảo vệ có hiệu thị trường nước gắn với đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường Làm tốt công tác quy hoạch mạng lưới phân phối phù hợp với quy mô dân số đặc điểm địa phương Định hướng phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu nước tốc độ mở rộng thị trường nước Có biện pháp hiệu ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hàng nông sản Tăng cường cơng tác phịng, chống gian lận thương mại, thao túng, chi phối thị trường, bóp méo giá cả, quan hệ cung - cầu hàng hoá, dịch vụ - Xố bỏ rào cản, sách, biện pháp hành can thiệp trực tiếp vào thị trường sản xuất kinh doanh tạo bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực xã hội, 81 trọng tâm vốn đất đai, hội kinh doanh ảnh hưởng đến khả cạnh tranh kinh tế tư nhân Tăng cường tính minh bạch kiểm sốt độc quyền kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường - Xây dựng sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tham gia vào trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước thông qua việc góp vốn, mua cổ phần; thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ cơng - Có sách ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp nước dự án đầu tư có cơng nghệ cao, công ty đa quốc gia lớn, gắn với yêu cầu chuyển giao lan toả rộng rãi công nghệ tiên tiến quản trị đại, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị với doanh nghiệp tư nhân nước, phát triển ngành chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp cơng nghệ cao - Hồn thiện thể chế quản lý tài doanh nghiệp minh bạch thơng tin tài doanh nghiệp tư nhân Phát triển kết cấu hạ tầng - Tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, giao thông, lượng, viễn thông, thị, cấp, nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải, dịch vụ hậu cần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận, sử dụng bình đẳng, với chi phí hợp lý - Sớm hồn thiện thể chế để đẩy mạnh thực chế hợp tác công - tư đầu tư, khai thác, sử dụng, kinh doanh dự án, cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Kiểm soát chặt chẽ chi phí đầu tư, việc vận hành thu hồi vốn dự án kết cấu hạ tầng để giảm chi phí sản xuất, kinh doanh cho người dân doanh nghiệp - Tăng cường khả đáp ứng nhu cầu vận tải đa phương tiện cho doanh nghiệp dựa hệ thống giao thông đồng bộ, có trọng điểm, kết nối trung tâm kinh tế lớn trục giao thông đầu mối Mở rộng đầu tư đại hoá giao thông đường bộ, đường sắt, hàng hải, thuỷ nội địa đường hàng không; tăng cường kết nối hệ thống giao thông liên kết vùng địa phương, kết 82 nối hệ thống giao thông nước với quốc tế; phát triển dịch vụ hậu cần, lưu thông, phân phối hàng hoá, dịch vụ thuận tiện, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế - Rà sốt, hồn thiện quy hoạch đẩy mạnh đầu tư phát triển đồng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, đáp ứng đầy đủ yêu cầu doanh nghiệp mặt sản xuất, kinh doanh với hạ tầng kinh tế kỹ thuật, dịch vụ hỗ trợ đầy đủ chi phí hợp lý Tăng cường khả tiếp cận nguồn lực - Khẩn trương hoàn thiện pháp luật đất đai, tài nguyên môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tiếp cận thị trường đất đai, tài nguyên cách minh bạch, bình đẳng theo chế thị trường Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan để bảo đảm quyền sử dụng đất thực tài sản chuyển nhượng, giao dịch, chấp cho nghĩa vụ dân sự, kinh tế, để tổ chức, cá nhân thuê đất, giao đất lâu dài với quy mô phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh - Cơ cấu lại phát triển nhanh, an toàn, hiệu thị trường tài chính, thị trường tiền tệ thị trường vốn; tạo điều kiện bình đẳng, thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận vay vốn ngân hàng, huy động vốn thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài với chi phí hợp lý - Phát triển đa dạng định chế tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ bảo lãnh tín dụng, tổ chức tài vi mơ, tổ chức tư vấn tài chính, dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, thẩm định giá, xếp hạng tín nhiệm… Đẩy mạnh cấu lại phát triển đồng thị trường chứng khoán, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp thị trường chứng khoán phái sinh để thị trường chứng khoán thực trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng doanh nghiệp tư nhân - Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng an tồn, lành mạnh; bảo vệ quyền lợi hợp pháp người gửi tiền, khách hàng thân tổ chức tín dụng Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tín 83 dụng toán cho kinh tế Nghiên cứu, ban hành chế, sách tín dụng phù hợp với phương thức sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng, tăng cường kết nối khâu mạng sản xuất chuỗi giá trị - Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm để góp phần giảm thiểu rủi ro, tổn thất ổn định sản xuất, kinh doanh, đời sống người dân doanh nghiệp Chú trọng phát triển bảo hiểm lĩnh vực nông nghiệp - Có chế, sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ kinh tế tư nhân tiếp cận, khai thác hội hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư thương mại quốc tế; xóa bỏ rào cản bất hợp lý kinh tế tư nhân tham gia thương mại, đầu tư quốc tế Tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao lực bước tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu 3.4.3 Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hố cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động - Khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến Hồn thiện bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hố cơng nghệ Kết nối doanh nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi sáng tạo với nhà đầu tư, quỹ đầu tư - Ưu tiên phát triển khu công nghệ cao, vườn ươm công nghệ cao doanh nghiệp khoa học - công nghệ Đẩy mạnh đầu tư, phát triển sở nghiên cứu khoa học - công nghệ, đội ngũ nhà khoa học Tăng cường hợp tác nước quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, công nghệ Đẩy mạnh thương mại hố sản phẩm nghiên cứu khoa học, cơng nghệ - Đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia phát triển nguồn nhân lực Đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đào tạo 84 nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân Tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo; quy hoạch phát triển đào tạo theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trường - Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chun môn cao, kỹ quản lý, quản trị đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm quốc gia, dân tộc Xây dựng triển khai rộng rãi chuẩn mực đạo đức, văn hoá doanh nhân Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Khuyến khích, động viên tinh thần kinh doanh, ý chí khởi nghiệp đổi sáng tạo toàn xã hội, cộng đồng doanh nghiệp Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục kiến thức kinh doanh, khởi nghiệp toàn xã hội 3.4.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước - Xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính, có tư tưởng trị vững vàng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao - Nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu pháp luật, chế, sách, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh, định hướng - Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra, trách nhiệm giải trình bộ, ngành, quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân; kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tạo gánh nặng tâm lý người dân doanh nghiệp Đổi nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp việc giải tranh chấp kinh tế, thương 85 mại, dân - Đẩy mạnh cải cách hành mà trọng tâm tạo bước đột phá cải cách thủ tục hành Đơn giản hoá, rút ngắn thời gian xử lý thủ tục hành chính, thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, cấp phép, thuế, xuất khẩu, nhập khẩu, giải tranh chấp, tố tụng, xét xử, thi hành án, phá sản,… - Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, đại hố dịch vụ hành cơng để tiết kiệm thời gian, chi phí thực thủ tục hành cho người dân doanh nghiệp Phát triển kênh tiếp nhận kiến nghị, phản ánh, thắc mắc, khiếu nại, tố cáo; đồng thời tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý nhà nước với người dân, doanh nghiệp nhằm nắm bắt xử lý kịp thời nhu cầu, nguyện vọng, vướng mắc liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân - Nâng cao lực, hiệu phối hợp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực địa phương kinh tế tư nhân, bao gồm việc bảo đảm hiệu quản lý nhà nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp Đẩy mạnh phân cấp đôi với bảo đảm quản lý thống nhất, phối hợp liên thông, gắn kết quan hành cấp, Trung ương địa phương - Hồn thiện cơng khai, minh bạch hệ thống thông tin kinh tế - xã hội, sở liệu, văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển, chế, sách quản lý để tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận khai thác sử dụng Khẩn trương xây dựng phát triển hệ thống sở liệu tập trung, thống nhất, tích hợp khu vực kinh tế tư nhân 3.4.5 Đổi nội dung, phương thức tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp kinh tế tư nhân - Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng hiệu hoạt động tổ chức đảng khu vực kinh tế tư nhân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các cấp uỷ đảng tăng cường đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tạo thống cao hệ thống trị tầng lớp nhân dân chủ trương quán phát triển kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước; lãnh đạo thực có hiệu quả, cơng khai, minh 86 bạch sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Có giải pháp thực chủ trương phát triển đảng khu vực kinh tế tư nhân Coi trọng công tác sơ kết, tổng kết thực chủ trương Đảng phát triển kinh tế tư nhân - Bảo đảm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, giữ vững lãnh đạo Đảng khu vực kinh tế tư nhân sở phát huy sức mạnh hệ thống trị từ Trung ương đến sở - Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp phát triển kinh tế tư nhân Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp, làm tốt vai trị tổ chức đại diện, tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước để cung cấp thông tin, hỗ trợ liên kết, hợp tác kinh doanh, đào tạo kỹ thuật tư vấn cho hội viên Nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng, qua kết nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số nội dung cụ thể sau: 1- Phối hợp với sở ngành Thành phố nghiên cứu điều chỉnh cục số điểm sử dụng đất quy hoạch giao thông Quận, đặc biệt quy hoạch bên tuyến đường mở Thanh Nhàn, đường nối phố Trần Đại Nghĩa - ngõ Trại Cá Triển khai xã hội hóa đầu tư cơng tác lập hoàn thiện quy hoạch chi tiết cải tạo tổng thể khu tập thể Quỳnh Mai, quy hoạch chi tiết khu vực phía Nam quận khu vực ngõ Trại Cá, phường Trương Định Đề xuất Thành phố ưu tiên dành quỹ đất phát triển hình thức bán lẻ trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị tổng hợp, siêu thị chuyên doanh, cửa hàng xăng dầu, hệ thống khách sạn đủ tiêu chuẩn để đón khách quốc tế khách du lịch nội địa,… - Công bố công khai quy hoạch sử dụng đất quy hoạch hạ tầng giao thông, quy hoạch ngành cho tổ chức, cá nhân biết, thực giám sát thực theo quy hoạch Căn vào quy hoạch, tổ chức rà soát lại quy hoạch phát triển mạng lưới số loại hình tổ chức thương mại địa bàn quận nhằm bố trí quỹ đất để phát triển hạ tầng thương mại, đặc biệt khu dân cư mới, khu đô thị Quận Từ kêu gọi, thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư cải tạo sở hạ tầng thương mại, đầu tư phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao, thực có 87 hiệu chủ trương xã hội hóa đầu tư phát triển 2- Hướng dẫn doanh nghiệp tổ chức xếp, ổn định hoạt động quản lý kinh doanh khu thương mại dịch vụ phát triển Quận Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thương mại phát triển mạng lưới trở thành kênh phân phối chủ yếu hàng công nghiệp tiêu dùng - Tổ chức giải tỏa triệt để tụ điểm chợ cóc phát sinh địa bàn đảm bảo an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường Tạo nề nếp, thói quen kinh doanh văn minh thương mại nâng cao ý thức nhân dân mỹ quan đô thị - Xây dựng kế hoạch cụ thể, có tính khả thi quy hoạch, phát triển tuyến phố chuyên doanh địa bàn quận, lựa chọn thí điểm xây dựng tuyến phố Trần Đại Nghĩa trở thành tuyến phố chuyên doanh thiết bị công nghệ thơng tin, văn phịng phẩm (sau hồn thành dự án nối dài Trần Đại Nghĩa - Trương Định) 3- Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp quyền đội ngũ cán cơng chức, xây dựng phong cách phục vụ máy quyền cấp nhà đầu tư, doanh nghiệp công dân theo hướng thân thiện, chuyên nghiệp tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp công dân việc thực quy định Nhà nước Cải tiến quy trình đơn giản hóa thủ tục hành để giảm tối đa chi phí thời gian doanh nghiệp gia nhập thị trường, góp phần tích cực vào việc cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) quận Hai Bà Trưng - Thực nghiêm túc Quyết định 19/2014/QĐ-TTg, ngày 5/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quan, tổ chức thuộc hệ thống hành Nhà nước Từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu chất lượng hoạt động quản lý Nhà nước; đáp ứng yêu cầu ngày cao tổ chức cơng dân góp phần thực chương trình cải cách hành với phương châm: Cơng khai - Minh bạch - Chính xác - Đúng pháp luật 4- Tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền phổ biến văn bản, sách pháp luật Nhà nước đặc biệt với doanh nghiệp thành lập Tổ chức diễn 88 đàn trao đổi quyền với doanh nghiệp để cung cấp thông tin, dự báo, đánh giá tình kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể Lãnh đạo quận, phòng ngành, UBND phường định kỳ tổ chức tiếp công dân, đối thoại với doanh nghiệp nhiều hình thức để lắng nghe ý kiến phản hồi, qua xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc q trình sản xuất kinh doanh 5- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực quản lý thị trường, khoa học công nghệ, quản lý mạng lưới nhà hàng, khách sạn, loại hình dịch vụ văn hố, hoạt động du lịch lữ hành,… nhằm nâng cao chất lượng lành mạnh môi trường dịch vụ đồng thời tạo lập mơi trường bình đẳng kinh doanh, mơi trường xã hội đại, văn minh, hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp - Tập trung rà soát nguồn thu từ khu vực kinh tế Nhà nước đảm bảo công đơn vị kinh tế chống thất thu cho ngân sách Nhà nước Đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở liệu tập trung người nộp thuế, doanh nghiệp, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý thuế 6- Tăng cường công tác phối kết hợp với đơn vị đào tạo địa bàn quận để phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nhóm ngành nghề dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế xu chuyển dịch kinh tế Quận Phối kết hợp với doanh nghiệp tổ chức ngày hội tuyển dụng lao động quận 7- Chủ động làm tốt cơng tác dự báo tình hình cung cấp thông tin kinh tế xã hội Thành phố Quận Phát kịp thời biến động thị trường nhóm mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân để có giải pháp kịp thời góp phần thiết thực vào cơng tác bình ổn giá, đảm bảo an ninh kinh tế, an sinh xã hội 8- Phấn đấu hoàn thành vượt tiêu phát triển tổ chức Đảng kết nạp đảng viên doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị 09 Thành ủy Hàng năm kết nạp trung bình 1.200 đồn viên cơng đồn đơn vị kinh tế 9- Làm tốt công tác tổng kết khen thưởng doanh nghiệp lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế Tổ chức đồn cơng tác khảo sát, học tập kinh 89 nghiệm phát triển mạng lưới thương mại dịch vụ Quận KẾT LUẬN Trong năm đổi kinh tế, sách kinh tế nhiều thành phần khởi động tiềm kinh tế, góp phần thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH nước ta Trong bối cảnh ấy, năm qua, thành phần kinh tế tư nhân có tăng tiến số lượng, mở rộng quy mô hoạt động khẳng định rõ vai trị tích cực phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên phát triển, kinh tế tư nhân gặp khơng khó khăn mơi trường chế sách, điều kiện sở vật chất kỹ thuật… Qua nghiên cứu vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế tư nhân thực trạng phát triển kinh tế tư nhân năm gần “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng” Trong nghiên cứu, đề tài hoàn thành mục tiêu đặt có số đóng góp sau: Phân tích chất đặc điểm KTTN, khẳng định KTTN có vai trò quan trọng kinh tế nước ta, tồn lâu dài, với thành phần kinh tế khác, cần phát triển mạnh mẽ hướng Trên cở sở nêu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hai Bà Trưng, đề tài quan niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng phát triển KTTN địa bàn quận Hai Bà Trưng khẳng định khu vực kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước mắt lâu dài, cần có phân tích khoa học để có phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Đồng thời, qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTTN địa phương có điều kiện tương đồng, đề tài rút học vận dụng vào phát triển KTTN quận Hai bà Trưng thời gian tới Thực tế phát triển KTTN địa bàn quận Hai Bà Trưng thời gian qua, đề tài có đánh giá sát thực kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân nó, mâu thuẫn trình phát triển 90 KTTN quận Hai Bà Trưng Đề tài kết hợp việc tổng kết kinh nghiệm nước phát triển KTTN phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTN quận Hai Bà Trưng, đề tài đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát triển KTTN địa bàn quận Hai Bà Trưng đến năm 2020 Những giải pháp đươc đề xuất đề tài có tính thiết thực, phù hợp với điều kiện quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ănghen (1996), Toàn tập, tập 23 Nxb CTQG, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2005, 2008, 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân - Một động lực kinh tế nước ta nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 13 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, lý luận sách, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 15 Mẫn Bá Đạt (2008), Q trình phát triển DNVVN ngồi quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 - 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH KTQD Hà Nội 16 Nguyễn Như Chung (2008), Q trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm gải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế Tư tư nhân trình CNH,HĐH, Nxb CTQG 18 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân KTTN Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Sở Công nghiệp Bắc Ninh (2005), Báo cáo kết hoạt động thực nghị 02-NQ/TU phát triển làng nghề, khu, cụm công nghiệp làng nghề 20 Sở Kế hoạch Đầu Tư tỉnh Bình Dương (2009), Cải cách hành nhà nước phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, Hội thảo tỉnh phía Nam, chương trình cải cách hành cấp tỉnh, trạng kiến nghị (TP.HCM 28-29/4/2009) 21 Tỉnh Ủy Bắc Ninh (2005), Các văn đạo tỉnh ủy Bắc Ninh từ 2001-2005, Bắc Ninh, tháng 5/2005 22 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 92009), Báo cáo tình hình thực nghị 14NQ/TW (khóa 9) tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN, Vĩnh Yên 23 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê (tóm tắt) năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 số định hướng chiến lược đến năm 2020, Bắc Ninh 26 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 (Tài liệu báo cáo HĐND tỉnh khóa XVI kỳ họp thứ 22), Bắc Ninh 93 27 Viện Thông tin khoa học xã hội (2003), KTTN giai đoạn toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Hùng Cường (2009), Một số vấn đề phát triển khu vực tư nhân với tư cách động lực mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Viện Kinh tế Việt Nam 29 Vũ Văn Gàu (2010), Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Website: Tổng cục Thống kê ... lược phát triển kinh tế tư nhân 69 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 70 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG... phần kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế tư nhân địa. .. nhằm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn quận Hai Bà Trưng 8 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN

Ngày đăng: 08/04/2019, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
2. C.Mác và Ph.Ănghen (1996), Toàn tập, tập 23 Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ănghen
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
3. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2005, 2008, 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Bắc Ninh
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấphành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấphành Trung ương khoá X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
12. Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân - Một trong những động lực của nền kinh tế nước ta hiện nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân - Một trong những động lực của nền kinhtế nước ta hiện nay, "Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. V.I.Lênin (1978), "Toàntập
Tác giả: Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân - Một trong những động lực của nền kinh tế nước ta hiện nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 1978
13. Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, lý luận và chính sách, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tưnhân, lý luận và chính sách
Tác giả: Hà Huy Thành
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
15. Mẫn Bá Đạt (2008), Quá trình phát triển DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 - 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp , Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH KTQD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnhBắc Ninh giai đoạn từ 1997 - 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
Tác giả: Mẫn Bá Đạt
Năm: 2008
16. Nguyễn Như Chung (2008), Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và gải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩyphát triển làng nghề ở Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến 2003 - Thực trạng, kinhnghiệm và gải pháp
Tác giả: Nguyễn Như Chung
Năm: 2008
17. Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế Tư bản tư nhân trong quá trình CNH,HĐH, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần kinh tế Tư bản tư nhân trong quátrình CNH,HĐH
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuyền
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
18. Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân và KTTN trong nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu tư nhân và KTTN trong nền Kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuyền
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
20. Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương (2009), Cải cách hành chính nhà nước và phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, Hội thảo các tỉnh phía Nam, chương trình cải cách hành chính cấp tỉnh, hiện trạng và kiến nghị (TP.HCM 28-29/4/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hành chính nhànước và phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Tác giả: Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương
Năm: 2009
21. Tỉnh Ủy Bắc Ninh (2005), Các văn bản chỉ đạo của tỉnh ủy Bắc Ninh từ 2001-2005, Bắc Ninh, tháng 5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản chỉ đạo của tỉnh ủy Bắc Ninh từ2001-2005
Tác giả: Tỉnh Ủy Bắc Ninh
Năm: 2005
22. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 92009), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết 14- NQ/TW (khóa 9) về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển KTTN, Vĩnh Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết 14-NQ/TW (khóa 9) về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạođiều kiện phát triển KTTN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w