PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, nền kinh tế phát triển chậm. Xuất phát từ thực tiễn của đất nước tại Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới kinh tế, với chủ trương nhất quán là phát triển kinh tế nhiều thành phần. Trong đó khẳng định: Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế nói chung, về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân nói riêng có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, được bổ sung và hoàn thiện dần qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước. Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân thể hiện tập trung trong các cương lĩnh xây dựng đất nước, văn kiện đại hội Đảng, nghị quyết chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đại hội XII (1-2016) so với các kỳ đại hội trước là sự khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát hơn của Đảng khi coi kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh việc: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 4 khóa XII tiếp tục xác định rõ việc phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam cả về số lượng, chất lượng, thực sự là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Nằm trong bối cảnh chung của thủ đô và đất nước, trong những năm đổi mới vừa qua kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã từng bước phát triển. Khu vực kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng vào việc huy động các nguồn nhân lực giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, và phát triển nền kinh tế của địa phương, tạo nên sự cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế trên địa bàn Quận. Bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế của thủ đô Hà Nội, khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vẫn bộc lộ không ít hạn chế. Số lượng các doanh nghiệp tư nhân cũng dần được tăng lên, kể từ khi có luật doanh nghiệp (năm 2005), tuy nhiên chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân chưa tương xứng với sự gia tăng đó. Có nhiều cơ sở doanh nghiệp tư nhân quy mô còn nhỏ, công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, còn mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm về lâu dài… Tình trạng này gây tác động hạn chế không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của quận Hai Bà Trưng. Do đó cần có các giải pháp và cơ chế để phát huy những yếu tố tích cực của thành phần kinh tế này và hạn chế những tiêu cực của nó trong quá trình phát triển. Trước những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Kinh tế tư nhân ở nước ta nói chung và ở các tỉnh thành phố nói riêng đã được quan tâm nghiên cứu đã trở thành chủ trương của Đảng trong đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới. Đến nay đã có các công trình nghiên cứu với những phạm vi và khía cạnh khác nhau. Có những công trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - Hà Huy Thành (năm 2002): “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân”. NXB.CTQG, Hà Nội năm 2002. Đã làm rõ vị trí vai trò của các thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ và tư bản tư nhân cùng những giải pháp thúc đẩy bộ phận kinh tế này phát triển. - PGS. TS. Nguyễn Đình Kháng (Năm 2002), Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển của nó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách tổng kết xu hướng phát triển kinh tế tư nhân của các nền kinh tế nói chung. Vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Luận giải rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2005 - 2010. - PGS. TS Nguyễn Huy Oánh (2003), Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Bài nghiên cứu đã khẳng định vai trò quan trọng của thành phần kinh tế tư nhân (trong đó có các doanh nghiệp tư nhân) và những yêu cầu, giải pháp để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế của nước ta. - TS Nguyễn Minh Phong (năm 2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tổng kết sự phát triển của kinh tế tư nhân trước đổi mới; Vai trò, ý nghĩa của phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nôi. Đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu và tính tất yếu của phát triển kinh tế tư nhân với phát triển Kinh tế - xã hội ở Hà Nội. - PGS,TS Vũ Văn Phúc (Năm 2005), Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Tác giả đề cập đến quan niệm về kinh tế tư nhân; bản chất kinh tế tư nhân; tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường; tính hai mặt của sự phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng kinh tế tư nhân và một số giải pháp cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân. - "Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay". Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Bùi Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2006. Tác giả đã phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra phương hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình trong thời gian tới. - TS.Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân (chủ biên), Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật. Các tác giả đã phân tích làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn, sự cần thiết phát triển thành phần kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Đồng thời các tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm tận dụng phát huy lợi thế để phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng như hiện nay. - Phạm Quang Trung (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 129 (2008). Tác giả phân tích và luận giải những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn như: vấn đề khó khăn về vốn và sự hạn chế trong tiếp cận các nguồn tài chính; nhiều doanh nghiệp trong nhận thức chưa rõ ràng, còn mơ hồ về xây dựng và phát triển thương hiệu, chưa có chiến lược Marketing để chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước; đội ngũ cán bộ và đội ngũ công nhân lành nghề trong nhiều doanh nghiệp còn yếu và thiếu; trình độ máy móc, thiết bị, công nghệ rất lạc hậu nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của DN trên địa bàn như: Đa dạng hóa các kênh tài chính; nâng cao vốn điều lệ của doanh nghiệp; phát triển thương hiệu; xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, thúc đẩy đầu tư phát triển công nghệ. - Phạm Văn Minh (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tinh Thải Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hả Nội. Trong đó tác giả tập trung luận giải một sổ vấn đề về cạnh tranh, nâng lực cạnh tranh của DNVVN làm cơ sở để phân tỉch, đánh gía thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNVVN ở tỉnh Thái Bình, từ đỏ đề xuất một số quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN tỉnh Thái Bình thời gian tới. - Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Một số giải pháp tài chính hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu. Việc tập trung sản xuất ở quy mô nhỏ sẽ khai thác tối đa lợi thế về tính đa dạng hóa của sản phẩm, đáp ứng từng phân khúc rất nhỏ của thị trường, giúp các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trên thị trường, đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro do biến động của thị trường. Do quy mô gọn nhẹ nên khả năng thu hút vốn trong dân dễ dàng và nhanh chóng, phát huy được nội lực trong nền kinh tế. Và một số bài báo, tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu về kinh tế tư nhân ở các Bộ, Ngành, địa phương. Nhìn chung, các công trình, đề tài trên đã nghiên cứu về kinh tế tư nhân theo nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau. Song, đến nay chưa có một đề tài nào có thể vận dụng thật sự hiệu quả trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Vì, một mặt, do các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân cần có sự thay đổi theo đòi hỏi thực tiễn hiện nay. Mặt khác nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng để góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước, đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội với những thành tựu đạt được và những khó khăn gây cản trở sự phát triển của nó để đưa ra các giải pháp phát triển KTTN ở quận Hai Bà Trưng trong điều kiện hội nhập KTQT thì chưa có một công trình nào nghiên cứu. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở xác định bản chất, vai trò và xu hướng vận động của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã khẳng định “Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế” luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thành phần kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng, qua đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của quận Hai Bà Trưng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trên cơ sở đó vận dụng vào phân tích thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, chỉ rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: kinh tế tư nhân với tư cách là khu vực kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Vấn đề phát triển KTTN rất rộng lớn, trong phạm vi luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vào quá trình phát triển của các cơ sở và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. + Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển KTTN ở quận Hai Bà Trưng từ năm 2013-2017. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác -Lênin để nghiên cứu làm rõ các vấn đề liên quan đến phát triển KTTN một cách khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị: phương pháp khảo sát thực tiễn, phân tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp thống kê, phân tích kinh tế và logic, gắn lý luận với thực tiễn và khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh qua biểu đồ, sơ đồ, đồ thị minh họa nhằm phản ánh và đánh giá đúng sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. 6. Dự kiến những đóng góp - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và các quan điểm của Đảng ta về KTTN trong công cuộc đổi mới đất nước. - Đánh giá tổng quát quá trình và phát triển KTTN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2013 -2017. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế những tiêu cực của thành phần kinh tế này trên địa bàn. Qua đó đóng góp vào thực hiện chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng. 7. Kết cấu luận văn gồm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về kinh tế tư nhân và kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân. Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2013 đến 2017. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Trang 2MÃ NGÀNH: 8310102
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tác giả
Đỗ Trọng Minh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 8
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 8
1.1.1 Quan niệm về kinh tế tư nhân và các loại hình của kinh tế tư nhân 8
1.1.2 Đặc điểm hoạt động của kinh tế tư nhân trong các nền kinh tế 13
1.1.3 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế 15
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ 16
1.2.1 Quan niệm về phát triển kinh tế tư nhân 16
1.2.2 Nội dung cơ bản phát triển kinh tế tư nhân 21
1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân 23
1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế tư nhân 26
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG CHO QUẬN HAI BÀ TRƯNG 31
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của một số Quận 31
1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho phát triển kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 40
2.1 KHÁI QUÁT, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 40
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của quận Hai Bà Trưng 40
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 45
2.2.1 Về quy mô, tốc độ 45
2.2.2 Cơ cấu các ngành nghề và hiệu quả hoạt động trong khu vực KTTN 55
Trang 5PHỐ HÀ NỘI 60
2.3.1 Thành tựu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Quận 60
2.3.2 Một số hạn chế về phát triển kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng 62
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế và vấn đề đặt ra về phát triển kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 65
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 69
3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 69
3.1.1 Khái quát bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng 69
3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế tư nhân 72
3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 73
3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 74
3.3.1 Giải pháp thông tin, tuyên truyền phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng 74
3.3.2 Tạo điều kiện, môi trường phát triển kinh tế tư nhân 75
3.3.3 Cải cách mạnh mẽ, triệt để các thủ tục hành chính 76
3.3.4 Đào tạo, sử dụng nhân lực 77
3.3.5 Giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất kinh doanh 79
3.4 KIẾN NGHỊ 81
3.4.1 Thống nhất nhận thức, tư tưởng, hành động trong triển khai các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế tư nhân 81
3.4.2 Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân Error! Bookmark not defined. 3.4.3 Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hoá công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động 85
3.4.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước 69
3.4.5 Đổi mới nội dung, phương thức và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội -nghề nghiệp đối với kinh tế tư nhân 88
KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
Trang 6CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư bản
CTCP : Công ty cổ phần
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐTNN : Đầu tư nước ngoài
GDP : Tổng sản phẩm trong nước
GTGT : Giá trị gia tăng
HDI : Chỉ số phát triển con người
HĐND : Hội đồng nhân dân
KCN, CCN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp KCX : Khu chế xuất
KH & ĐT : Kế hoạch và đầu tư
KTQT : Kinh tế quốc tế
KTTN : Kinh tế tư nhân
KTTT : Kinh tế trang trại
MMTB : Máy móc thiết bị
NQD : Ngoài quốc doanh
LLSX : Lực lượng sản xuất
NHTM : Ngân hàng thương mại
PCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh
Trang 7theo loại hình kinh tế 45
Bảng 2.2 Số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân phân theo loại hình kinh tế 47
Bảng 2.3 Quy mô vốn bình quân của kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng .48
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng khu vực kinh tế tư nhân phân theo ngành kinh tế (giá hiện hành) 50
Bảng 2.5 Cơ sở kinh doanh thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ khu vực kinh tế tư nhân phân theo ngành kinh tế 52
Bảng 2.6 Doanh thu thương mại, dịch vụ khu vực kinh tế tư nhân phân theo ngành kinh tế 53
Bảng 2.7 Doanh thu thương mại dịch vụ khu vực kinh tế tư nhân phân theo ngành kinh tế 53
Bảng 2.8 Số cơ sở ngành công nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phân theo ngành kinh tế 56
Bảng 2.9 Số doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng khu vực kinh tế tư nhân phân theo loại hình kinh tế 57
Bảng 2.10 Số lao động của doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng khu vực kinh tế tư nhân phân theo loại hình kinh tế 58
Bảng 2.11 Giá trị sản xuất của doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng khu vực kinh tế tư nhân phân theo loại hình kinh tế (giá hiện hành) 59
Bảng 2.12 Tình hình nộp ngân sách nhà nước của kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 60
HÌNH Hình 2.1: Bản đồ dịa giới hành chính quận Quận Hai Bà Trưng ngày nay 41
Hình 2.2 Xu hướng phát triển lao động trong các cơ sở KTTN 48
Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp vùng đô thị 51
Hình 2.4: Tăng trưởng của ngành thương mại và dịch vụ 53
Hình 2.5 Tỷ trọng các ngành KTTN 55
Trang 9HÀ NỘI - 2018
Trang 10TÓM TẮT LUẬN VĂN
Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế
Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh việc: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyếnkhích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vựckinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế Hoàn thiện chính sách
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyếnkhích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào cáctập đoàn kinh tế nhà nước” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 4 khóa XII tiếptục xác định rõ việc phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam cả về sốlượng, chất lượng, thực sự là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế Bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế của thủ đô Hà Nội, khu vựckinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vẫn bộc lộ không ít hạn chế Sốlượng các doanh nghiệp tư nhân cũng dần được tăng lên, kể từ khi có luật doanhnghiệp (năm 2005), tuy nhiên chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp tư nhânchưa tương xứng với sự gia tăng đó Có nhiều cơ sở doanh nghiệp tư nhân quy môcòn nhỏ, công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa,chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, còn mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất
- kinh doanh chưa yên tâm về lâu dài… Tình trạng này gây tác động hạn chếkhông nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình chủ động hội nhập kinh tếquốc tế của quận Hai Bà Trưng Do đó cần có các giải pháp và cơ chế để phát huynhững yếu tố tích cực của thành phần kinh tế này và hạn chế những tiêu cực của nótrong quá trình phát triển
Trước những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của
mình
Trang 11CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN
* Quan niệm về kinh tế tư nhân
Khu vực kinh tế tư nhân là những đơn vị kinh tế được tổ chức dựa trên sở hữu
tư nhân Dưới góc độ thành phần kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân gồm có kinh tế cáthể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân Dưới góc độ hình thức tổ chức sản xuất kinhdoanh, khu vực kinh tế tư nhân gồm kinh tế hộ kinh doanh độc lập (cả trong nôngnghiệp và các ngành nghề phi nông nghiệp) và các loại hình doanh nghiệp tư nhân(doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) Như vậy,kinh tế tư nhân là một loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về toàn bộ các yếu
tố sản xuất (cả hữu hình và vô hình) được đưa vào sản xuất kinh doanh Nó hoàntoàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
cụ thể là: tự chủ về vốn, tự chủ về quản lý, tự chủ về phân phối sản phẩm, tự chủlựa chọn hình thức tổ chức, quy mô, phương hướng sản xuất kinh doanh, tự chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật
Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế
Phát triển kinh tế tư nhân có vị trí, vai trò ngày càng quan trọng và cần thiết,
có tác dụng to lớn trên nhiều mặt:
- Một là, kinh tế tư nhân là nhân tố tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăngtrưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế năng động
và đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách nhà nước
- Hai là, kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy việc hình thành các chủ thể kinh tế vàđổi mới cơ chế quản lý kinh tế xã hội theo hướng kinh tế thị trường, tạo ra môi trườngcạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế
- Ba là, kinh tế tư nhân góp phần khai thác, tận dụng và phát huy có hiệu quảcác nguồn nội lực đa dạng như tài năng kinh doanh, vốn, tài nguyên, lao động, lợithế so sánh
- Bốn là, khu vực kinh tế tư nhân tạo được nhiều việc làm, cải thiện đời sống ngườilao động, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ
Quan niệm về phát triển kinh tế tư nhân
Phát triển KTTN là quá trình tăng lên về số lượng quy mô, tốc độ và nâng caochất lượng hoạt động kinh doanh, trên cơ sở không ngừng phát triển LLSX và củng
Trang 12cố hoàn thiện QHSX của KTTN nhằm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội chung củađất nước.
Nội dung cơ bản phát triển kinh tế tư nhân
Phát triển KTTN theo chiều rộng
Phát triển KTTN theo chiều rộng được hiểu là sự tăng lên số lượng sản phẩm
và dịch vụ hàng hóa là do sự tăng thêm các yếu tố đầu vào: vốn, nguyên vật liệu, laođộng, dịch vụ theo đó cũng là sự ra tăng số lượng các DNTN và mở rộng ngànhnghề kinh doanh trong đó chủ yếu là các ngành dịch vụ phù hợp với loại hình doanhnghiệp nhỏ và vừa
Phát triển KTTN theo chiều sâu
Phát triển kinh tế theo chiều sâu là giai đoạn phát triển tiếp theo của phát triểnchiều rộng nhưng có sự thay đổi cơ bản về chất đã đạt được tỷ lệ tích lũy nhất định,nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật của người lao động, năng lực quản trị của chủdoanh nghiệp
Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân
- Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân:
Tiêu chí định tính:
Các tiêu chí định lượng
Nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế tư nhân
- Thứ nhất, hệ thống chính sách pháp luật và công tác tuyên truyền chính sáchpháp luật:
- Thư hai, sự phát triển của khoa học kỹ thuật:
- Thứ ba, chất lượng nhân lực:
- Thứ tư, sự phát triển của thị trường:
- Thứ năm, hội nhập quốc tế về kinh tế:
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG CHO QUẬN HAI BÀ TRƯNG Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của một số Quận
* Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
* Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho phát triển kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
- Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế tưnhân trên địa bàn Quận
Trang 13- Thứ hai, hỗ trợ KTTN tiếp cận các cơ hội và nguồn lực trên thị trường và đẩymạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn.
- Thứ ba, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và hiệu lực quản lý củachính quyền các cấp đối với phát triển KTTN trên địa bàn Quận
- Thứ tư, xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch tổng thể, định hướng ngành nghềđối với những lĩnh vực mà Quận có lợi thế, nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lựcsẵn có ở địa phương
- Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân nhằm tạo môi trường tâm lý xã hộitích cực
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
2.1 KHÁI QUÁT, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Điều kiện tự nhiên của quận Hai Bà Trưng
Điều kiện kinh tế xã hội
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Về quy mô, tốc độ
- Số lượng cơ sở kinh tế tư nhân
- Về số lượng lao động trong các cơ sở kinh tế tư nhân
- Về vốn đầu tư kinh doanh của các cơ sở kinh tế tư nhân
- Về tốc độ tăng
Cơ cấu các ngành nghề và hiệu quả hoạt động trong khu vực KTTN.
2.3 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ VẤN
ĐỀ ĐẶT RA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Thành tựu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Quận
- Một là, KTTN phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về hình thức tổ chức vàtập trung ở các địa bàn trọng điểm
- Hai là, quy mô KTTN phát triển nhanh và đa dạng về ngành nghề, tạo ra giá trịsản xuất ngày càng lớn, góp phần ổn định thị trường giá cả hàng hoá trên địa bàn Quậnnói riêng và thành phố Hà Nội nói chung
Trang 14- Ba là, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN ngày càng cải thiện,thể hiện mức đóng góp cho ngân sách liên tục tăng
- Bốn là, trình độ lao động và sử dụng công nghệ khu vực KTTN có nhiều tiến bộ
Một số hạn chế về phát triển kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng
- Một là, sự phát triển KTTN trên địa bàn chủ yếu là quy mô nhỏ, vắng bóngnhững doanh nghiệp có quy mô lớn
- Hai là, trình độ công nghệ, quản lý và nhân lực ở các cơ sở KTTN trên địabàn Quận mặc dù có tốc độ đổi mới mới nhanh, song vẫn còn nhiều hạn chế so với khuvực Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Ba là, lĩnh vực hoạt động của KTTN tuy đa dạng, song còn mang nặngtính tự phát, cơ cấu mất cân đối, nặng về kinh doanh dịch vụ ở đô thị, chưa quantâm đầu tư vào ngành công nghiệp tạo và chế biến nông sản trên địa bàn Quận
- Bốn là, quá trình phát triển KTTN còn bộc lộ một số hạn chế về địnhhướng phát triển và khả năng tiếp cận các nguồn lực xã hội
Nguyên nhân của những hạn chế và vấn đề đặt ra về phát triển kinh tế tư nhân ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
- Thứ nhất, cơ chế, chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định mang tính phápquy của chính quyền Thành phố và Quận chưa thật sự đầy đủ, đồng bộ
- Thứ hai, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, điều hành của UBND và hoạtđộng của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể, hiệp hội… các cấp ở Thành phố và quậnvẫn chưa cụ thể hoá
- Thứ ba, tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước các cấp để chuyên quản lý KTTNtrên địa bàn quận còn khá cồng kềnh, thiếu phương tiện quản lý hiện đại
- Thứ tư, phần lớn các chủ tư nhân (hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp của
tư nhân) chưa được đào tạo chính quy
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Khái quát bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng
- Chủ trương đường lối phát triển kinh tế tư nhân:
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, kinh tế tư nhân của Thành phố Hà Nội:Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế tư nhân
Trang 153.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
- Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế, phùhợp với phát triển kinh tế tư nhân của Thành phố Hà Nội
- Phát triển kinh tế tư nhân phải có tính bền vững về kinh tế, văn hóa, xãhội, quốc phòng, an ninh, môi trường kinh doanh,
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóatrên thị trường trong nước và xuất khẩu
- Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, coi nguồn nhân lực là một nhân
tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội
- Phát triển kinh tế tư nhân bền vững về cả mặt số lượng và chất lượng, đặcbiệt chú trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế;
3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
- Giải pháp thông tin, tuyên truyền phát triển kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng
- Tạo điều kiện, môi trường phát triển kinh tế tư nhân
- Cải cách mạnh mẽ, triệt để các thủ tục hành chính
- Đào tạo, sử dụng nhân lực
- Giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất kinh doanh
Mở rộng khả năng tham gia thị trường và thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng
Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hoá công nghệ và phát triểnnguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
Đổi mới nội dung, phương thức và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng caovai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghềnghiệp đối với kinh tế tư nhân
Trang 16KẾT LUẬN
Trong năm đổi mới kinh tế, chính sách kinh tế nhiều thành phần đã khởiđộng được mọi tiềm năng kinh tế, góp phần thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH ở nước
ta Trong bối cảnh ấy, những năm qua, thành phần kinh tế tư nhân có sự tăng tiến
về số lượng, sự mở rộng về quy mô hoạt động và đã khẳng định rõ vai trò tích cựccủa nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên trong phát triển, kinh tế tưnhân cũng gặp không ít khó khăn về môi trường cơ chế chính sách, về điều kiện cơ
sở vật chất kỹ thuật…
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về phát triển kinh tế tư nhân vàthực trạng phát triển kinh tế tư nhân trong những năm gần đây và thực trạng pháttriển kinh tế tư nhân, nghiên cứu sự phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai
Bà Trưng thành phố Hà Nội luận văn tập trung phân tích đã làm sáng tỏ những vấn
đề sau:
1 Phân tích bản chất và đặc điểm của KTTN, khẳng định KTTN có vai tròquan trọng trong nền kinh tế nước ta, tồn tại lâu dài, cùng với các thành phần kinh
tế khác, do đó cần được phát triển mạnh mẽ và đúng hướng
2 Trên cở sở nêu các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của quận Hai BàTrưng, đề tài đã phân tích thực trạng
3 Phát triển KTTN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng trong thời gian qua cónhững đánh giá về những kết quả đạt được, hạn chế, bất cập và nguyên nhân của
nó, chỉ ra những mâu thuẫn trong quá trình phát triển KTTN quận Hai Bà Trưnghiện nay
- Đề tài kết hợp giữa việc tổng kết kinh nghiệm trong nước về phát triểnKTTN và phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTN tại quận Hai Bà Trưng, đềtài đã đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển KTTN tạiđịa bàn quận Hai Bà Trưng đồng thời tác giả đã đưa ra một số kiến nghị đối với cácngành, các cấp chính quyền nhân dân tạo điều kiện và môi trường nhằm phát triểnkinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Trang 17MÃ NGÀNH: 8310102
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG
Trang 19PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảngnghiêm trọng, nền kinh tế phát triển chậm Xuất phát từ thực tiễn của đất nước tạiĐại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới kinh tế, với chủtrương nhất quán là phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong đó khẳng định: Kinh
tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh
tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phầnđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụtrung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực củađất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế
Quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế nói chung, về vị trí,vai trò của kinh tế tư nhân nói riêng có một quá trình hình thành và phát triển lâudài, được bổ sung và hoàn thiện dần qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước.Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân thể hiệntập trung trong các cương lĩnh xây dựng đất nước, văn kiện đại hội Đảng, nghịquyết chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và trong chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội Đại hội XII (1-2016) so với các kỳ đại hội trước là sựkhẳng định mạnh mẽ, dứt khoát hơn của Đảng khi coi kinh tế tư nhân là một độnglực quan trọng của nền kinh tế Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh việc: “Hoàn thiện
cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ởhầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nềnkinh tế Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanhnghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sởhữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước” Hội nghị Ban Chấphành Trung ương 4 khóa XII tiếp tục xác định rõ việc phát triển mạnh khu vực kinh
tế tư nhân Việt Nam cả về số lượng, chất lượng, thực sự là một động lực quan trọngtrong phát triển kinh tế
Trang 20Nằm trong bối cảnh chung của thủ đô và đất nước, trong những năm đổi mới vừaqua kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã từng bước phát triển Khuvực kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng vào việc huy động các nguồn nhân lựcgiải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, và phát triển nền kinh tếcủa địa phương, tạo nên sự cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tếtrên địa bàn Quận.
Bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế của thủ đô Hà Nội, khu vựckinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vẫn bộc lộ không ít hạn chế Sốlượng các doanh nghiệp tư nhân cũng dần được tăng lên, kể từ khi có luật doanhnghiệp (năm 2005), tuy nhiên chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp tư nhânchưa tương xứng với sự gia tăng đó Có nhiều cơ sở doanh nghiệp tư nhân quy môcòn nhỏ, công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa,chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, còn mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất
- kinh doanh chưa yên tâm về lâu dài… Tình trạng này gây tác động hạn chếkhông nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình chủ động hội nhập kinh tếquốc tế của quận Hai Bà Trưng Do đó cần có các giải pháp và cơ chế để phát huynhững yếu tố tích cực của thành phần kinh tế này và hạn chế những tiêu cực của nótrong quá trình phát triển
Trước những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh
tế của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Kinh tế tư nhân ở nước ta nói chung và ở các tỉnh thành phố nói riêng đã đượcquan tâm nghiên cứu đã trở thành chủ trương của Đảng trong đường lối chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới Đến nay đã có các công trìnhnghiên cứu với những phạm vi và khía cạnh khác nhau Có những công trình tiêubiểu có liên quan đến đề tài như:
- Hà Huy Thành (năm 2002): “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản
tư nhân” NXB.CTQG, Hà Nội năm 2002 Đã làm rõ vị trí vai trò của các thành
Trang 21phần kinh tế cá thể tiểu chủ và tư bản tư nhân cùng những giải pháp thúc đẩy bộphận kinh tế này phát triển.
- PGS TS Nguyễn Đình Kháng (Năm 2002), Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển của nó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tổng kết xu hướng phát triển kinh tế tưnhân của các nền kinh tế nói chung Vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thịtrường ở Việt Nam Luận giải rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vị trí,vai trò của kinh tế tư nhân; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2005 - 2010
- PGS TS Nguyễn Huy Oánh (2003), Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền
kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Bài nghiên cứu đã khẳng định vai trò quan
trọng của thành phần kinh tế tư nhân (trong đó có các doanh nghiệp tư nhân) vànhững yêu cầu, giải pháp để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh
tế của nước ta
- TS Nguyễn Minh Phong (năm 2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng kết sự phát triển của kinh tế tư nhân trước đổimới; Vai trò, ý nghĩa của phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nôi Đặc biệt nhấn mạnhyêu cầu và tính tất yếu của phát triển kinh tế tư nhân với phát triển Kinh tế - xã hội ở
- "Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay" Luận văn thạc sĩ Kinh tế của
Bùi Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2006 Tác giả đãphân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân ở TháiBình Trên cơ sở đó tác giả đưa ra phương hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu
để phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình trong thời gian tới
Trang 22- TS.Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân (chủ biên), Phát triển và quản
lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
Các tác giả đã phân tích làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn, sự cần thiếtphát triển thành phần kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằmhuy động tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần Đồng thời các tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằmtận dụng phát huy lợi thế để phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng như hiện nay
- Phạm Quang Trung (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp ở Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 129 (2008) Tác giả phân tích và
luận giải những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trên địa bàn như: vấn đề khó khăn về vốn và sự hạn chế trong tiếp cận cácnguồn tài chính; nhiều doanh nghiệp trong nhận thức chưa rõ ràng, còn mơ hồ vềxây dựng và phát triển thương hiệu, chưa có chiến lược Marketing để chiếm lĩnh thịtrường trong và ngoài nước; đội ngũ cán bộ và đội ngũ công nhân lành nghề trongnhiều doanh nghiệp còn yếu và thiếu; trình độ máy móc, thiết bị, công nghệ rất lạchậu nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của DN trên địa bàn như:
Đa dạng hóa các kênh tài chính; nâng cao vốn điều lệ của doanh nghiệp; phát triểnthương hiệu; xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, thúc đẩy đầu tư phát triểncông nghệ
- Phạm Văn Minh (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở tinh Thải Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị
quân sự, Hả Nội Trong đó tác giả tập trung luận giải một sổ vấn đề về cạnh tranh,
nâng lực cạnh tranh của DNVVN làm cơ sở để phân tỉch, đánh gía thực trạng nănglực cạnh tranh của các DNVVN ở tỉnh Thái Bình, từ đỏ đề xuất một số quan điểm,giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN tỉnh TháiBình thời gian tới
- Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Một số giải pháp tài chính hỗ trợ cho sự
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường
Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 23Theo tác giả, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu Việc tập trung sản xuất ở quy mô nhỏ sẽ khai thác tối đa lợi thế về tính đa dạng hóa của sản phẩm, đáp ứng từng phân khúc rất nhỏ của thị trường, giúp các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng
trên thị trường, đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro do biến động của thị trường Doquy mô gọn nhẹ nên khả năng thu hút vốn trong dân dễ dàng và nhanh chóng, pháthuy được nội lực trong nền kinh tế
Và một số bài báo, tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu về kinh tế tư nhân ở các
Bộ, Ngành, địa phương
Nhìn chung, các công trình, đề tài trên đã nghiên cứu về kinh tế tư nhân theonhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau Song, đến nay chưa có một đề tài nào cóthể vận dụng thật sự hiệu quả trên địa bàn quận Hai Bà Trưng Vì, một mặt, docác giải pháp phát triển kinh tế tư nhân cần có sự thay đổi theo đòi hỏi thực tiễnhiện nay Mặt khác nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai BàTrưng để góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước, đóng góp quan trọngtrong sự phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội với những thành tựu đạt được vànhững khó khăn gây cản trở sự phát triển của nó để đưa ra các giải pháp phát triểnKTTN ở quận Hai Bà Trưng trong điều kiện hội nhập KTQT thì chưa có một côngtrình nào nghiên cứu
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở xác định bản chất, vai trò và xu hướng vận động của kinh tế tưnhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII đã khẳng định “Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế”luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thành phần kinh tế tư nhân ở quận Hai BàTrưng, qua đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát huymặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó trong công cuộc phát triển kinh tế xã hộicủa quận Hai Bà Trưng
Trang 243.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trên cơ sở đó vận dụng vào phân tíchthành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
- Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai BàTrưng, chỉ rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong pháttriển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địabàn quận Hai Bà Trưng trong thời gian tới
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: kinh tế tư nhân với tư cách là khu vực kinh tế trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Vấn đề phát triển KTTN rất rộng lớn, trong phạm vi luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu vào quá trình phát triển của các cơ sở và doanh nghiệpthuộc khu vực kinh tế tư nhân trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụthương mại trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
+ Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển
KTTN ở quận Hai Bà Trưng từ năm 2013-2017
5 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác-Lênin để nghiên cứu làm rõ các vấn đề liên quan đến phát triển KTTN một cáchkhách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
- Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị: phương phápkhảo sát thực tiễn, phân tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học,phương pháp thống kê, phân tích kinh tế và logic, gắn lý luận với thực tiễn và khảosát thực tế, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh qua biểu đồ, sơ đồ, đồ thị minhhọa nhằm phản ánh và đánh giá đúng sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhântrên địa bàn quận Hai Bà Trưng
6 Dự kiến những đóng góp
Trang 25- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và các quan điểm của Đảng ta về KTTNtrong công cuộc đổi mới đất nước.
- Đánh giá tổng quát quá trình và phát triển KTTN trên địa bàn quận Hai BàTrưng từ năm 2013 -2017
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát huy tính tích cực và hạn chếnhững tiêu cực của thành phần kinh tế này trên địa bàn Qua đó đóng góp vào thựchiện chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng
7 Kết cấu luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về kinh tế tư nhân và kinh nghiệm phát triển kinh tế
tư nhân
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà
Trưng từ năm 2013 đến 2017
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng
Trang 26CHƯƠNGl 1
LÝl LUẬNl CHUNGl VỀl KINHl TẾl TƯl NHÂNl VÀl KINHl NGHIỆMl
THỰCl TIỄNl PHÁTl TRIỂNl KINHl TẾl TƯl NHÂN
chỉl chol chúngl tal rằngl “dol sựl phátl triểnl củal lựcl lượngl sảnl xuấtl màl từl mộtl chếl độl
sinhl hoạtl xãl hộil nàyl đãl nảyl sinhl ral vàl phátl triểnl lênl nhưl thếl nàol mộtl chếl độl sinhl
hoạtl xãl hộil khác,l caol hơn”.l Trongl quál trìnhl nghiênl cứul phươngl thứcl tưl bảnl chủl
chấtl vàl trìnhl độl củal lựcl lượngl sảnl xuất,l màl trongl quanl hệl sảnl xuấtl thìl quanl hệl sởl
Theol Các-Mác,l quanl hệl sởl hữul đốil vớil tưl liệul sảnl xuấtl cól vail tròl phảnl ánhl
đặcl trưngl củal cácl hìnhl thứcl quanl hệl kinhl tếl nóil chungl cũngl nhưl hìnhl thứcl tổl chứcl
nhânl vềl tưl liệul sảnl xuất.l Mặcl dùl trongl cácl tàil liệul nghiênl cứul củal Các-Mácl vàl
Trang 27kinhl tế,l mộtl hìnhl thứcl tổl chứcl doanhl nghiệpl hoặcl làl khul vựcl kinhl tếl dânl doanh
Khul vựcl kinhl tếl tưl nhânl làl nhữngl đơnl vịl kinhl tếl đượcl tổl chứcl dựal trênl sởl
tếl cál thể,l tiểul chủ,l kinhl tếl tưl bảnl tưl nhân.l Dướil gócl độl hìnhl thứcl tổl chứcl sảnl xuấtl
kinhl doanh,l khul vựcl kinhl tếl tưl nhânl gồml kinhl tếl hộl kinhl doanhl độcl lậpl (cảl trongl
nôngl nghiệpl vàl cácl ngànhl nghềl phil nôngl nghiệp)l vàl cácl loạil hìnhl doanhl nghiệpl tưl
nhânl (doanhl nghiệpl tưl nhân,l côngl tyl tráchl nhiệml hữul hạn,l côngl tyl cổl phần)1.l Nhưl
yếul tốl sảnl xuấtl (cả l hữu l hình l và l vô l hình) l được l đưa l vào l sản l xuất l kinh l doanh l Nó l
hoàn l toàn l tự l chủ, l tự l chịu l trách l nhiệm l về l toàn l bộ l hoạt l động l sản l xuất l kinh l doanh, l
dịch l vụ, l cụ l thể l là: l tự l chủ l về l vốn, l tự l chủ l về l quản l lý, l tự l chủ l về l phân l phối l sản l phẩm, l
tự l chủ l lựa l chọn l hình l thức l tổ l chức, l quy l mô, l phương l hướng l sản l xuất l kinh l doanh, l tự l
chịu l trách l nhiệm l về l kết l quả l hoạt l động l sản l xuất l kinh l doanh l trước l pháp l luật.
là,l kinhl tếl tưl nhânl làl mộtl khul vựcl kinhl tế.l Trongl luậnl vănl này,l tácl giảl tiếpl cậnl
kinhl tếl tưl nhânl theol gócl độl làl khul vựcl kinhl tế,l baol gồml cácl hộl sảnl xuấtl kinhl
Nghịl quyếtl Trungl ươngl 5l (khóal IX)l vềl tiếpl tụcl đổil mớil cơl chếl chínhl sáchl
mộtl bộl phậnl cấul thànhl quanl trọngl củal nềnl kinhl tếl quốcl dânl vàl việcl phátl triểnl kinhl
phầnl địnhl hướngl xãl hộil chủl nghĩa,l gópl phầnl quanl trọngl trongl thựcl hiệnl thắngl lợil
Đạil hộil Đảngl toànl quốcl lầnl thứl Xl củal Đảngl Côngl Sảnl Việtl Naml (2006)l đãl
Trang 28thể,l kinhl tếl tưl nhânl (cál thể,l tiểul chủ,l tưl bảnl tưl nhân),l kinhl tếl tưl bảnl nhàl nước,l kinhl
tếl cól vốnl đầul tưl nướcl ngoài.l Nhưl vậy,l lầnl đầul tiênl Đảngl tal khẳngl địnhl kinhl tếl tưl
lựcl củal nềnl kinhl tế”;l l “Kinhl tếl tưl nhânl đượcl phátl triển,l đặcl biệtl trongl lĩnhl vựcl sảnl
kinhl tếl tậpl thể,l hướngl kinhl tếl tưl bảnl tưl nhânl phátl triểnl theol conl đườngl tưl bảnl nhàl
tưl nhânl nướcl tal ral đờil muộn,l tuyl nhiênl nól chứal đựngl sựl phongl phú,l đal dạng,l baol
gồml hộl kinhl doanhl cál thểl vàl cácl loạil hìnhl doanhl nghiệpl thuộcl khul vựcl kinhl tếl tưl
Hộ l kinh l doanh l cá l thể:
Hộl kinhl doanhl cál thểl làl nhữngl hộl kinhl doanhl nhỏ,l baol gồml nhữngl cál nhânl
tạil mộtl địal điểml cốl định,l khôngl thườngl xuyênl thuêl laol động,l khôngl cól conl dấul vàl
Đặc l trưng l của l các l hộ l kinh l doanh l cá l thể:
Trang 29liệul sảnl xuấtl vàl vốn;
-l Quyl môl sảnl xuấtl củal cácl hộl kinhl doanhl cál thểl thườngl nhỏl lẻ,l phânl tán.l
Hoạtl độngl đượcl tiếnl hànhl ởl nhiềul ngànhl nghềl màl phápl luậtl khôngl cấm,l trênl nhiềul
-l Sửl dụngl laol độngl củal gial đình,l đồngl thờil giảil quyếtl côngl ănl việcl làml chol
-l Cácl hộl gial đìnhl cál thểl đượcl đăngl kýl kinhl doanhl theol quyl địnhl củal phápl
luậtl (trừl nhữngl hộl gial đìnhl sảnl xuấtl nông,l lâm,l ngưl ngiệp,l làml muối,l nhữngl ngườil
Ởl nướcl tal hiệnl nay,l loạil hìnhl hộl cál thểl đangl tồnl tạil phổl biếnl nhưl chủl thầul
địnhl củal phápl luậtl nhằml mụcl đíchl thựcl hiệnl cácl hoạtl độngl kinhl doanh".l Cácl loạil
Doanh l nghiệp l tư l nhân:
vàl tựl chịul tráchl nhiệml bằngl toànl bộl tàil sảnl củal mìnhl vềl mọil hoạtl độngl củal doanhl
Công l ty l trách l nhiệm l hữu l hạn l (TNHH)
Trang 30vàl côngl tyl TNHHl hail thànhl viênl trởl lên.l Côngl tyl tráchl nhiệml hữul hạnl mộtl thànhl
làl chủl sởl hữul côngl ty);l chủl sởl hữul côngl tyl chịul tráchl nhiệml vềl cácl khoảnl nợl vàl
Côngl tyl TNHHl cól tưl cáchl phápl nhânl kểl từl ngàyl đượcl cấpl Giấyl chứngl nhậnl
Hiệnl nayl ởl nướcl tal côngl tyl TNHHl làl loạil hìnhl doanhl nghiệpl phổl biếnl nhất.l
Hoạtl độngl kinhl doanhl dướil hìnhl thứcl côngl tyl TNHHl đeml lạil chol nhàl đầul tưl nhiềul
Công l ty l cổ l phần l (CTCP)
Côngl tyl cổl phầnl làl doanhl nghiệp,l trongl đó:l Vốnl điềul lệl đượcl chial thànhl
cổl đôngl tốil thiểul làl bal vàl khôngl hạnl chếl sốl lượngl tốil đa;l Cổl đôngl chỉl chịul tráchl
sốl vốnl đãl gópl vàol doanhl nghiệp;l Cổl đôngl cól quyềnl tựl dol chuyểnl nhượngl cổl phầnl
CTCPl cól tưl cáchl phápl nhânl kểl từl ngàyl đượcl cấpl giấyl chứngl nhậnl đăngl kýl
thểl trởl thànhl ngườil chủl sởl hữu,l gắnl đượcl lợil íchl cál nhânl vớil hoạtl độngl củal doanhl
Công l ty l hợp l danh
Trang 31chủl sởl hữul chungl củal côngl ty,l cùngl nhaul kinhl doanhl dướil mộtl cáil tênl chung,l ngoàil
cácl thànhl viênl hợpl danhl cól thểl cól cácl thànhl viênl gópl vốn.l Thànhl viênl hợpl danhl
phảil làl cál nhân,l cól trìnhl độl chuyênl mônl vàl uyl tínl nghềl nghiệp,l vàl phảil chịul tráchl
Côngl tyl hợpl danhl khôngl cól quyềnl phátl hànhl chứngl khoánl cácl loạil đểl huyl
Côngl tyl hợpl danhl cól tưl cáchl phápl nhânl kểl từl ngàyl đượcl cấpl Giấyl chứngl
Côngl tyl hợpl danhl cól ưul điểml làl kếtl hợpl đượcl uyl tínl cál nhânl củal nhiềul
Hạnl chếl củal côngl tyl hợpl danhl làl dol cól chếl độl liênl đớil chịul tráchl nhiệml vôl
hạnl nênl mứcl độl rủil rol củal cácl thànhl viênl liênl danhl làl rấtl cao.l Dol vậy,l côngl tyl hợpl
Dựal trênl "quyl luậtl quanl hệl sảnl xuấtl phảil phùl hợpl vớil tínhl chấtl vàl trìnhl độl
Sựl khácl nhau:l Kinhl tếl tưl nhânl trongl nềnl kinhl tếl thịl trườngl khácl vớil kinhl tếl
Trang 32trongl nềnl kinhl tếl tựl cungl tựl cấp.
-l Kinhl tếl tưl nhânl trongl nềnl kinhl tếl thịl trườngl sẽl vậnl động,l phátl triểnl
theol hướngl xãl hộil hóal ngàyl càngl caol dướil cácl hìnhl thứcl côngl tyl cổl phần,l
côngl tyl hợpl danh
-l Chỉl cól kinhl tếl tưl nhânl trongl nềnl kinhl tếl thịl trườngl mớil cól khảl năngl
phátl triểnl dẫnl đếnl sởl hữul xãl hộil thôngl qual sựl biếnl đổil vàl phátl triểnl củal lựcl
-l Trongl nềnl kinhl tếl thịl trườngl tưl bảnl chủl nghĩa,l kinhl tếl tưl nhânl giữl vail tròl
-l Trongl nềnl kinhl tếl thịl trườngl xãl hộil chủl nghĩal dol Đảngl cộngl sảnl lãnhl đạol
thìl kinhl tếl tưl nhânl làl mộtl bộl phậnl trongl cơl cấul kinhl tếl nhiềul thànhl phần.l Nól chịul
đượcl điềul chỉnhl phùl hợpl vớil lợil íchl củal xãl hội,l vìl mụcl tiêul "dânl giàu,l nướcl mạnh,l
Thứl hai,l kinhl tếl tưl nhânl làl kếtl quảl củal chínhl sáchl phátl triểnl kinhl tếl nhiềul
hiệnl côngl nghiệpl hóa,l hiệnl đạil hóa,l xâyl dựngl cơl sởl vậtl chấtl chol chủl nghĩal xãl hội.l
Thứl ba,l cácl doanhl nghiệpl tưl nhânl thôngl qual hoạtl độngl củal mìnhl củngl cố,l
Trang 33nướcl mạnh,l xãl hộil côngl bằng,l dânl chủ,l vănl minh.
Thứl tư,l mốil quanl hệl trựcl tiếpl giữal cácl chủl doanhl nghiệpl tưl nhânl vớil ngườil
chol phátl triểnl kinhl tếl -l xãl hội,l tạol ral mộtl khốil lượngl củal cảil vậtl chấtl tol lớn,l đóngl
gópl đángl kểl vàol giál trịl thul nhậpl củal toànl bộl nềnl kinhl tếl quốcl dân.l Trongl nềnl kinhl
tếl thịl trườngl hiệnl đại,l ởl cácl nướcl cól nềnl kinhl tếl phátl triểnl caol vàl hiệul quả,l tỷl lệl
-l Nhờl khail thácl vàl sửl dụngl tốtl nhữngl nguồnl lực,l tríl tuệ,l kinhl nghiệm,l khảl
kinhl tếl tưl nhânl đãl thul hútl đượcl nhiềul laol độngl nôngl thônl vàol cácl ngànhl phil nôngl
cònl thểl hiệnl rấtl rõl trongl sựl phátl triểnl củal cácl vùngl lãnhl thổ,l vàl giữal cácl ngànhl vàl
vàl đổil mớil cơl chếl quảnl lýl kinhl tếl xãl hộil theol hướngl kinhl tếl thịl trường,l tạol ral môil
khul vựcl kinhl tếl tưl nhânl khôngl nhữngl đãl tácl độngl mạnhl đếnl cácl doanhl nghiệpl nhàl
Trang 34nềnl kinhl tếl thịl trườngl địnhl hướngl xãl hộil chủl nghĩal màl cònl thúcl đẩyl sựl cạnhl tranhl
kinhl tếl tưl nhânl cól tácl độngl thúcl đẩyl phânl côngl laol động,l giảil phóngl lựcl lượngl sảnl
hỏil cấpl báchl phảil cól sựl thayl đổil phápl lý,l đặcl biệtl làl luậtl phápl vềl kinhl tếl chol phùl
hợpl vớil điềul kiệnl mới.l Đồngl thời,l cũngl đòil hỏil sựl quảnl lýl củal nhàl nướcl vềl kinhl tếl
phảil cól sựl chuyểnl đổi,l thíchl nghil vàl ngàyl càngl cól hiệul lực,l hiệul quảl hơnl đeml lạil
Bal là,l kinhl tếl tưl nhânl gópl phầnl khail thác,l tậnl dụngl vàl phátl huyl cól hiệul quảl
cácl nguồnl nộil lựcl đal dạngl nhưl tàil năngl kinhl doanh,l vốn,l tàil nguyên,l laol động,l lợil
lợil thếl sol sánhl củal từngl vùng.l Nguồnl tiềml năngl nàyl làl tríl tuệ,l kinhl nghiệm,l khảl
Bốnl là,l khul vựcl kinhl tếl tưl nhânl tạol đượcl nhiềul việcl làm,l cảil thiệnl đờil sốngl
Trang 35laol động.l Khil côngl cụl sảnl xuấtl đượcl sửl dụngl bởil từngl cál nhânl riêngl biệtl đểl sảnl xuấtl
ral mộtl sảnl phẩml chol xãl hộil khôngl cầnl đếnl laol độngl củal nhiềul người.l Côngl cụl sảnl
xuấtl đượcl nhiềul ngườil sửl dụngl đểl sảnl xuấtl ral cácl vậtl phẩml thìl LLSXl mangl tínhl
l Trìnhl độl phátl triểnl củal tưl liệul laol độngl màl đặcl biệtl làl côngl cụl sảnl xuất,l làl
sảnl xuấtl vàl tiêul chuẩnl đánhl giál sựl khácl nhaul giữal cácl thờil đại,l xãl hộil khácl nhau.l
Lựcl lượngl sảnl xuấtl quyếtl địnhl sựl hìnhl thànhl vàl phátl triển,l biếnl đổil củal cácl
Đểl nângl caol hiệul quảl trongl sảnl xuấtl vàl giảml bớtl laol độngl nặngl nhọc,l conl
kỹl năngl củal ngườil laol độngl cũngl ngàyl càngl phátl triển.l Yếul tốl năngl độngl nàyl củal
LLSXl đòil hỏil QHSXl phảil thíchl ứngl vớil nó.l LLSXl quyếtl địnhl sựl hìnhl thành,l phátl
nênl mâul thuẫnl vớil hìnhl thứcl chiếml hữul tưl bảnl tưl nhân.l Nhưngl nól vẫnl chưal hoànl
toànl xãl hộil hoál trongl phạml vil toànl xãl hội.l Chúngl tal thấyl rằngl chỉl cól thểl phátl triểnl
nềnl sảnl xuấtl hàngl hoál dựal trênl cơl sởl đal dạngl hoál cácl hìnhl thứcl sởl hữu,l cácl thànhl
phầnl kinhl tếl mớil tạol ral sựl liênl kếtl vàl tínhl đanl xenl giữal chúngl thìl mớil cól thểl đưal
Mặcl dùl sựl đal dạngl hoál cácl hìnhl thứcl sởl hữul bịl chil phốil bởil LLSXl vớil tínhl
cũngl cól tácl độngl trởl lạil đốil vớil LLSX.l Khil quanl hệl sởl hữul phátl triểnl nól thúcl đẩyl
Trang 36LLSXl phátl triểnl theol mốil quanl hệl sởl hữul hayl hìnhl thứcl sởl hữul đól phùl hợpl vớil tínhl
chấtl vàl trìnhl độl củal LLSX.l Khôngl nhữngl thếl màl nól địnhl hướngl vàl tạol điềul kiệnl
làl xiềngl xíchl kìml hãml sựl phátl triểnl củal LLSX.l Trongl quanl hệl sảnl xuấtl chiếml hữul
Dướil tácl độngl củal quyl luậtl nàyl xãl hộil làl sựl phátl triểnl kếl tiếpl nhaul từl thấpl đếnl caol
LLSXl nhưl chúngl tal đãl thấyl luônl luônl nằml trongl quanl hệl biệnl chứngl vớil
quanl hệl sảnl xuất.l LLSXl đượcl phátl triểnl nhanhl hayl chậml vềl sốl lượngl hayl chấtl
hữul thôngl qual sựl tồnl tạil củal nhiềul thànhl phầnl kinhl tếl khácl nhau,l sẽl mởl ral nhữngl l
khảl năngl chol LLSXl tiếpl tụcl phátl triển.l Ngượcl lại,l nếul giữal LLSXl vàl QHSXl cól
LLSXl cũngl sẽl cảnl trở,l kìml hãml sựl phátl triểnl củal LLSX.l Nhưngl QHSXl luônl luônl
đượcl đổil mớil hoànl thiệnl chol phùl hợpl vớil LLSXl thìl khil đól quál trìnhl biếnl đổil tíchl
việcl hoànl thiệnl QHSXl quyếtl địnhl nhữngl nhịpl độl tiếnl bộl kkoal họcl kỹl thuậtl vàol sựl
Đal dạngl hoál cácl hìnhl thứcl sởl hữul chỉl khil LLSXl cònl thấpl kém,l cònl khil
LLSXl phátl triểnl caol thìl lạil đil đếnl đơnl nhấtl hoá.l Thựcl tếl lịchl sửl chol thấyl LLSXl xãl
Trang 37hộil khôngl ngừngl phátl triển,l phânl côngl laol độngl ngàyl càngl sâu,l cùngl vớil sựl phátl
nướcl tưl bảnl phátl triểnl cũngl nhưl trongl cácl nướcl khácl đềul xuấtl hiệnl rấtl nhiềul hìnhl
thứcl sởl hữul vềl TLSXl gắnl liềnl vớil sựl phátl triểnl củal lựcl lượngl sảnl xuấtl củal phânl
vàl làl mộtl quyl luậtl phátl triểnl củal xãl hội.l Đól cũngl chínhl làl quál trìnhl xãl hộil hóal sảnl
Thứ l nhất,l tínhl tấtl yếul kháchl quanl củal kinhl tếl tưl nhânl xuấtl phátl từl quyl luậtl l
vềl sựl phùl hợpl củal quanl hệl sảnl xuấtl vớil trìnhl độl phátl triểnl củal lựcl lượngl sảnl xuất,l
Thứ l hai,l vớil sựl phátl triểnl củal lựcl lượngl sảnl xuấtl nhưl hiệnl nayl thìl phátl triểnl
baol giờl cũngl quyl địnhl trìnhl độl phátl triểnl củal conl người.l Khil thừal nhậnl kinhl tếl thịl
Thứ l ba,l kinhl tếl tưl nhânl vẫnl đangl tiếpl tụcl chứngl tỏl vail tròl độngl lựcl củal nól
Thứ l tư,l sựl phátl triểnl củal kinhl tếl tưl nhânl trongl suốtl quál trìnhl đổil mớil đấtl
nướcl đãl đóngl gópl khôngl nhỏl vàol việcl giảil quyếtl cácl vấnl đềl kinhl tếl vàl xãl hộil củal
Trang 38tếl tưl nhân.
năngl phátl triểnl thịl trường,l thúcl đẩyl tăngl trưởngl vàl chứcl năngl bảol đảml phúcl lợil xãl
hộil chol ngườil dân.l Việcl phátl huyl vail tròl củal khul vựcl tưl nhânl đượcl xeml làl yếul tốl
thenl chốtl nhằml huyl độngl tốil đal nguồnl lựcl củal khul vựcl rộngl lớn,l đal dạngl vàl năngl
sáchl đúngl đắnl nhằml huyl độngl vàl phátl huyl tiềml lựcl củal khul vựcl kinhl tếl tưl nhân,l
Từl sựl phânl tíchl lýl luậnl vềl phátl triểnl kinhl tếl nóil chungl vàl thựcl tiễnl tồnl tại,l
thểl hiểul về:l Phát l triển l KTTN l là l quá l trình l tăng l lên l về l số l lượng l quy l mô, l tốc l độ l và l
nâng l cao l chất l lượng l hoạt l động l kinh l doanh, l trên l cơ l sở l không l ngừng l phát l triển l
LLSX l và l củng l cố l hoàn l thiện l QHSX l của l KTTN l nhằm l mục l tiêu l phát l triển l kinh l tế-xã l
hội l chung l của l đất l nước.
mốil quanl hệ,l tácl độngl tươngl hỗl này,l tạol nênl độngl lựcl thúcl đẩyl sựl tăngl trưởng,l phátl
Trang 39thìl lựcl lượngl sảnl xuấtl củal cácl thànhl phầnl kinhl tếl tưl nhânl làl mộtl bộl phậnl củal lựcl lượngl
mộtl cáchl chủl độngl thìl mốil quanl hệl tươngl hỗl hail chiềul giữal lựcl lượngl sảnl xuấtl trongl
khoal học,l côngl nghệ,l nângl caol năngl suất,l táil cơl cấul khul vựcl kinhl tếl tưl nhân,l nângl
Cùngl vớil sựl gial tăngl sốl đơnl vị,l laol độngl trongl nhiềul ngànhl nghề,l nhiềul lĩnhl
cácl hộl sảnl xuấtl nôngl nghiệpl cũngl đangl phátl triểnl theol hướngl như:l phânl vùngl
hiệul quảl kinhl tếl cao,l phươngl phápl canhl tácl tiênl tiến);l cơl giớil hóal sảnl xuất,l phátl
Đồngl thời,l vớil sựl phátl triểnl củal mình,l kinhl tếl tưl nhânl thúcl đẩyl sảnl xuấtl nôngl
Trang 40triểnl KTTNl gồm:
1.2.2.1 l Phát l triển l KTTN l theo l chiều l rộng
Phátl triểnl KTTNl theol chiềul rộngl chol phépl giảil phóngl sứcl sảnl xuấtl xãl hội,l
khail thácl tiềml năng,l thếl mạnhl củal KTTN,l tạol ral nhiềul việcl làm,l gópl phầnl chuyểnl
năngl lụcl quảnl trị,l trìnhl dộl hiểul biếtl vềl chấpl hànhl phápl luậtl củal chủl doanhl nghiệpl
củal KTTN,l trongl quál trìnhl phátl triểnl kinhl tếl dol mụcl đíchl theol đuổil lợil nhuậnl dẫnl
đếnl khail thácl cạnl kiệtl tàil nguyên,l ôl nhiễml môil trường,l nhấtl làl nhữngl tàil nguyênl
Phátl triểnl KTTNl theol chiềul rộngl trongl quál trìnhl hộil nhậpl kinhl tếl quốcl tế,l
đếnl giail đoạnl nhấtl định,l khil nhữngl tiềml năngl đãl khail thácl sửl dụngl đếnl giớil hạnl vàl
Tóml lại,l Phátl triểnl KTTNl theol chiềul rộng,l mộtl mặtl đãl khail thácl tiềml năng,l
thếl mạnhl củal loạil hìnhl KTTN,l gópl phầnl giảil quyếtl việcl làm,l chuyểnl dịchl cơl cấul