1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng hiệu quả bảng tương tác thông minh trong dạy học hóa học ở trường thpt.

67 2,4K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 12,62 MB

Nội dung

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT.I.. Giảng dạy hóa học cũng như các bộ môn khác, có thể vận dụng phương tiệnCNTT để khắc phục những khó khăn

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Mã số: ………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Người thực hiện: Trần Thị Uyên PhươngLĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục 

- Phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học 

- Lĩnh vực khác 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN

Năm học 2013 – 2014

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: TRẦN THỊ UYÊN PHƯƠNG

2 Ngày tháng năm sinh: 20/08/1982

9 Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân

- Năm nhận bằng: 2007

- Chuyên ngành đào tạo: Hóa học hữu cơ

III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy học môn hóa

Số năm có kinh nghiệm: 7

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

+ Một số ứng dụng của CNTT trong dạy học môn hóa học THPT

Trang 3

MỤC LỤC

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2

1 Cơ sở lý luận 2

2 Cơ sở thực tiễn 2

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3

1 Cài đặt và cấu hình bảng tương tác thông minh 3

1.1 Giới thiệu 3

1.2 Cài đặt phần mềm 4

1.3 Cấu hình 7

1.4 Các chức năng cơ bản 8

1.5 Các chức năng đặc biệt 9

2 Sử dụng bộ phần mềm HiTeach 10

2.1 Quản lý lớp học với Roster 10

2.1.1 Giới thiệu 10

2.1.2 Quản lý thông tin giáo viên 10

2.1.3 Quản lý thông tin lớp học/khóa học 10

2.1.4 Quản lý thông tin học sinh 11

2.1.5 Tự động mã hóa lại bàn phím 11

2.2 Thiết kế bài giảng với HiTeach 12

2.2.1 Các chế độ làm việc trong HiTeach 12

2.2.2 Giao diện HiTeach 13

2.2.3 Một số thao tác cơ bản 19

2.2.4 Một số công cụ hỗ trợ 22

2.3 Sử dụng máy chụp ảnh tài liệu ezVision 28

2.3.1 Giới thiệu 28

2.3.2 Lắp đặt máy 30

2.3.3 Một số thao tác sử dụng 32

2.3.4 Một số trường hợp vận dụng 33

2.3.5 Một số lưu ý khi sử dụng 34

2.4 Sử dụng bộ trả lời trắc nghiệm 34

2.4.1 Giới thiệu 34

2.4.2 Cấu hình thiết bị 35

2.4.3 Một số lưu ý khi sử dụng thiết bị 39

2.5 Sử dụng phần mềm sách giáo khoa điện tử 39

2.5.1 Giới thiệu 39

2.5.2 Tính năng 40

2.5.3 Yêu cầu hệ thống 40

2.5.4 Cài đặt 41

2.5.5 Sử dụng 41

3 Thiết kế và tổ chức dạy học một tiết học hóa học sử dụng bảng tương tác thông minh 44

3.1 Hoạt động kiểm tra bài cũ 44

3.2 Hoạt động dạy bài mới 48

3.3 Hoạt động củng cố bài 54

4 Một số kinh nghiệm sử dụng bảng tương tác thông minh 55

4.1 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm 55

4.2 Thiết kế bài học 55

Trang 4

4.3 Sửa bài kiểm tra, bài tập nhóm 56

4.4 Kiểm tra bài cũ 56

4.5 Một số vấn đề khác 56

IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 56

1 Kết quả thực hiện 56

2 Hiệu quả thực hiện 57

V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 58

1 Đóng góp của đề tài 58

2 Đề xuất, khuyến nghị 58

2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 58

2.2 Đối với các trường THPT 58

2.3 Đối với giáo viên 59

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

VII PHỤ LỤC 60

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KTKN Kiến thức kỹ năng

Bảng 1 Kết quả khảo sát học sinh về việc sử dụng bảng tương tác thông minh 56

Bảng 2 Kết quả học tập của học sinh trong năm học 2013-2014 57

DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1 Hệ thống HiTeach tích hợp 3

Hình 2 Thiết lập Notify trong User Account Control xuống mức thấp nhất 4

Hình 3 Cài đặt bộ phần mềm HiTeach 5

Hình 4 Nhập thông tin đăng ký người dùng HiTeach 5

Hình 5 Căn chỉnh chức năng tương tác với bảng thông minh 7

Hình 6 Hoàn tất thao tác căn chỉnh chức năng tương tác với bảng thông minh 7

Hình 7 Bố trí các nút thao tác nhanh trên bảng tương tác 8

Hình 8 Mô tả ý nghĩa các nút thao tác nhanh trên bảng tương tác 9

Hình 9 Tự động mã hóa lại bàn phím 12

Hình 10 Các chế độ trong HiTeach 12

Hình 11 Giao diện phần mềm HiTeach 13

Hình 12 Tìm kiếm tư liệu trên Internet trong HiTeach 14

Hình 13 Menu HiTeach 15

Hình 14 Thao tác trên đối tượng trong HiTeach 19

Hình 15 Công cụ vẽ tự do trong HiTeach 20

Hình 16 Công cụ Highlight trong HiTeach 20

Hình 17 Công cụ Magic pen trong HiTeach 20

Hình 18 Công cụ vẽ đoạn thẳng trong HiTeach 21

Hình 19 Công cụ vẽ hình hình học trong HiTeach 21

Hình 20 Công cụ nhập văn bản trong HiTeach 21

Hình 21 Công cụ chọn màu trong HiTeach 22

Hình 22 Công cụ chiếu sáng trong HiTeach 22

Hình 23 Công cụ tấm màn che trong HiTeach 23

Hình 24 Công cụ chú thích màn hình trong HiTeach 24

Hình 25 Công cụ chọn ngẫu nhiên một học sinh trong HiTeach 24

Hình 26 Công cụ Score board trong HiTeach 25

Hình 27 Công cụ Ruler trong HiTeach 25

Hình 28 Công cụ Triangle trong HiTeach 26

Hình 29 Công cụ Protractor trong HiTeach 26

Hình 30 Công cụ Compass trong HiTeach 27

Hình 31 Công cụ Timer trong HiTeach 27

Hình 32 Công cụ Index trong HiTeach 28

Hình 33 Công cụ Cover trong HiTeach 28

Hình 34 Máy chụp ảnh tài liệu ezVision 29

Hình 35 Bảng điều khiển trên máy chụp ảnh tài liệu ezVision 29

Trang 6

Hình 36 Các thiết bị đi kèm với máy chụp ảnh tài liệu ezVision 30

Hình 37 Kết nối máy chụp ảnh tài liệu ezVision với máy chiếu hoặc máy tính 31

Hình 38 Bàn phím điều khiển của hệ thống IRS cho giáo viên và học sinh 35

Hình 39 Vào chế độ Interaction Mode 35

Hình 40 Vào chế độ thiết lập IRS 36

Hình 41 Tự động dò tim thiết bị IRS 36

Hình 42 Nhập số kênh cho bộ thu tín hiệu 37

Hình 43 Kiểm tra bộ điều khiển từ xa 38

Hình 44 Nhập 6 chữ số cuối của bàn phím giáo viên 38

Hình 45 Phần mềm sách giáo khoa điện tử AIC 40

Hình 46 Giao diện lựa chọn sách giáo khoa 41

Hình 47 Giao diện đọc sách 42

Hình 48 Các thao tác khi trình chiếu sách giáo khoa 42

Hình 49 Công cụ bút vẽ màu xanh khi đọc sách giáo khoa 43

Hình 50 Công cụ bút dạ quang khi đọc sách giáo khoa 43

Hình 51 Công cụ tấm màn che khi đọc sách giáo khoa 43

Hình 52 Công cụ tiêu điểm khi đọc sách giáo khoa 44

Hình 53 Thiết lập thuộc tính câu hỏi trong HiTeach 45

Hình 54 Biên soạn câu hỏi trong HiTeach 46

Hình 55 Màn hình làm bài trắc nghiệm của học sinh 47

Hình 56 Màn hình hiển thị kết quả làm bài của học sinh 48

Hình 57 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 1 49

Hình 58 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 2 49

Hình 59 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 3 50

Hình 59 Màn hình làm bài của học sinh – 1 50

Hình 61 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 4 51

Hình 62 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 5 51

Hình 63 Màn hình làm bài của học sinh chụp bằng máy chiếu vật thể 52

Hình 64 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 6 52

Hình 65 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 7 53

Hình 66 Màn hình làm bài của học sinh – 2 53

Hình 67 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 8 54

Hình 68 Màn hình thiết kế nội dung bài học - 9 54

Hình 69 Màn hình bài làm kiểm tra trắc nghiệm của học sinh 55

Hình 57 Biểu đồ biểu diễn kết quả học tập của học sinh 57

Trang 7

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT.

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay là một yêu cầu hàng đầu đặt

ra cho ngành giáo dục Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin(CNTT) và khả năng phổ biến thông tin ngày càng đa dạng, đơn giản, nhanh chóng

và rất hiệu quả thông qua hệ thống mạng Internet, việc dạy và học phải thích ứngđược với những điều kiện công nghệ mới và tận dụng những thành tựu của côngnghệ trong các hoạt động dạy học

Giảng dạy hóa học cũng như các bộ môn khác, có thể vận dụng phương tiệnCNTT để khắc phục những khó khăn trong việc minh họa các khái niệm trừutượng của lý thuyết cấu tạo chất và phản ứng hóa học, thể hiện được một cách sinhđộng mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của chất Thông qua mạng Internet,người học có thể chủ động hơn trong khả năng tự học và tiếp nhận thông tin

Từ năm học 2008-2009 Bộ GD-ĐT đã phát động phong trào đẩy mạnh ứngdụng CNTT vào dạy học trong các trường THPT Việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc của giáo viên nói chung và của giáo viên dạy môn hóa học nói riêng mặc dù cónhững bước tiến đáng kể nhưng vẫn còn những hạn chất nhất định Một trongnhững nguyên nhân là do sự nhận thức còn sai lệnh của giáo viên về vai trò củaCNTT Thông thường giáo viên chỉ coi CNTT như là công cụ để tự động hóa giúpgiáo viên giảm được thời gian, công sức trong việc chuẩn bị bài dạy

Mô hình phòng học truyền thống với bảng đen, phấn trắng, đồ dùng dạy học

là tranh, ảnh ngày càng trở nên lạc hậu, kém hiệu quả, không phù hợp với xu thếdạy học lấy học sinh làm trung tâm

Trong năm học 2012-2013, Sở GD-ĐT Đồng Nai đã trang bị cho các trườngtrong tỉnh một số phòng học thông minh Mỗi phòng học được trang bị một máychiếu, bảng tương tác thông minh, máy chiếu vật thể, cặp loa, … để phục vụ choviệc dạy và học có sự ứng dụng của CNTT

Mô hình phòng học thông minh với máy tính, máy chiếu, máy chụp ảnh tàiliệu ezVision, bảng tương tác Haboard, âm ly, loa, micro, bộ trả lời trắc nghiệmIRS, phần mềm giảng dạy HiTeach, phần mềm sách giáo khoa điện tử, … làm cholớp học trở nên sinh động, học sinh tích cực, làm tăng tính tương tác giữa thầy vàtrò, từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy Tuy nhiên, nhiều giáo viên còn ngại sửdụng hoặc sử dụng nhưng chưa hiệu quả phòng học thông minh Một trong nhữngnguyên nhân chính làm cho giáo viên ngại sử dụng bảng là vì phải mất quá nhiềuthời gian để thiết kế một tiết dạy có sử dụng bảng tương tác thông minh

Đề tài “Sử dụng hiệu quả bảng tương tác thông minh trong dạy học hóa

học ở trường trung học phổ thông” nhằm chia sẻ với các giáo viên dạy môn hóa

học ở các trường THPT một số kinh nghiệm sử dụng bảng thông minh và các thiết

bị, phần mềm đi kèm góp phần làm tăng hiệu quả giảng dạy Đồng thời qua đó góp

Trang 8

phần ứng dụng CNTT trong đổi mới công tác dạy học và kiểm tra đánh giá mônhóa học THPT theo tinh thần chung của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lý luận

Quan điểm dạy học hiện đại ngày nay là dạy học lấy học sinh làm trung tâm

và tăng cường tính tích cực, chủ động của học sinh Để làm được điều này thìngười giáo viên phải làm thế nào tạo được sự hứng thú học tập của học sinh Ngoài

ra phải tăng cường tính tương tác giữa học sinh và giáo viên cũng như giữa các họcsinh với nhau Cũng chính vì tư tưởng chủ đạo đó mà trong những năm học gầnđây Sở GD-ĐT Đồng Nai đã tăng cường đầu tư các trang thiết bị tiên tiến cho cáctrường trong địa bàn tỉnh với hy vọng góp phần vào việc đổi mới phương phápgiảng dạy qua đó từng bước nâng cao chất lượng dạy học Một trong những thiết bịtiên tiến đó chính là bảng tương tác thông minh do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc

tế làm nhà cung cấp chính thức

Từ khi Sở GD-ĐT cấp phòng học thông minh cho các trường thì ngoài cácbuổi tập huấn hướng dẫn sử dụng của công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế thì vẫnchưa có một tài liệu nào hướng dẫn một cách chi tiết, cụ thể và nhất là gắn liền vớicác hoạt động dạy học thực tế để giáo viên thấy được những cái hay, những ưuđiểm nổi trội khi sử dụng bảng tương tác thông minh trong dạy học Mặt khác, SởGĐ-ĐT Đồng Nai vẫn chưa tổ chức được một buổi hội nghị, hội thảo nào về vấn

đề khai thác sử dụng bảng tương tác thông minh

Như vậy, cần thiết phải có một tài liệu hướng dẫn giáo viên sử dụng bảngtương tác thông minh và các phần mềm kèm theo Mặt khác giáo viên cũng rất cần

có một hướng dẫn cụ thể từng bước trong việc sử dụng bảng, từ cách cài đặt, cấuhình đến các bước soạn giảng, tiến hành giảng dạy cũng như một số kinh nghiệmtrong việc khai thác, sử dụng bảng

2 Cơ sở thực tiễn

Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu có mặt bằng học sinh đầu vào thấp nhấttrong các trường THPT trên địa bàn huyện Long Thành nên việc dạy học gặp nhiềukhó khăn, trở ngại cho giáo viên Vì học sinh yếu nên việc thiết kế bài dạy là mộtcông việc rất khó khăn đối với giáo viên, đặc biệt khi đứng lớp thì lại là một việccòn khó khăn hơn nữa Vì ngoài học lực yếu, học sinh trong trường còn kém cả vềthái độ học tập, đa số chưa ý thức được việc học tập dẫn đến khó tập trung đượckhi giáo viên giảng bài Do đó, bài học phải được thiết để phù hợp với đối tượnghọc sinh yếu, có tư duy hạn chế và nhất là chưa có thái độ học tập tốt Nội dung bàihọc phải được cụ thể hóa và trực quan hóa để học sinh yếu có thể dễ tiếp thu bài vànhớ bài tốt hơn Đối với bộ môn hóa học, kinh nghiệm cho thấy để một tiết học cóhiệu quả (đối với học sinh yếu) thì cần phải phát huy tối đa tính tích cực của họcsinh thông qua sự tương tác giữa thầy và trò

Bên cạnh những khó khăn nêu trên thì cũng có những thuận lợi nhất định Đa

số các giáo viên trong trường đều còn rất trẻ, có nhiều nhiệt huyết và tận tâm với

Trang 9

nghề, yêu nghề Mặt khác các giáo viên còn trẻ nên chịu học hỏi, tìm tòi, sáng tạo

và biết chia sẻ kinh nghiệm cho nhau

Năm học 2012-2013 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu được Sở GD-ĐT cấp

2 phòng học thông minh Tuy nhiên, hầu hết giáo viên còn ngại sử dụng hoặc sửdụng nhưng chưa hiệu quả phòng học thông minh, đặc biệt là chưa phát huy đượctính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học, nhất là chưa tạo cho học sinhmột sự hứng thú học tập Mặt khác, việc chuẩn bị cho một tiết dạy có sử dụng bảngtương tác thông minh tốn khá nhiều thời gian và công sức của giáo viên Đây cũng

là nguyên nhân chính làm cho giáo viên ngại sử dụng bảng thông minh

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Cài đặt và cấu hình bảng tương tác thông minh

1.1 Giới thiệu

HiTeach là một giải pháp giáo dục tích hợp đa thiết bị, khắc phục những

bất tiện khi giáo viên sử dụng nhiều thiết bị riêng lẻ Với nhiều chức năng mạnh

mẽ, sáng tạo và tiện dụng, HiTeach là một cuộc cách mạng cho giáo viên, và việcdạy học trở nên đơn giản và dễ dàng

HiTeach tích hợp sử dụng chung một bảng tương tác Haboard (IWB), máychụp ảnh tài liệu ezVision (DC), và hệ thống trả lời tương tác IRS mà không cầncài đặt thêm phần mềm nào khác

Hình 1 Hệ thống HiTeach tích hợp a) Tính năng

– Với hệ thống điều khiển trực tiếp trên bảng AIC, người sử dụng có thểtương tác trực tiếp bất cứ khi nào

– Kết nối đa phương tiện

– Nhiều hình ảnh so sánh

– Ghi hình và xem lại đoạn ghi hình

– Nhiều chế độ cho các mô hình giảng dạy khác nhau

– Kết nối với dịch vụ điện toán đám mây

b) Ứng dụng

HiTeach tích hợp 3 công cụ dạy học IWB, DC và IRS được dùng để:

Trang 10

– Chuẩn bị tài liệu giảng dạy

c) Yêu cầu phần cứng máy tính

Để có hiệu suất làm việc tốt nhất, hệ thống máy tính cần đạt yêu cầu sau:– CPU: Pentium Duo E3500 trở lên

Change user Account Control Settings  giảm Notify xuống thấp nhất 

OK  khởi động lại máy tính.

Hình 2 Thiết lập Notify trong User Account Control xuống mức thấp nhất

Trang 11

Bước 3 Sử dụng bộ đĩa cài đặt do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC cung cấp Mở ổ đĩa nhắp đúp chuột vào tập tin autorun.exe

Hình 3 Cài đặt bộ phần mềm HiTeach Nhắp chọn Install HiTeach Software 32-bit (hoặc 64-bit tùy Windows đang

sử dụng)  Next  Next  nhập thông tin khách hàng như sau:

Hình 4 Nhập thông tin đăng ký người dùng HiTeach

Trang 12

Nhắp Next  Next  Install  xuất hiện hộp thoại Windows Security, nhắp Install  nếu xuất hiện tiếp hộp thoại Windows Security, nhắp Install this driver software anyway.

Quá trình cài đặt diễn ra vài phút Sau đó xuất hiện hộp thoại Message Hub Setup, nhắp Next  Install  xong, nhắp Finish  Finish.

Bước 4 Nối máy tính với bảng tương tác bằng cáp USB đi kèm  nhắp chọn Install IWB Driver  chọn 32-bit (hoặc 64-bit tùy thuộc vào phiên bản hệ điều

hành đang cài) và làm theo các chỉ dẫn cài đặt trên màn hình

Bước 5 Cài tiếp PowerClick Addin for Office 2003/2007/2010 (tùy phiên

bản Microsoft Office đang sử dụng trên máy)

Lưu ý: Sau khi cài xong driver, trên thanh tác vụ ở góc phải dưới màn hình

xuất hiện một trong hai biểu tượng hoặc với ý nghĩa như sau:

 Biểu tượng cho biết bảng tương tác đã kết nối với máy tính

 Biểu tượng cho biết bảng tương tác chứa được kết nối với máy tính,phải kiểm tra lại dây cáp USB

Sau khi cài đặt HiTeach, trên màn hình sẽ xuất hiện các biểu tượng chươngtrình con trong HiTeach sau:

4)

Công cụ biên tập SelfPace, có thể sử dụng trực tiếp các file mẫu để sửa hoặcnhắp Quick Setting để phát sinh bộ đề mới

5)

Công cụ dùng để kết hợp các báo cáo chẩn đoán bao gồm dữ liệu trong lớp và

dữ liệu trên điện toán đám mây

Trang 13

chọn Calibration  xuất hiện dấu  trên màn hình

Hình 5 Căn chỉnh chức năng tương tác với bảng thông minh

Bước 2 Nhắp vào 4 dấu + xuất hiện trên bảng bằng ngón tay hoặc bút đi kèm

với bảng (lưu ý: thao tác phải dứt khoát và chính xác)  xuất hiện thông báo

“Calibration OK!”  nhắp OK để hoàn tất căn chỉnh.

Hình 6 Hoàn tất thao tác căn chỉnh chức năng tương tác với bảng thông minh

Trang 14

1.4 Các chức năng cơ bản

Khu vực chứa các nút thao tác nhanh được bố trí trên cả 2 bên trái/phải củabảng tương tác để thuận tiện cho người dùng Sau khi hoàn tất việc căn chỉnh trênbảng, người dùng có thể thao tác với bảng bằng ngón tay hoặc bút đi kèm theo.Bảng tương tác bao gồm mười hai nút thao tác nhanh, người dùng có thể bắtđầu chức năng nào đó bằng cách chạm vào mỗi nút; màu của bút ảo được thiết kế ởphía dưới của bảng để người dùng có thể chọn trực tiếp (bao gồm cả gôm)

Hình 7 Bố trí các nút thao tác nhanh trên bảng tương tác

Trang 15

Hình 8 Mô tả ý nghĩa các nút thao tác nhanh trên bảng tương tác

Lưu ý: Có thể thao tác trực tiếp với bảng bằng ngón tay (hoặc bất cứ vật gì).

Tuy nhiên, để bảo vệ bề mặt của bảng và để thao tác được trơn tru hơn, nhà sảnxuất khuyến cáo nên dùng bút đi kèm với bảng Có 2 loại bút: bút ngắn để viết vàbút dài để trỏ

1.5 Các chức năng đặc biệt

a) Chế độ chuyển vùng (Roaming mode)

Người dùng có thể viết hoặc vẽ bằng một ngón tay và có thể di chuyển đốitượng bằng nhiều ngón tay, nghĩa là người dùng có thể sử dụng nhiều ngón tay đểchạm vào và di chuyển đối tượng trên bảng

b) Chế độ chuột (Mouse mode)

Khi thao tác với một cửa sổ bất kỳ, người dùng có thể sử dụng ngón tay để thểhiện như nút trái chuột, có thể nhắp hoặc nhắp đúp chuột Để thể hiện như nhắpchuột phải thì nhấn ngón tay lên bảng hơn 2 giây

c) Chế độ lật trang (Page-flipping mode)

Người dùng có thể chuyển đến trang kế tiếp bằng cách nhắp nhanh 2 lần từtrên xuống dưới bảng tương tác hoặc có thể chuyển về trang trước đó bằng cáchnhắp nhanh 2 lần tử dưới lên trên bảng tương tác

Trang 16

2.1.2 Quản lý thông tin giáo viên

a) Thêm giáo viên mới

Bước 1 Mở HiTeach Roster: nhắp đúp chuột vào biểu tượng

Bước 2 Nhắp “Add New Teacher”

Bước 3 Điến thông tin giáo viên Có thể chèn hình giáo viên Nhắp Save để

hoàn tất

b) Chỉnh sửa thông tin giáo viên

Bước 1 Nhắp “Teacher List”

Bước 2 Chọn giáo viên cần chỉnh sửa thông tin và nhắp

Bước 3 Sau khi điền thông tin, nhắp Yes để hoàn tất.

c) Xóa giáo viên

Bước 1 Nhắp “Teacher List”

Bước 2 Chọn giáo viên cần xóa và nhắp

Bước 3 Nhắp Yes

2.1.3 Quản lý thông tin lớp học/khóa học

a) Thêm giáo viên mới

Trang 17

Bước 1 Nhắp “Add New Class”

Bước 2 Điền thông tin lớp và nhắp Save để hoàn tất

b) Chỉnh sửa thông tin lớp học/khóa học

Bước 1 Chọn lớp học/khóa học cần chỉnh sửa thông tin và nhắp

Bước 2 Sau khi điền thông tin, nhắp Yes để hoàn tất.

c) Xóa lớp học/khóa học

Bước 1 Chọn lớp học/khóa học cần xóa và nhắp

Bước 3 Nhắp Yes

2.1.4 Quản lý thông tin học sinh

a) Thêm học sinh mới vào lớp học/khóa học đang có

Bước 1 Chọn lớp học/khóa học muốn thêm học sinh mới và nhắp

Bước 2 Điền thông tin học sinh và nhắp Save để hoàn tất

Bước 3 Vào danh sách học sinh của lớp học/khóa học vừa chọn, sẽ nhìn thấy

học sinh mới

b) Chỉnh sửa thông tin học sinh

Bước 1 Chọn sinh viên cần chỉnh sửa thông tin và nhắp

Bước 2 Sau khi điền thông tin, nhắp Yes để hoàn tất.

c) Xóa sinh viên

Bước 1 Chọn sinh viên cần xóa và nhắp

Bước 3 Nhắp Yes

2.1.5 Tự động mã hóa lại bàn phím

Trang 18

Mặc định, HiTeach nhận diện các bàn phím (remote) theo địa chỉ MAC (dưới

250 bàn phím) Nếu muốn nhiều hơn 250 bàn phím thì phải thiết lập thủ công

Bước 1 Chọn lớp học/khóa học muốn thực hiện hoạt động IRS và nhắp chọn

học sinh đầu tiên

Bước 2 Nhắp “Auto Re-encode”, và chèn địa chỉ MAC của bàn phím đầu

tiên (có thể tìm địa chỉ MAC ở phía sau bàn phím)

Hình 9 Tự động mã hóa lại bàn phím Bước 3 Nhắp Save.

2.2 Thiết kế bài giảng với HiTeach

2.2.1 Các chế độ làm việc trong HiTeach

Khi khởi động phần mềm HiTeach, trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ sau.Người dùng có thể chọn một chế độ phù hợp tương ứng với hoạt động trong lớp,tài liệu giảng dạy và khóa học/lớp học

Hình 10 Các chế độ trong HiTeach

Trang 19

Có 5 chế độ trong HiTeach:

1) Chế độ tương tác (Interaction Mode): bao gồm đầy đủ các chức năng

của IWB, DC, và IRS

 Để thực hiện các hoạt động IRS, nhắp Class/Course Info để chọn lớphoặc khóa học

 Nhắp Select HTE File để mở để mở các file tài liệu giảng dạy đã có

2) Chế độ biên tập (Editing Mode): để chỉnh sửa các tài liệu trước lớp,

không có chức năng IRS trong chế độ này Sau khi biên tập, các file được lưu theođịnh dạng HTE

3) Chế độ PowerClick (PowerClick Mode): người dùng có thể mở các file

powerpoint PPT đã biên tập bằng hoạt động IRS và thực hiện chức năng IRS trêncác file PPT này

4) Chế độ game loại trực tiếp (Knockout Game): hoạt động IRS bằng cách

loại bỏ từng học sinh để có được người chiến thắng cuối cùng

5) Chế độ SelfPace (SelfPace Mode): được thiết kế để kiểm tra đánh giá,

giáo viên có thể tiến hành một bài kiểm tra mà mọi học sinh đều có thể tham giatrả lời theo khả năng của mình

6) Các tùy chọn (Option): thiết lập IRS cho các tình huống khác nhau.

7) Login Remote Lesson / Material Mode: có thể kết hợp các khóa học tập

phù hợp với mục đích giảng dạy Giáo viên có thể chỉ định một học sinh cụ thể đểxem các đoạn video đã ghi trong lớp và ghi chú lại trong khi xem

2.2.2 Giao diện HiTeach

Hình 11 Giao diện phần mềm HiTeach

Trang 20

Mặc định thanh công cụ được đặt bên phải và thanh quản lý được đặt bên phảimàn hình.

Nhắp để thay đổi vị trí Nhắp để mở trình quản lý trang, ngườidùng có thể chỉnh sửa các câu hỏi IRS trên trang, chọn hình từ kho dữ liệu, hay tìmkiếm trên Internet

Hình 12 Tìm kiếm tư liệu trên Internet trong HiTeach

Thanh công cụ

System Menu: menu hệ thống

Undo: Hủy thao tác vừa thực hiện

Select: Chọn đối tượng

Trang 21

Máy chụp ảnh tài liệu ezVision Công cụ tương tác

Trang 22

– New File: Tạo tập tin mới.

– Open File: Mở 1 tập tin khác

– Save: Lưu tập tin hiện tại *hte

– Save As: Lưu tập tin hiện tại thành một tập tin với tên mới.– Import: Nhập tập tin (PPT, CSV, EAS)

– Export: Xuất tập tin (PNG hoặc PDF)

Menu Mode Wizard

– Interraction Mode: Khởi động chế độ tương tác

– Editting Mode: Chế độ chỉnh sửa

– Powerclick Mode: Chế độ trình chiếu

– Knockout Game: Chế độ thi đấu loại bỏ

Utilities (các tiện ích)

– Roster: Quản lý lớp học, chỉnh sửa thông tin GV và HS.– Report: Quản lý báo cáo kết quả khi IRS hoạt động

– MovieUtility: Quản lý Video Camera vật thể

– SelfPace Editor: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm trên giấy.– ClouDAS Tool: Chia sẻ qua internet

System Setting (thiết lập hệ thống)

– Language: Tùy chọn ngôn ngữ hiển thị

– Default Board: có 2 lựa chọn là White Board và Black Board.– IRS Device Setting: Thiết lập IRS với hệ thống

Trang 23

Marker and Eraser (nét bút và tẩy)

Erase Object: Xóa đối tượng

Erase Selection: Xóa khoanh vùng

Trang 24

IRS Tool and Document camera

Quiz on the Fly: Kích hoạt IRS nhanh

Buss-in: Bảng điều khiển sẽ hiển thị tên học sinh bấm nút đầutiên để giành quyền trả lời

DC-Standard: Kích hoạt Camera vật thể

DC-Artwork Review: Kích hoạt Camera vật thể chụp hình đưavào để so sánh cùng 1 trang

Interactive Tool (công cụ tương tác)

Spotlight: Chọn tiêu điểm

Curtain: màn che

Film: Quay film thao tác

Screen Annotation: Tạo trang với nền là hình ảnh Desktop.Cut Full Screen: Chụp toàn màn hình dán vào trang IWB Cut Screen: Cắt 1 vùng màn hình và dán vào trang IWB

Whiteboard Screenshots: Cắt trang IWB hiện thời và sao chép.Pick-out: chọn ngẫu nhiên 1 HS

Trang 25

Score board: Bảng điểm số.

Ruler: Thước kẻ

Triangle: Thước kẻ tam giácProtractor: Thước đo độCompass: Compa vẽ hình tròn

Timer: Bộ đếm thời gianIndex: Đặt đính kèm theo thứ tự bảng chữ cái hoặc số

Cover word: Tạo ra các khối để che các phần của trang IWB

Trang 26

Sử dụng công cụ Highlighter để làm nổi bật đối tượng.

Hình 16 Công cụ Highlight trong HiTeach d) Cây bút thần kỳ

Sử dụng công cụ Magic pen để vẽ hình tự do và HiTeach sẽ tự động

chuyển thành một hình chuẩn (như hình tròn, hình chữ nhật, …)

Hình 17 Công cụ Magic pen trong HiTeach

Trang 27

e) Vẽ đoạn thẳng

Sử dụng công cụ Line để vẽ đoạn thẳng.

Hình 18 Công cụ vẽ đoạn thẳng trong HiTeach f) Xóa đối tượng

Sử dụng công cụ Eraser để xóa đối tượng.

Sử dụng công cụ Textbox để nhập văn bản thông thường.

Hình 20 Công cụ nhập văn bản trong HiTeach

Trang 28

i) Chọn màu

Sử dụng công cụ Color Setting để chọn màu vẽ và màu cho hình.

Hình 21 Công cụ chọn màu trong HiTeach 2.2.4 Một số công cụ hỗ trợ

Trang 29

Sử dụng công cụ Curtain để che dấu đối tượng và kéo để hiện lại đốitượng.

Hình 23 Công cụ tấm màn che trong HiTeach c) Quay phim

Sử dụng công cụ File để ghi lại các thao tác trên màn hình

d) Chú thích màn hình

Sử dụng công cụ Screen Annotation để ghi lại các chú thích trên mànhình hiện tại

Trang 30

Hình 24 Công cụ chú thích màn hình trong HiTeach e) Chụp ảnh màn hình

Sử dụng công cụ Capture Screen để chụp lại màn hình hiện tại

f) Chụp và xén ảnh màn hình

Sử dụng công cụ Crop Screen để chụp lại và xén một phần màn hìnhhiện tại

g) Chọn học sinh

Sử dụng công cụ Pick a Student để chọn ngẫu nhiên một học sinh

Hình 25 Công cụ chọn ngẫu nhiên một học sinh trong HiTeach

Trang 31

Sử dụng công cụ Ruler để tính toán và kẻ đoạn thẳng.

Hình 27 Công cụ Ruler trong HiTeach

Trang 32

Sử dụng công cụ Protractor để đo và vẽ góc.

Hình 29 Công cụ Protractor trong HiTeach

Trang 33

l) Compa

Sử dụng công cụ Compass để vẽ đường tròn và cung tròn

Hình 30 Công cụ Compass trong HiTeach m) Timer

Sử dụng công cụ Timer để đo thời gian

Hình 31 Công cụ Timer trong HiTeach

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 – Bộ Giáo dục và Đào tạo – 2008 Khác
[2] Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học cấp THPT – Bộ Giáo dục và Đào tạo – 2010 Khác
[3] Tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá có sự hỗ trợ của CNTT cho giáo viên cấp Trung học phổ thông – Bộ Giáo dục và Đào tạo – 2009 Khác
[4] Tài liệu tập huấn giáo viên biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng – Bộ Giáo dục và Đào tạo – 2010 Khác
[5] Sách giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dụcViệt Nam – 2010 Khác
[6] Ứng dụng Tin học trong giảng dạy hóa học – Nguyễn Trọng Thọ – NXB Giáo dục Việt Nam – 2009 Khác
[7] Tài liệu tập huấn sử dụng thiết bị dạy học – Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế – Lưu hành nội bộ 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w