Với những bước tiến công nghệ trong việc giảng dạy và học tập thì phương pháp truyền thống đã trở nên lạc hậu, không thể hiện được hết nội dung mà người nói muốn truyền tải đến cho người nghe. Bằng những đúc kết, nghiên cứu của các nhà khoa học, BTTTM ra đời nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách... BTTTM là một công cụ tiện ích hỗ trợ GV thuận tiện trong công tác giảng dạy, giúp HS tiếp thu nhanh kiến thức, hứng thú với môn học hơn. Nguyễn Thùy Linh cho rằng: BTTTM có rất nhiều tiện ích như tạo môi trường tương tác toàn diện, thu hút sự tập trung chú ý, kích hoạt khả năng tư duy sáng tạo của HS. Sử dụng BTTTM, GV có thể tạo bài giảng phù hợp với nhu cầu của HS, giúp các em có thể dễ dàng hình thành khái niệm chính xác về các hình ảnh, sự việc... Với những công cụ hỗ trợ, GV có thể tạo bài học vui nhộn. Ngoài ra, BTTTM còn có thư viện tài liệu với đầy đủ công cụ hỗ trợ GV soạn giáo án một cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả 36. Nguyễn Đăng Tiếp có bài báo “Giải pháp sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học ở trường phổ thông” trong tạp chí thiết bị Giáo dục. Bài báo có chỉ rõ thực trạng của việc làm và sử dụng thiết bị dạy học. Hiện nay, hầu hết các trường đều được trang bị máy vi tính, máy chiếu… để phục vụ cho việc dạy và học. Với sự hỗ trợ của máy vi tính, các phần mềm dạy học hiện đại, các trang thiết bị mới giúp cho GV có thể tổ chức quá trình học tập của HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện dạy học mới vào quá trình giảng dạy còn gặp nhiều hạn chế. GV còn chưa khai thác và sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học mới để tăng sự hứng thú, niềm yêu thích vào môn học cho các HS 25. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm. Vì vậy, để hình thành những kiến thức mới đòi hỏi HS phải học lí thuyết đi đôi với tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm vật lí có tác dụng tạo ra trực quan sinh động nên có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển năng lực, nhận thức khoa học và đồng thời giúp cho HS quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học. Trong dạy học bộ môn Vật lí, thí nghiệm không những là phương tiện để thu nhận tri thức mà còn là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tiễn. Tuy nhiên, trong thực tế việc làm thí nghiệm gặp một số khó khăn sau: GV mất nhiều thời gian để chuẩn bị cho thí nghiệm, các thiết bị cồng kềnh, dễ đổ vỡ, một số thí nghiệm có tính độc hại hay khó quan sát vì thời gian kéo dài… Do đó, để thay thế việc làm thí nghiệm trực tiếp GV có thể sử dụng các phần mềm vào dạy học như mô phỏng các thí nghiệm, thí nghiệm ảo… sau đó cho HS quan sát trên các phương tiện dạy học hiện đại. Bởi vậy, việc khai thác ứng dụng và sử dụng BTTTM một cách có hiệu quả trong tổ chức hoạt động nhận thức môn Vật lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học là rất quan trọng. Đó là lí do tác giả chọn đề tài: “Sử dụng bảng tương tác thông minh trong dạy học phần “Quang học” Vật lí 7 Trung học cơ sở”
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Bảng chữ viết tắt MỤC LỤC MỞ ĐẦU BẢNG 3.1 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 64 BẢNG 3.2 PHÂN LOẠI BÀI KIỂM TRA 64 BẢNG 3.3 BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT WI(%) ĐIỂM SỐ (XI ) CỦA CÁC BÀI KIỂM TRA SAU TN 65 ĐỒ THỊ 3.1 ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT ĐIỂM SỐ (XI ) CỦA CÁC BÀI KIỂM TRA 67 BẢNG 3.4 BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT LŨY TÍCH WI (%) CỦA CÁC BÀI KIỂM TRA SAU TN 67 ĐỒ THỊ 3.2 PHÂN PHỐI TẦN SUẤT LŨY TÍCH CỦA CÁC BÀI KIỂM TRA .68 BẢNG 3.5 CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ CỦA CÁC BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục P0 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTTM Bảng tương tác thông minh CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ CNTT có tác dụng định đến phát triển nhiều lĩnh vực, có ngành giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhân tố quan trọng mang lại hiệu cao thúc đẩy phát triển giáo dục nói riêng xã hội nói chung Trong thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học CNTT phương tiện để tiến tới xã hội học tập” [3] Trên giới, việc sử dụng CNTT phát triển cách mạnh mẽ Vì để đáp ứng xu đại hóa, sử dụng CNTT phương tiện đại mới, phần mềm mới… nhằm nâng cao chất lượng dạy – học GV HS công việc quan trọng Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Trong thị 58/CT/TƯ Bộ Chính trị có nội dung sau: “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” [2] Công nghệ thông tin – Truyền thông, gọi tắt tiếng Anh ICT (Information and Communication Technology) góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục Trong Hội thảo triển lãm ICT quốc tế lần thứ II Hà Nội, ngày 25/3/2004, tám học triển khai ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông giáo dục số nước châu Á giới thiệu Bài học thứ sáu có nội dung sau: Về chương trình, phương pháp sư phạm, nội dung phần mềm giáo dục cần tích hợp, lồng ghép ICT vào chương trình làm cho giảng sinh động nhằm thay đổi phương pháp sư phạm đảm bảo sở hữu trí tuệ [31] Với bước tiến công nghệ việc giảng dạy học tập phương pháp truyền thống trở nên lạc hậu, hết nội dung mà người nói muốn truyền tải đến cho người nghe Bằng đúc kết, nghiên cứu nhà khoa học, BTTTM đời nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách BTTTM công cụ tiện ích hỗ trợ GV thuận tiện công tác giảng dạy, giúp HS tiếp thu nhanh kiến thức, hứng thú với môn học Nguyễn Thùy Linh cho rằng: BTTTM có nhiều tiện ích tạo môi trường tương tác toàn diện, thu hút tập trung ý, kích hoạt khả tư sáng tạo HS Sử dụng BTTTM, GV tạo giảng phù hợp với nhu cầu HS, giúp em dễ dàng hình thành khái niệm xác hình ảnh, việc Với công cụ hỗ trợ, GV tạo học vui nhộn Ngoài ra, BTTTM có thư viện tài liệu với đầy đủ công cụ hỗ trợ GV soạn giáo án cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu [36] Nguyễn Đăng Tiếp có báo “Giải pháp sử dụng hiệu thiết bị dạy học trường phổ thông” tạp chí thiết bị Giáo dục Bài báo có rõ thực trạng việc làm sử dụng thiết bị dạy học Hiện nay, hầu hết trường trang bị máy vi tính, máy chiếu… để phục vụ cho việc dạy học Với hỗ trợ máy vi tính, phần mềm dạy học đại, trang thiết bị giúp cho GV tổ chức trình học tập HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức HS Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện dạy học vào trình giảng dạy gặp nhiều hạn chế GV chưa khai thác sử dụng có hiệu phương tiện dạy học để tăng hứng thú, niềm yêu thích vào môn học cho HS [25] Vật lí môn khoa học thực nghiệm Vì vậy, để hình thành kiến thức đòi hỏi HS phải học lí thuyết đôi với tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm vật lí có tác dụng tạo trực quan sinh động nên có vai trò quan trọng việc phát triển lực, nhận thức khoa học đồng thời giúp cho HS quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học Trong dạy học môn Vật lí, thí nghiệm phương tiện để thu nhận tri thức mà phương tiện để kiểm tra tính đắn tri thức, việc vận dụng tri thức thu vào thực tiễn Tuy nhiên, thực tế việc làm thí nghiệm gặp số khó khăn sau: GV nhiều thời gian để chuẩn bị cho thí nghiệm, thiết bị cồng kềnh, dễ đổ vỡ, số thí nghiệm có tính độc hại hay khó quan sát thời gian kéo dài… Do đó, để thay việc làm thí nghiệm trực tiếp GV sử dụng phần mềm vào dạy học mô thí nghiệm, thí nghiệm ảo… sau cho HS quan sát phương tiện dạy học đại Bởi vậy, việc khai thác ứng dụng sử dụng BTTTM cách có hiệu tổ chức hoạt động nhận thức môn Vật lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học quan trọng Đó lí tác giả chọn đề tài: “Sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học phần “Quang học” Vật lí Trung học sở” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đầu kỷ XXI, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều GV quan tâm Đã có nhiều phần mềm thiết kế lên lớp đưa vào thực tiễn dạy học như: Powerpoint, Violet, Lecture Maker, ActivStudio, Activinspire v.v… Các phần mềm giúp cho GV thực ý tưởng sư phạm đồng thời gây hứng thú cho HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Đi đôi với phát triển phần mềm đại phương tiện kĩ thuật đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, có BTTTM BTTTM số thiết bị nằm hệ thống dạy học tương tác, hệ thống tạo môi trường tương tác toàn diện GV HS Với công nghệ internet ngày phát triển, công nghệ ngày tiến tiến việc sử dụng BTTTM để phục vụ cho công việc giảng dạy điều cần thiết Có nhiều nhà giáo dục giới quan tâm đến việc sử dụng CNTT vào dạy học Ở phạm vi nước có nhiều tác giả với công trình nghiên cứu vấn đề như: Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Phan Gia Anh Vũ với báo đăng tạp chí giáo dục “Sử dụng computer để mô minh họa dạy học vật lí” Bài báo cho thấy việc sử dụng máy vi tính có tầm quan trọng dạy học vật lí, phương tiện dạy học đại, phương tiện có sức lôi cuốn, gây hứng thú cho HS, góp phần công nghệ hóa, đại hóa việc dạy học môn Vật lí [29] Trong luận văn thạc sĩ Lê Anh Thơ: “Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế lên lớp phần hóa vô lớp 11 chương trình nâng cao” tập trung khai thác sử dụng phần mềm Activinspire để thiết kế dạy học môn Hóa học vô lớp 11 nâng cao [22] Trần Huy Hoàng với giáo trình “Ứng dụng tin học dạy học vật lí” cung cấp cho người đọc lí luận việc ứng dụng tin học trình dạy học vật lí Đồng thời, cung cấp ứng dụng số phần mềm cụ thể hỗ trợ cho trình dạy học vật lí [17] Luận văn thạc sĩ: “Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard dạy học hóa học 10 Trung học phổ thông” Lê Trung Thu Hằng có nhiều giảng hay, thiết kế với phần mềm Activstudio Tác giả tập trung khai thác tính hữu ích phần mềm Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm gặp nhiều hạn chế, giao diện chưa đẹp mắt, công cụ hỗ trợ [15] Ở trường THPT Nguyễn Huệ, Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên tổ chức hội giảng cấp trường sử dụng phần mềm Activinspire vào tháng 12 năm 2010 Mỗi tổ chuyên môn cử GV tham gia giảng dạy Qua hội giảng cho thấy HS thích thú học tập nhờ giảng thiết kế đẹp, sinh động Cho đến nay, chưa có tác giả nghiên cứu sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học phần Quang học Vật lí Trung học sở MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng vận dụng quy trình tổ chức dạy học phần Quang học Vật lí Trung học sở với hỗ trợ bảng tương tác thông minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Xây dựng vận dụng quy trình tổ chức dạy học với hỗ trợ bảng tương tác thông minh cách hợp lí hỗ trợ tốt cho hoạt động dạy học giáo viên tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học sách giáo khoa Vật lí Trung học sở hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Trung học sở nói riêng giáo dục nói chung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận tổ chức hoạt động dạy học Vật lí - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình SGK phần Quang học Vật lí THCS - Nghiên cứu bảng tương tác thông minh - Thiết kế dạy học vật lí có sử dụng bảng tương tác thông minh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc ứng dụng bảng tương tác thông minh dạy học phần Quang học Vật lí THCS ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động dạy học Vật lí trường trung học sở có sử dụng bảng tương tác thông minh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về kiến thức: Nghiên cứu ứng dụng bảng tương tác thông minh tổ chức hoạt động dạy học phần Quang học Vật lí THCS Địa bàn nghiên cứu: Huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi PPDH để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu liên quan đến việc phát huy tính tích cực nhận thức hoạt động dạy học HS - Nghiên cứu sở lí luận PPDH Vật lí THCS, dạy học giải vấn đề, luận văn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình, SGK, sách tập, tài liệu tham khảo liên quan đến phần Quang học Vật lí THCS 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu thăm dò hoạt động dạy học số trường THCS - Tiến hành dự số trường THCS địa bàn huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai nhằm nắm bắt phương pháp dạy học môn Vật lí 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm có đối chứng số trường THCS địa bàn huyện Iagrai,tỉnh Gia Lai - Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập HS sau vận dụng dạy học có sử dụng bảng tương tác thông minh 8.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn xây dựng số nội dung, sở lí luận việc sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học vật lí - Đề xuất quy trình thiết kế dạy học vật lí có sử dụng bảng tương tác thông minh - Thiết kế giáo án phần Quang học Vật lí có sử dụng bảng tương tác thông minh 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN - MỞ ĐẦU - NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học với hỗ trợ bảng tương tác thông minh Chương Sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học phần Quang học vật lý Trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm - KẾT LUẬN - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC NỘI DUNG Chương1 CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH 1.1 BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH Hệ thống dạy học tương tác sản xuất lần vào năm 1996 Tập đoàn Giáo dục Promethean Anh Đây đơn vị tiên phong lĩnh vực xây dựng lớp học tương tác, đưa truyền thông đa phương tiện phục vụ dạy học Bảng tương tác thông minh số phương tiện dạy học đại tập đoàn Promethean tiến hành nghiên cứu, sản xuất vào hoạt động 1.1.1 Khái niệm bảng tương tác thông minh Bảng tương tác thông minh (Interactive SmartBoard – ISB) bề mặt rộng, hiển thị hình ảnh từ máy tính thông qua máy chiếu cho phép người sử dụng điều khiển máy tính trực tiếp bề mặt thay sử dụng chuột bàn phím Bảng tương tác thông minh sử dụng công nghệ cảm biến cảm ứng Infrared Bảng tương tác thông minh điều hành phần mềm riêng biệt với bút điện tử ngón tay phát vị trí bề mặt bảng cách nhanh chóng xác 1.1.2 Cấu tạo bảng tương tác thông minh 1.1.2.1 Mặt bảng tương tác Mặt bảng tương tác (Activboad) bề mặt rộng thiết kế vật liệu tốt có khả chống va đập Trên mặt bảng có phủ lớp cảm ứng thu sóng âm Tấm thu sóng âm dán bảng, sử dụng dễ dàng tháo lắp Hệ thống lưới điện tử bảng bị hư hỏng chịu tác động ngoại lực không thấm nước Hình ảnh thu mặt bảng tương tác không bị lóa Đối với công nghệ cảm ứng hồng ngoại gọi LED cảm ứng bao gồm bốn LED, phía trên, phía hai hai bên để thiết lập thành ma trận tọa độ điểm chùm tia hồng ngoại Với công nghệ khoa học kĩ thuật ngày phát triển công nghệ cảm ứng có nhiều bước tiến mạnh mẽ điển đời công nghệ cảm ứng hồng ngoại đa điểm Công nghệ cho phép phát hiện, ghi nhận xử lí đồng thời nhiều chuyển động, qua trình tính toán chuyển động phác họa hiển thị hình tương tác sử dụng cách xác Hình 1.1 Bảng tương tác thông minh LongWin EB85-2/ 85 10 Trường Trường THCS Phan Bội Châu Trường THCS Hùng Vương Lớp TN Lớp ĐC 7B1 (39 học sinh) 7B2 (40 học sinh ) 7B3 (41 học sinh) 7B4 (42 học sinh) 7B2 (41 học sinh) 7B3 (41 học sinh) 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Quan sát học Tất học lớp TN quan sát ghi chép đầy đủ hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Tiến trình lên lớp GV HS học - Việc sử dụng BTTTM dạy học vật lí có mang lại hiệu thể ý đồ tác giả hay không - Việc sử dụng BTTTM dạy học vật lí có đem lại hứng thú học tập cho HS hay không, thể tích cực tham gia HS vào việc tìm hiểu ngành, nghề liên quan đến kiến thức học - Sự phân bố, điều tiết thời gian cho hoạt động học tập có khả thi phù hợp không - Đánh giá mức độ thu nhận, lưu trữ kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực giải vấn đề HS thể qua chất lượng trả lời câu hỏi 3.3.2.2 Các kiểm tra Sau dạy thực nghiệm tiết học, học sinh hai nhóm ĐC TN đánh giá kiểm tra tổng hợp nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, giải thích tượng vật lí liên quan thực tế - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, điều kiện để xảy tượng vật lí, công thức, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể giải vấn đề có liên quan đến nội dung học tập Nội dung kiểm tra trình bày phụ lục 61 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học TNSP tiến hành song song lớp TN lớp ĐC Qua quan sát dạy lớp TN lớp ĐC, rút số nhận xét sau: - Đối với lớp TN: Nội dung chương trình Vật lí chủ yếu lý thuyết, có thí nghiệm minh họa kiểm chứng Tuy nhiên, tiết học GV có phân chia nhóm từ trước để HS chuẩn bị nhiệm vụ nên hoạt động GV HS diễn học thực chủ động, tích cực Trong học thời gian diễn giảng GV rút ngắn tăng cường hoạt động HS Học sinh tập trung theo dõi trình định hướng giáo viên, nên số lượng chất lượng câu trả lời HS đưa cao hẳn so với lớp ĐC Sử dụng BTTTM trình đặt vấn đề vào vận dụng củng cố kiến thức không làm nhiều thời gian GV mà ngược lại HS hào hứng, tích cực tham gia Do đó, khả vận dụng kiến thức vật lí vào giải thích tượng thực tế HS tăng cường hơn, giúp em liên hệ đến ngành, nghề - Đối với lớp ĐC: Mặc dù nội dung chương trình dạy lớp ĐC giống với lớp TN, hoạt động nhận thức HS lớp ĐC giáo viên không sử dụng BTTTM nên HS không hào hứng, không tích cực Giáo viên cộng tác tiến hành giảng dạy theo cách thường sử dụng, có tham gia dự người thực đề tài Tuy HS có trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú, tự giác, HS chưa có ý thức tìm hiểu liên hệ đến ngành, nghề liên quan nội dung học 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Kết xử lí kết kiểm tra Để so sánh, đánh giá cách định lượng chất lượng nắm kiến thức HS hai nhóm TN ĐC, sử dụng điểm số kiểm tra tiến hành hình thức sau: - Lập bảng phân phối: Bảng kết kiểm tra, bảng phân loại kiểm tra, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích điểm số (xi) kiểm tra sau thực nghiệm 62 - Biểu diễn biểu đồ, đồ thị: Từ bảng phân loại kiểm tra vẽ biểu đồ, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích điểm số (xi) kiểm tra sau thực nghiệm vẽ biểu đồ đồ thị tương ứng - Tính tham số đặc trưng: Giá trị trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn + Giá trị trung bình cộng: Là tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, 10 x =∑ tính theo công thức: i =1 ni xi = n 10 ∑w x i =1 (1) i i ni : số HS đạt điểm xi ; ( xi điểm số) Trong đó: n: tổng số HS tham gia kiểm tra w i : phần trăm HS đạt điểm xi ; wi ( % ) = ni 100% n + Phương sai: Dùng để độ lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo công thức: 10 s2 = ∑n ( x i =1 i i − x) n −1 = 10 ni ( xi − x ) ∑ n − i =1 (2) + Độ lệch chuẩn (s): Cho biết mức độ phân tán số liệu quanh giá trị x tính theo công thức: 10 ni ( xi − x ) ∑ n − i =1 s = s2 = (3) s nhỏ tức số liệu phân tán + Hệ số biến thiên (V ): Cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu V ( %) = + Sai số tiêu chuẩn: s 100% x m= 63 s n (4 ) (5) Bảng 3.1 Kết kiểm tra Nhóm Sĩ Trường THPT Điểm số 10 7B1 - Phan Bội Châu 39 0 1 14 TN 7B3 - Phan Bội Châu 40 0 13 10 TN 7B2 – Hùng Vương 41 0 10 12 7 1 7B2 – Phan Bội Châu 40 1 11 10 7B4 - Phan Bội Châu 41 0 14 13 7B3 – Hùng Vương 41 12 10 6 0 ĐC Bảng 3.2 Phân loại kiểm tra Xếp loại Nhóm TN TN ĐC Tổng số HS 120 % 122 % Kém 1 0 1,64 Yếu 3 5,83 15 12,3 TB 5 63 52,5 70 57,37 Khá 7 43 35,83 33 27,05 Giỏi 910 5,83 1,64 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất phân loại kiểm tra 64 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất wi(%) điểm số (xi ) kiểm tra sau TN Tổng số Nhóm 10 0 24 39 22 21 wi (%) 0 1,67 4,17 20 32,5 18,33 17,5 4,17 1,67 11 37 33 20 13 HS TN ĐC Điểm số (xi ) 120 122 wi (%) 1,64 3,28 9,01 30,33 27,05 16,39 10,66 1,64 Hoặc bảng Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng xi ni wi(%) ni ( xi − xTN ) ni wi(%) ni ( xiĐC − x )2 10 0 24 39 22 21 0 1,67 4,17 20 32,5 18,33 17,5 4,17 1,67 0 23,12 28,8 47,04 6,24 7,92 53,76 33,8 25,92 11 37 33 20 13 0 1,64 3,28 9,01 30,33 27,05 16,39 10,66 1,64 0 28,88 31,36 35,64 23,68 1,32 28,8 62,92 20,48 Tổng 120 100% 226,6 122 100% 233,1 + Điểm trung bình 10 xTN = ∑ i =1 ni xi = n 767 (0 + + 2.3 + 5.4 + 24.5 + 39.6 + 22.7 + 21.8 + 5.9 + 2.10) = ≈ 6, 120 120 65 10 x ĐC = ∑ i =1 ni xi = n 705 (0 + 2.2 + 4.3 + 11.4 + 37.5 + 33.6 + 20.7 + 13.8 + 2.9 + 0) = ≈ 5,8 122 122 sTN = + Phương sai s ĐC = 10 226,6 ni ( xi − xTN ) = ≈ 1,9 ∑ nTN − i =1 119 nĐC 10 ∑n ( x −1 i =1 i i − xĐC ) = 233,1 ≈ 1,93 121 + Độ lệch chuẩn s = s2 → sTN ≈ 1,38 ; sĐC = 1,39 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm số (xi ) kiểm tra wi (%) 66 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm số (xi ) kiểm tra wi (%) Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích wi (%) kiểm tra sau TN Tổng Nhóm % số HS đạt điểm từ (xi) trở xuống số 10 0 31 70 92 113 118 120 wi (%) 0 25,83 58,33 76,67 94,17 98,33 100 HS TN ĐC 120 122 wi (%) 1,67 5,83 17 54 87 1,64 4,92 13,93 44,26 71,31 107 120 122 122 87,7 98,36 100 100 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra wi (%) 67 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra wi (%) Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Tổng số HS x s2 s V (%) m TN 120 6,4 1,9 1,38 21,56 0,0115 ĐC 122 5,8 1,93 1,39 23,97 0,0114 T 3,38 Qua tính toán tham số thống kê theo công thức đưa trên, sau thể số liệu bảng tóm tắt (bảng 3.5) đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất lũy tích (đồ thị 3.2), rút nhận xét sau: - Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN (6,4) cao so với nhóm ĐC (5,8) - Đường lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC Từ đến kết luận: Kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê Để có độ tin cậy cao hơn, ta cần kiểm định thống kê theo bước sau: - Bước 1: Đặt giả thuyết thống kê H0 H1 + Giả thuyết H0: Sự khác xTN xĐC ý nghĩa thống kê 68 (Hai PPDH cho kết ngẫu nhiên không thực chất) + Giả thuyết H1: Sự khác xTN xĐC có ý nghĩa thống kê (Việc tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng tích hợp GDHN cho hiệu dạy học cao phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức thông thường) - Bước 2: Để đến việc chọn giả thuyết H hay bác bỏ giả thuyết H0, chọn giả thuyết H1 hay bác bỏ giả thuyết H1 theo sai số chọn cần tính đại lượng kiểm định t theo công thức: Tính t thực tế: t= với sp = xTNĐC− x sp TN nĐC n nTNĐC+ n +(n ( nTN − 1) sTNĐC nTNĐC+ n (6) − 1) s −2 ĐC (7) Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα ( t lý thuyết ) tra bảng phân phối Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTNĐ+ n C −2 + Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 + Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Từ số liệu bảng (3.3) ta tính được: xTN = 6, xĐC = 5,8 ; ; sTN = 1,9 ; sĐ2 C = 1,93 nTN = 120 ; nĐC = 122 thay vào công thức (7) có s p ≈ 1,38 công thức (6), ta tính kết t ≈ 3, 38 Tra bảng phân phối Student ứng với mức ý nghĩa α = 0,01 bậc tự f = nTNĐ+ n C − = 240 > 120 , tìm tα = 2,58 Như vậy, qua tính toán kết thực nghiệm ta thấy t > t α , nghĩa giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận, chứng tỏ khác xTN xĐC có ý nghĩa thống kê Do ta kết luận: Giả thuyết nêu kiểm chứng, HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC 69 Tóm lại, qua việc phân tích số liệu thực nghiệm cho phép kết luận: - HS lớp TN nắm vững kiến thức, hoạt động tích cực hoạt động nhận thức thân so với HS lớp ĐC - Việc tổ chức học vật lí có sử dụng BTTTM góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS qua nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THCS 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung trình bày chương phần minh chứng cho tính khả thi luận văn, đồng thời xem kết luận phần giả thuyết mà nêu từ đầu Qua việc phân tích kết TNSP theo phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học từ thông số thống kê đặc trưng liệu thu ta nhận xét sơ tính khả thi đề tài Việc sử dụng BTTTM dạy học vật lí THCS làm cho HS hứng thú học tập, đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THCS Tóm lại, với kết TNSP cho phép ta kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 70 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học phần “Quang học” Vật lí Trung học sở” đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu, thu kết sau: Xây dựng số nội dung, sở lí luận việc sử dụng BTTTM dạy học vật lí Đề xuất quy trình thiết kế dạy học vật lí có sử dụng BTTTM Thiết kế giáo án phần Quang học Vật lí có sử dụng BTTTM Kết TNSP chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài nêu đúng, có tính khả thi vừa góp phần nâng cao hiệu dạy học môn, vừa tạo hứng thú học tập cho em HS Từ kết đạt cho thấy luận văn đạt mục tiêu đề Việc sử dụng BTTTM vào dạy học vật lí tạo môi trường học tập tương tác toàn diện, nâng cao vai trò GV HS, tạo học vui nhộn Các em hứng thú với học tập từ giúp em hiểu, nhớ vận dụng học tốt Bên cạnh thuận lợi thái độ đối tượng HS tham gia trình thực nghiệm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, trình thực luận văn, vấp phải số khó khăn sau: - Phần Quang học nội dung mà HS tiếp xúc chương trình SGK Vật lí Đây nội dung phần quang học mà HS học tập nghiên cứu Do đó, HS gặp không khó khăn việc cá nhân độc lập lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức học để giải tập giải thích tượng quang học xảy - Việc dạy học vật lí có sử dụng BTTTM đòi hỏi số yêu cầu GV cần sử dụng thành thạo BTTTM, sử dụng tốt phần mềm tương tác, hướng dẫn cho HS tính đê sử dụng BTTTM điều đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian để tìm hiểu tính năng, công nghệ cập nhật nhằm làm cho giảng thêm sinh động 71 Một số kiến nghị Dựa sở nghiên cứu, điều tra trình thực nghiệm; thuận lợi khó khăn gặp phải sử dụng BTTTM để tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lí THCS, có số kiến nghị sau: - Các nhà quản lí cần quan tâm đầu tư trang thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi để GV nâng cao ý thức, trách nhiệm sử dụng BTTTM để tổ chức hoạt động nhận thức HS - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho GV nội dung phương pháp sử dụng BTTTM để phục vụ cho trình giảng dạy Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu việc sử dụng BTTTM vào dạy học vật lí thuộc phần Quang học chương trình lớp THCS thực nghiệm phạm vi hẹp kết thu đề tài cho phép mở rộng việc sử dụng BTTTM để tổ chức hoạt động nhận thức HS cho học phần khác, không chương trình lớp mà chương trình khối khác Tóm lại, luận văn bước đầu nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhận thức HS với hỗ trợ BTTTM dạy học vật lí thu số kết định Có thể xem luận văn tài liệu hướng dẫn sử dụng, tham khảo tốt cho Giáo viên Vật lí việc khai thác sử dụng BTTTM dạy học vật lí trường THCS nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập HS Tuy nhiên, hạn chế thời gian, phương tiện kinh nghiệm thân nên chắn luận văn có thiếu sót nội dung, hình thức Rất mong đóng góp ý kiến qúy Thầy bạn đọc 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa số 58 CT/TW, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị trị việc đẩy mạnh công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hóa đại hóa số 58/CT/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001-2015 số 29/2001/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 số 55/2008/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị việc triển khai năm học 20082009 năm đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học số 55/2008/CT – BGDĐT), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh sư phạm dạy học môn giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp, NXB Giáo dục, Đồng Tháp Phạm Đình Cương (2002), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Đình Cương (2013), Trao đổi thí nghiệm Vật lý lớp 7, Tạp chí thiết bị Giáo dục, số 93, trang 41 11 Trần Huy Hoàng (2010), Ứng dụng tin học dạy học Vật lý, Đại học Sư phạm – Đại học Huế 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Trung Thu Hằng (2010), Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard dạy học hóa học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ vủa máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Vinh 17.Trần Huy Hoàng (2010), Ứng dụng tin học dạy học vật lý, Đại học Sư phạm – Đại học Huế 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hội đồng quốc gia biên đạo soạn (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam ,NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2006), Các ứng dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Lê Anh Thơ (2011), Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế lên lớp phần hóa vô lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Trọng Thuyết (2009), Quan hệ tương tác thầy trò trình dạy học, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 24 Lê Thị Ngọc Thúy (2005), Khai thác sử dụng phần mềm Crocodile Physics dạy học vật lý trường Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm – Đại học Huế 25 Nguyễn Đăng Tiếp (2006), Giải pháp sử dụng hiệu thiết bị dạy học trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 10 74 26 Lê Công Triêm (2004) Nghiên cứu chương trình Vật lý phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm Huế 27.Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Đức Sừu, Mai Văn Trinh (1993), Sử dụng computer để mô minh họa dạy học Vật lý, Tạp chí NCGD, tháng 5, trang 26-27 29 Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Phan Gia Anh Vũ (1993), Sử dụng computer để mô minh họa dạy học vật lí, tạp chí Giáo dục, số 30.Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31.Lê Khánh Tuấn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin – Truyền thông giáo dục: Khó khăn giải pháp, Tạp chí Giáo dục Thừa Thiên Huế, Số chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục, trang – 11 32.Tạ Quang Tuấn (2009), Dạy học theo tiếp cận tương tác, Tạp chí Giáo dục, Số 210, trang 26–29 33.Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lý luận dạy học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34.Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội II Website 35.Huỳnh Tấn Thông (2012), Hướng dẫn sử dụng Bảng tương tác thông minh (ActivBoard),http://thpt-chuyennguyenquangdieu.dongthap.edu.vn, 29/03/2012 36.Nguyễn Thùy Linh (2013), Ứng dụng bảng tương tác vào dạy học, www.giaoduc.edu.vn/news/chuyen-hoc-duong-753/ung-dung-bang-tuongtac-vao-day-hoc/213984.aspx 37.Trần Ngọc Dũng (2011), Tập huấn bảng tương tác thông minh, http://violet.vn, 09/11/2011 38.Võ Văn Tú (2011), Giáo trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Activinspire, http://tamgiang.net, 11/02/2011 75 ... sở lí luận việc sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học vật lí - Đề xuất quy trình thiết kế dạy học vật lí có sử dụng bảng tương tác thông minh - Thiết kế giáo án phần Quang học Vật lí có sử. .. có tác giả nghiên cứu sử dụng bảng tương tác thông minh dạy học phần Quang học Vật lí Trung học sở MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng vận dụng quy trình tổ chức dạy học phần Quang học Vật lí Trung học sở. .. bị dạy 26 học tương tác, phần lớn GV chưa đủ kinh nghiệm để sử dụng vận hành thiết bị dạy học đại Chương SỬ DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ