BÀI BÁO CÁO SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ

42 1.5K 2
BÀI BÁO CÁO SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH LỚP SƯ PHẠM ĐỊA LÍ K35 BÀI BÁO CÁO SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Thị Lành Nhóm thực hiện : Nhóm 11 Quy Nhơn, ngày tháng năm 2015 SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ NỘI DUNG QUAN NIỆM VAI TRÒ, Ý NGHĨA PHÂN LOẠI BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ CÁCH SỬ DỤNG SỬ DỤNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quan niệm bảng số liệu thống kê .Bảng số liệu thống kê số liệu thống kê tập hợp thành biểu bảng nhằm thể tiến trình, cấu tượng mối liên hệ nhiều yếu tố với nhau… Ví dụ: Bảng 18.1 Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước, giai đoạn 1990 – 2005 (trích sgk 12) II Vai trò bảng số liệu  Bảng số liệu thống kê có vai trò định việc hình thành tri thức Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế- xã hội Chúng “Soi sáng giải thích nhiều khái niệm quy luật Địa lí”  Nhiều luận điểm, lý thuyết có sức thuyết phục mạnh mẽ có số liệu chứng minh II Vai trò bảng số liệu  Giúp cho học sinh tăng vốn hiểu biết thực tiễn Bởi số liệu tài liệu Địa lí mà chúng giới thiệu rộng rãi tạp chí, báo, tài liệu thông tin đại chúng mang tính cập nhật  Trong Địa lí kinh tế -xã hội, nhờ số liệu, học sinh xác định cấu ngành kinh tế, giải thích tốc độ tăng trưởng, trình độ phát triển kinh tế nước… II Vai trò bảng số liệu => BSLTK có ý nghĩa lớn dạy học địa lí, địa lí kinh tế xã hội, số liệu địa lí KTXH biến động theo thời gian, nhờ có BSLTK mà số liệu cập nhật, giúp học sinh đánh giá thực tế phát triển ngành kinh tế, nhận thấy biết động không ngừng kinh tế đê từ có nhìn nhận II Vai trò bảng số liệu  Ưu điểm o Bảng số liệu thống kê giúp học sinh khai thác nguồn kiến thức trình phát triển, không gian tượng địa lí o Giúp học sinh rèn luyện kĩ xử lí, trực quan hóa đối tượng Địa lí, phân tích số liệu để đến nắm kiến thức Địa lí o Rèn luyện kĩ thu thập số liệu, lực so sánh đối chiếu với số liệu II Vai trò bảng số liệu o Giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, tạo nên hứng thú học tập Từ đáp ứng yêu cầu học sinh thay đổi cách học Địa lí o Giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực II Vai trò bảng số liệu Nhược điểm o Bảng số liệu thống kê có tác dụng làm rõ làm chỗ dựa để nêu bật ý nghĩa tri thức Địa lí thân chúng tri thức Địa lí Do cần khai thác theo trình tự sau:  Đọc kĩ bảng số liệu để khái quát hóa nội dung bảng số liệu  Xem kĩ mục tiêu, số liệu cụ thể đơn vị kèm theo  Phân tích số liệu tổng quát trước phân tích số liệu chi tiết  So sánh đối chiếu theo cột theo hàng Phải trải qua nhiều bước làm cho học sinh khó nhớ, khó khai thác III Phân loại bảng số liệu  Được chia làm loại: Bảng số liệu đơn giản bảng số liệu phức tạp  Bảng số liệu đơn giản: Gồm nhiều số liệu, nói nội dung + Ví dụ: Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (triệu ha) 1980 1990 360 442 240,2 208,6 Bảng số liệu trang 34 sách lớp IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Quy trình phân tích biểu đồ:  Xác định biểu đồ thuộc loại nào? Được thể hình thức nào?  Xác định nội dung thể qua biểu đồ ( qua tên,chú giải)  Phân tích số liệu thể biểu đồ  Xác định vị trí, vai trò thành phần biểu đồ  Nêu nhận xét (từ khái quát đến cụ thể) kết hợp kiến thức địa lí để giải thích cho nhận xét (nếu cần) IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Quy trình hướng dẫn học sinh nhận xét biểu đồ  Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, GV hướng dẫn học sinh đọc tiêu đề biểu đồ,đọc tiêu giải xem biểu đồ biểu gì? Có đại lượng biểu biểu đồ (nhiệt độ, lượng mưa, dân số, sản lượng lương thực…), biểu diển địa điểm hay lãnh thổ ? Vào thời gian (trong ngày hay qua tháng)? IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ biểu đồ  Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để đo, tính đại lượng biểu Nếu biểu đồ đường biểu diển hay biểu đồ hình cột, GV yêu cầu HS xem xét cột dọc biểu đại lượng gì? Cột ngang biểu đối tượng nào? Sau đối chiếu, so sánh, phân tích, khái quát hoá số liệu thu thập IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ biểu đồ  Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào kết làm bước để rút nhận xét chung  Bước 4: GV tổ chức cho lớp nhận xét, góp ý Sau GV nhận xét, góp ý, bổ sung đến kết luận Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ Đối với biểu đồ tròn: Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Mục I Nguồn lao động sử dụng lao động sử dụng lao động Hình 4.2 biểu đồ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 năm 2003(%)SGK lớp Cách hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ biểu đồ  Các em quan sát biểu đồ xác định:  Nhận xét cấu thay đổi cấu lao động theo ngành qua năm 1989 2003  Qua biểu đồ cho biết tỉ trọng lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực ?  Kết hợp kiến thức học sách giáo khoa để giải thích Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Biểu đồ nhiệt - mưa: Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Mục Khí hậu Hình 7.3 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội (SGK lớp 7) Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Quan sát biểu đồ em xác định:  Chủ đề biểu đồ thể gì? Có đối tượng thể biểu đồ? Thời gian bao lâu? Đó đối tượng nào? Yếu tố thể theo đường, theo cột? Trục dọc bên phải, bên trái dùng để tính đại lượng yếu tố nào? Đơn vị tính nhiệt độ, lượng mưa gì? Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Phân tích biểu đồ cho biết: • Tháng có lượng mưa cao nhất, trị số bao nhiêu? Tháng có lượng mưa thấp nhất, trị số bao nhiêu? Chênh lệch lượng mưa tháng cao tháng thấp nhất? Mưa có tập trung hay không? Mưa vào mùa nào? Mùa khô dài hay ngắn?  Từ đố rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa Hà Nội, xác định đối tượng thuộc kiểu khí hậu nào? Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Biểu đồ cột Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo) Mục IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp Hình 29.1 biểu đồ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước( nước= 100%) Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Quan sát biểu đồ em cho biết:  Chủ đề biểu đồ gì? Những đối tượng thể biểu đồ? Trục tung, trục hoành thể gì?  Qua biểu đồ cho ta thấy diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên tăng/giảm so với nước theo năm giai đoạn? Nếu tăng tăng nhanh hay chậm, tăng liên tục không?  Rút nhận xét, dựa vào kiến thức học cho biết nguyên nhân cà phê trồng nhiều Tây Nguyên? Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Tóm lại, bảng số liệu thống kê biểu đồ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho trình dạy học địa lí phương tiện thiếu  Biểu đồ trực quan hóa bảng số liệu thống kê qua dạng hình học Như ta thấy mối quan hệ chúng  Trong dạy học địa lí theo hướng tích cực cần trọng vào việc hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ bảng số liệu biểu đồ để phát huy lực tư duy, tính tích cực cho người học Tài liệu tham khảo Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc Lí luận dạy học Địa lí Lê Thị Lành- Bùi Thị Bảo Hạnh Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Lê Thị Lành Phương pháp dạy học Địa lí trường THPT Sách giáo khoa ( lớp: 6,7,8,9 ) nhà xuất Giáo dục Tài liệu tập huấn Bộ GD ĐT CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! Danh sách nhóm 11 Thiều Thanh Tâm (NT) Trần Thị Lệ Duyên RCom H’ Ngui Sor Săk Nguyễn Khánh Linh [...]... việc sản xuất lúa ở ĐBSCL SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quan niệm về biểu đồ  Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể…(Mai Xuân San)  Biểu đồ là trực quan hoá các số liệu thống kê qua các dạng hình học II VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ  Là nguồn tri thức... điểm hiện tượng được biểu thị qua số liệu Các số liệu được sử dụng vào nội dung nào? Phần nào của bài ( phân tích và tìm mối liên hệ giữa các số liệu trong bảng) Rút ra các kết luận cần thiết, liên hệ với các kiến thức địa lí để giải thích cho từng nhận xét (nếu cần) Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Bảng 9.2 Sản lượng thủy... dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ Đối với biểu đồ tròn: Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Mục I Nguồn lao động và sử dụng lao động 2 sử dụng lao động Hình 4.2 biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và năm 2003(%)SGK lớp 9 Cách hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ biểu đồ  Các em quan sát biểu đồ và xác định:  Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi về cơ. .. khu vực kinh tế trong nền kinh tế chung của cả nước; tình hình tăng/ giảm của chúng theo thời gian  Phân tích số liệu theo hàng ngang là để biết sự thay đổi của một thành phần nào đó theo chuỗi thời gian (tăng /gảm;tốc độ tăng/giảm) IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu  Nếu cần thiết cho học sinh tính toán xử lí số liệu  Giải thích các số liệu trong bảng ( theo đơn... quan  Giúp học sinh tiếp thu tri thức được dễ dàng, tạo hứng thú trong học tập Địa lí  Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các đối tượng trên biểu đồ, cũng như các đối tượng địa lí  Biểu đồ chứa đựng một khối lượng kiến thức lớn, giảm việc ghi chép kiến thức trong sách giáo khoa, làm cho bài học sinh động, giảm tính đơn điệu nhàm chán cho học sinh II VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ  Nhược... cột… III Phân loại biểu đồ  Biểu đồ động thái: Dùng để nêu quá trình phát triển của các hiện tượng qua các số liệu đã được trực quan hóa Cách thể hiện có thể là đường, các cột…  Dựa vào cơ sở toán học của biểu đồ:  Biểu đồ đường biểu diễn  Biểu đồ tròn  Biểu đồ cột… III Phân loại biểu đồ Các dạng biểu đồ Tổng Cột Tròn Đường Miền Kết hợp ( Cột với đường ) 6 Trái Đất- Môi trường sống của con người... Á - Địa lí TN Việt Nam 17 12 29 9 (44 bài) - Địalí KTXH Việt Nam 27 14 41 IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu  Đọc tên bảng số liệu và xác định mục đích của bảng nhằm giải quyết nội dung gì, vấn đề gì của bài, của chương, phân tích bảng số liệu từ khái quát đến chi tiết  Đọc đề mục, cột dọc, cột ngang  Phân tích các số liệu cột là để biết mối quan hệ giữa các ngành,... hướng dẫn học sinh đọc tiêu đề của biểu đồ, ọc tiêu giải xem biểu đồ biểu hiện cái gì? Có những đại lượng nào được biểu hiện trên biểu đồ (nhiệt độ, lượng mưa, dân số, sản lượng lương thực…), biểu diển ra ở địa điểm hay trên lãnh thổ nào ? Vào thời gian nào (trong ngày hay qua các tháng)? IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ biểu đồ  Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để... số liệu thống kê nhằm giúp HS dễ dàng nhận biết các đối tượng trên bản đồ, sự thay đổ của chúng qua các năm Từ đó có thể dễ dàng phân tích và tìm kiếm nguyên nhân  Giúp HS phát huy được tính tích cực, tư duy phân tích, sáng tạo trong học tập  Giúp GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực  Giúp HS hình thành các kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ II VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ Ưu điểm:  Biểu. .. thể hiện qua biểu đồ ( qua tên,chú giải)  Phân tích số liệu thể hiện trên biểu đồ  Xác định vị trí, vai trò của từng thành phần trong biểu đồ  Nêu nhận xét (từ khái quát đến cụ thể) kết hợp các kiến thức địa lí để giải thích cho từng nhận xét (nếu cần) IV Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ biểu đồ  Quy trình hướng dẫn học sinh nhận xét biểu đồ  Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH LỚP SƯ PHẠM ĐỊA LÍ K35

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II. Vai trò bảng số liệu

  • II. Vai trò bảng số liệu

  • II. Vai trò bảng số liệu

  • II. Vai trò bảng số liệu

  • III. Phân loại bảng số liệu

  • III. Phân loại

  • III. Phân loại

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu

  • Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu

  • Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu

  • Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu

  • Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu

  • Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan