Một số thao tác cơ bản

Một phần của tài liệu skkn sử dụng hiệu quả bảng tương tác thông minh trong dạy học hóa học ở trường thpt. (Trang 26 - 68)

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

2.2.3.Một số thao tác cơ bản

a) Chọn đối tượng

Công cụ Select dùng để chọn, di chuyển, xoay đối tượng và mở menu

ngữ cảnh.

b) Vẽ tự do

Sử dụng các công cụ Pen , Special Pen , Bamboo Pen

để vẽ tự do.

Hình 15. Công cụ vẽ tự do trong HiTeach c) Làm nổi bật đối tượng

Sử dụng công cụ Highlighter để làm nổi bật đối tượng.

Hình 16. Công cụ Highlight trong HiTeach d) Cây bút thần kỳ

Sử dụng công cụ Magic pen để vẽ hình tự do và HiTeach sẽ tự động

chuyển thành một hình chuẩn (như hình tròn, hình chữ nhật, …).

e) Vẽ đoạn thẳng

Sử dụng công cụ Line để vẽ đoạn thẳng.

Hình 18. Công cụ vẽ đoạn thẳng trong HiTeach f) Xóa đối tượng

Sử dụng công cụ Eraser để xóa đối tượng. g) Vẽ hình hình học

Sử dụng công cụ Shape để vẽ các hình chuẩn (như hình vuông, hình

tròn, hình tam giác, …).

Hình 19. Công cụ vẽ hình hình học trong HiTeach h) Nhập văn bản

Sử dụng công cụ Textbox để nhập văn bản thông thường.

i) Chọn màu

Sử dụng công cụ Color Setting để chọn màu vẽ và màu cho hình.

Hình 21. Công cụ chọn màu trong HiTeach 2.2.4. Một số công cụ hỗ trợ

a) Tiêu điểm

Sử dụng công cụ Spotlight chiếu sáng, làm nổi bật đối tượng (giống như ánh đèn sân khấu).

Hình 22. Công cụ chiếu sáng trong HiTeach b) Tấm màn che

Sử dụng công cụ Curtain để che dấu đối tượng và kéo để hiện lại đối tượng.

Hình 23. Công cụ tấm màn che trong HiTeach c) Quay phim

Sử dụng công cụ File để ghi lại các thao tác trên màn hình.

d) Chú thích màn hình

Sử dụng công cụ Screen Annotation để ghi lại các chú thích trên màn hình hiện tại.

Hình 24. Công cụ chú thích màn hình trong HiTeach e) Chụp ảnh màn hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng công cụ Capture Screen để chụp lại màn hình hiện tại.

f) Chụp và xén ảnh màn hình

Sử dụng công cụ Crop Screen để chụp lại và xén một phần màn hình hiện tại.

g) Chọn học sinh

Sử dụng công cụ Pick a Student để chọn ngẫu nhiên một học sinh.

h) Bảng điểm

Sử dụng công cụ Score board để cộng hoặc trừ điểm số cho các nhóm.

Hình 26. Công cụ Score board trong HiTeach i) Cây thước

Sử dụng công cụ Ruler để tính toán và kẻ đoạn thẳng.

j) Tam giác

Sử dụng công cụ Triangle để kẻ đoạn thẳng và tam giác (thường/cân/đều/vuông).

Hình 28. Công cụ Triangle trong HiTeach k) Thước đo góc

Sử dụng công cụ Protractor để đo và vẽ góc.

l) Compa

Sử dụng công cụ Compass để vẽ đường tròn và cung tròn.

Hình 30. Công cụ Compass trong HiTeach m) Timer

Sử dụng công cụ Timer để đo thời gian.

m) Index

Sử dụng công cụ Index để gán các nhãn theo thứ tự từ điển hoặc số.

Hình 32. Công cụ Index trong HiTeach n) Cover

Sử dụng công cụ Cover để đặt các khối che các phần trên trang.

Hình 33. Công cụ Cover trong HiTeach 2.3. Sử dụng máy chụp ảnh tài liệu ezVision

2.3.1. Giới thiệu

EzVision Document Camera là thiết bị cho phép chụp (thu) hình các tài liệu (hoặc vật thể) và xuất ra máy chiếu hoặc kết hợp với phần mềm HiTeach trên máy tính. Giáo viên có thể sử dụng thiết bị này để chiếu các tài liệu dạng văn bản lên máy chiếu cho học sinh dễ quan sát, hoặc có thể thực hiện một thí nghiệm và chiếu lên cho cả lớp dễ quan sát.

Hình 34. Máy chụp ảnh tài liệu ezVision

Hình 35. Bảng điều khiển trên máy chụp ảnh tài liệu ezVision

1. POWER: Mở nguồn DC. 2. RGB: Lựa chọn tín hiệu vào.

3. TELE / WIDE: Điều chỉnh phóng to thu nhỏ hình ảnh. 4. NEAR / FAR: Điều chỉnh độ rõ nét.

5. SPLIT: Chia màn hình thành 2. Bên trái hình ảnh hiển thị thực tế, bên phải là hình ảnh được lưu trữ tức thời ngay trước khi bấm SPLIT.

6. AUTO: Tự động chỉnh độ rõ nét. Nhấn giữ AUTO 3s để thay đổi độ phân giải hình ảnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. FREEZE: Dừng hình ảnh hiện tại. 8. LED: Mở đèn LED để tăng độ sáng. 9. AWB: Tự động cân bằng trắng.

10. - BRI+ / BRI-: Tăng giảm độ sáng của hình ảnh.

2.3.2. Lắp đặt máy

a) Các thiết bị đi kèm theo máy

Hình 36. Các thiết bị đi kèm với máy chụp ảnh tài liệu ezVision b) Kết nối máy chụp ezVision với máy chiếu hoặc màn hình

Bước 1. Gắn cáp nguồn của máy chụp ezVision vào ổ điện và gạt công tắc

nguồn phía sau máy sang vị trí ON. Nhấn giữ phím Power 3 giây để khởi động máy.

Bước 2. Gắn một đầu dây cáp VGA với cổng “VGA OUT” của máy chụp

ezVision và một đầu gắn với máy chiếu hoặc màn hình.

Bước 3. Đặt tài liệu (hoặc vật thể cần thu hình) bên dưới ống kính. Nếu hình

ảnh hiện trên màn chiếu (hoặc màn hình) không rõ, nhấn phím “AUTO” để tự động điều chỉnh tiêu cự; nếu hình ảnh quá lớn hoặc quá nhỏ, nhấn “WIDE” để thu nhỏ hoặc nhấn “TELE” để phóng lớn.

Hình 37. Kết nối máy chụp ảnh tài liệu ezVision với máy chiếu hoặc máy tính c) Kết nối máy chụp ezVision với máy tính

Bước 1. Sử dụng dây cáp USB đi kèm để nối máy chụp ezVision với máy

tính.

Bước 2. Khởi động phần mềm HiTeach và chọn màn hình chế độ tương tác Lưu ý: Nếu HiTeach đã kết nối thành công với máy chụp ezVision, biểu

tượng của máy chụp sẽ chuyển sang màu xanh lá ; nếu biểu tượng vẫn còn màu vàng , phải kiểm tra lại điện nguồn và dây cáp USB của máy chụp ezVision.

Bước 3. Nhắp biểu tượng , 3 tùy chọn xuất hiện:

− Comparison: Hiển thị bài làm của học sinh bằng cách chia các hình ra thành từng phần nhỏ và hiển thị lên màn hình. Các hình hiển thị có thể được chia ra thành 2, 4, 6 và 9 phần.

Time-lapse Filming: Thiết lập khung thời gian cho chương

trình để phát sinh một đoạn phim (video) với các hình được chụp trong khoảng thời gian đó. Người dùng có thể lưu lại đoạn phim này.

2.3.3. Một số thao tác sử dụng

Lock: Khóa đối tượng.

Unlimited Clone: Copy đối tượng không giới hạn.

Copy: Copy đối tượng.

Cut: Cắt đối tượng.

Delete: Xóa đối tượng.

Rotate: Xoay đối tượng theo các góc.

Opacity: Thay đổi độ trong suốt của đối tượng.

Order: Thay đổi vị trí đối tượng.

Link: Cài đặt liên kết cho đối tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sound: Cài đặt âm thanh cho đối tượng, khi nhắp vào đối tượng âm

thanh sẽ nổi lên.

b) Menu ngữ cảnh

Paste: Dán đối tượng đã copy trước đó.

Insert Object: Thêm đối tượng vào trang đó.

Insert attachment: Thêm 1 tài liệu đính kèm vào trang đó.

Delete: xóa nhóm đối tượng vừa chọn

Group: Nhóm các đối tượng vừa chọn để tiện di chuyển 2.3.4. Một số trường hợp vận dụng

− Sử dụng máy chụp ezVision trong các tiết học có minh họa thí nghiệm. Giáo viên vẫn tiến hành thí nghiệm như trước đây nhưng cho ống kính hướng về thao tác thực hành của giáo viên để các học sinh ngồi ở xa vẫn có thể quan sát thấy. Đồng thời có thể sử dụng chức năng quay video để thu lại đoạn thí nghiệm này để có thể sử dụng lại khi cần. − Trong các hoạt động nhóm có làm bài tập hoặc giáo viên muốn sửa bài

tập hay bài kiểm tra, có thể sử dụng máy chụp ezVision để chụp và chiếu lên cho toàn thể lớp thấy bài làm của các nhóm (hoặc đáp án của bài kiểm tra). Khi đó giáo viên có thể nhận xét hoặc ghi chú lại đáp án hay bài sửa của mình để học sinh dễ dàng quan sát thấy.

2.3.5. Một số lưu ý khi sử dụng

− Không đặt máy trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời hoặc gần với nguồn nhiệt.

− Không đặt máy lên bề mặt không phẳng.

− Rút phích cắm trước khi lau chùi, làm sạch với miếng vải mềm vải, và không sử dụng dung môi bay hơi.

− Rút phích cắm ngay lập tức trong trường hợp thiết bị có dấu hiệu bất thường, chẳng hạn như có khói, mùi không rõ hoặc tiếng ồn, và yêu cầu nhân viên kỹ thuật hỗ trợ.

− Rút phích cắm nếu không sử dụng máy một thời gian dài. − Không tự ý tháo gỡ các thiết bị.

2.4. Sử dụng bộ trả lời trắc nghiệm 2.4.1. Giới thiệu

Với bộ trả lời trắc nghiệm hay bộ trả lời tương tác (Interactive Response System – IRS), học sinh có thể phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi của giáo viên, phản hồi thông tin của mình về bài học, … Qua đó giáo viên quản lý lớp học hiệu quả hơn và lớp học có sự tương tác thầy-trò tốt hơn.

Bộ trả lời tương tác bao gồm một bàn phím cho giáo viên và các bàn phím cho học sinh.

Hình 38. Bàn phím điều khiển của hệ thống IRS cho giáo viên và học sinh 2.4.2. Cấu hình thiết bị

a) Thiết lập cổng COM cho bộ thu tín hiệu

Bộ thu IRS đã được cài sẵn với bảng tương tác. Sau khi cài phần mềm HiTeach, phải kiểm tra xem bảng tương tác đã thực sự kết nối với máy tính chưa. Sau đó, chúng ta sẽ thiết lập bộ thu tín hiệu và bộ điều khiển từ xa như sau:

Bước 1. Nhắp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình  nhắp nút biểu tượng Interaction Mode

Hình 39. Vào chế độ Interaction Mode

Bước 2. Nhắp nút menu hệ thống trên thanh chức năng  chọn System

Hình 40. Vào chế độ thiết lập IRS

Bước 3. Nhắp nút , khi đó hệ thống sẽ tự động dò tìm bộ thu tín hiệu. Sau khi kết nối thành công, màu sắc của cổng COM sẽ chuyển từ màu đỏ sang màu xanh lá.

Lưu ý: Chỉ cần thiết lập bộ thu tín hiệu vào lần sử dụng đầu tiên. Nếu kết nối

thất bại, biểu tượng IRS trên thanh công cụ sẽ có màu vàng , nếu kết nối thành công sẽ có màu xanh lá .

b) Thiết lập kênh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thiết lập cổng COM, phải thiết lập các kênh cho bộ thu tín hiệu để đảm bảo bộ điều khiển từ xa tương tác đúng với bộ thu tương ứng. Nhắp nút trên cổng COM đã kết nối (có màu xanh lá) và nhập số thứ tự kênh cho bộ thu.

Hình 42. Nhập số kênh cho bộ thu tín hiệu c) Kiểm tra bộ điều khiển từ xa

Nếu muốn kiểm tra xem bàn phím có tương ứng với mã số học sinh không, ta chỉ cần nhấn bất kỳ phím nào của bàn phím cần kiểm tra ở phần thiết lập cổng COM, hệ thống sẽ hiển thị hình ảnh mã số của bàn phím ngay tức thì.

Hình 43. Kiểm tra bộ điều khiển từ xa

d) Bộ điều khiển từ xa của giáo viên

Sau khi thiết lập bộ thu IRS, phải thiết lập bàn phím của giáo viên. Nhắp để thêm giáo viên mới hoặc nhắp để nhập 6 chữ số cuối (gọi là MAC ID) trên mặt sau của bàn phím giáo viên.

Hình 44. Nhập 6 chữ số cuối của bàn phím giáo viên

2.4.3. Một số lưu ý khi sử dụng thiết bị

− Không đặt thiết bị trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời hoặc nguồn nhiệt. − Giữ thiết bị nơi khô ráo và tránh xa axit và kiềm.

− Môi trường lý tưởng: nhiệt độ từ 00C đến 450C; độ ẩm dưới 75%.

− Khi lau chùi, sử dụng vải mềm sạch và không sử dụng dung môi dễ bay hơi.

− Không tự ý tháo gỡ các thiết bị.

2.5. Sử dụng phần mềm sách giáo khoa điện tử2.5.1. Giới thiệu 2.5.1. Giới thiệu

Từ trước đến nay, trong giảng dạy, khi chưa có sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin (CNTT), các giáo viên đã quen với những từ như: “Chúng ta cùng nhìn vào Sách Giáo Khoa trang…, dòng…, hình…, và cùng đọc đoạn….”, thậm chí phải ghi lên bảng những phần học sinh cần chú ý trong Sách Giáo Khoa (SGK).

Điều đó khiến cho việc giảng dạy mất thêm thời gian và không trực quan. Chưa kể có những học sinh không tập trung mở nhầm trang khác hoặc không biết Giáo viên đang nói đến đoạn nào trong sách.

Từ những bất cập đó, Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc Tế AIC đã ra mắt sản phẩm Phần mềm Sách điện tử AIC.

Hình 45. Phần mềm sách giáo khoa điện tử AIC

Phần mềm được thiết kế cài đặt trên máy tính PC kết nối với máy chiếu Projector, chiếu lên bảng tương tác thông minh (như: Haboard IWB (Interactive whiteboard), smart-board, pana-broad,…)

Phần mềm giúp cho giáo viên có một cuốn SGK lớn, rõ ràng trên bảng chiếu, hướng tất cả sự chú ý của học sinh vào cùng một cuốn sách trên bảng.

2.5.2. Tính năng

Tích hợp Toàn bộ hệ thống SGK chính quy do Nhà xuất bảo Giáo dục xuất bản từ lớp 1 đến lớp 12.

Người dùng có thể dễ dàng tìm được cuốn sách mình muốn nhờ chức năng chọn lọc: Môn học, lớp. Có thể mở nhanh đến trang sách cần đọc nhờ chức năng kéo thanh trượt. Phần mục lục trình bày rõ rang, dễ nhìn.

Giáo viên trong khi giảng bài cũng có các công cụ (Tool) hỗ trợ trong trình chiếu như: Bút vẽ, bút đánh dấu nhớ, chức năng màn che, phóng to thu nhỏ, v… v…

2.5.3. Yêu cầu hệ thống

Để tối đa khả năng vận dụng của Sách điện tử AIC, phải đảm bảo hệ thống đáp ứng được các yêu cầu thiết bị sau:

− Máy tính: ổ cứng còn trống trên 2.8GB, đã được cài đặt phần mềm Flash Player

− Máy chiếu − Bảng tương tác

2.5.4. Cài đặt

Chuẩn bị bộ đĩa cài đặt của công ty AIC hoặc có thể chép toàn bộ thư mục cài đặt lên máy tính trước khi cài.

Cho đĩa CD sách điện tử AIC vào ổ, chạy file Setup_THPT.exe (hoặc mở thư mục đã chép trên máy, chạy file Setup_THPT.exe)  nhắp Next (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhắp nút Browse để chọn ổ đĩa và thư mục chứa phần mềm  Next  Next  Install (chờ vài phút)  xong, nhắp Finish

2.5.5. Sử dụng

a) Khởi động phần mềm sách điện tử THPT

Nhắp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình xuất hiện giao diện chính của phần mềm như sau:

Hình 46. Giao diện lựa chọn sách giáo khoa

Hình 47. Giao diện đọc sách

Ý nghĩa các nút lệnh trên giao diện đọc sách: lật qua trang kế tiếp

trở lại trang trước đó mở mục lục của sách

thanh trượt, có thể kéo nút hình tròn để chuyển mở đến trang muốn xem

trở về trang chọn sách

mở các nút chức năng khi trình chiếu

c) Các thao tác khi trình chiếu (đọc sách)

Nhấn để mở các nút chức năng khi trình chiếu, bao gồm các chức năng

(mouse) con trỏ chuột

(pen) bút vẽ màu xanh, dùng để gạch chân hoặc đánh dấu

Hình 49. Công cụ bút vẽ màu xanh khi đọc sách giáo khoa

(highlight) bút dạ quang (màu vàng) dùng để làm nổi bật nội dung cần chú ý

Hình 50. Công cụ bút dạ quang khi đọc sách giáo khoa

(mask) tấm màn che dùng để che đi những phần chưa muốn biết, kéo tấm màn che để hiện lại nội dung

(focus) tiêu điểm – chiếu sáng một vùng trên đối tượng để làm nổi bật nội dung muốn nhấn mạnh.

Hình 52. Công cụ tiêu điểm khi đọc sách giáo khoa

(white board) thu nhỏ trang sách (dư ra phần bảng trắng để giáo viên viết, giảng bài)

(zoom) phóng to trang sách

(eraser) hủy bỏ các trạng thái đang trình chiếu, trở về trạng thái ban đầu

3. Thiết kế và tổ chức dạy học một tiết học hóa học sử dụng bảng tương tác thông minh tương tác thông minh

Phần này hướng dẫn chi tiết các bước thiết kế một tiết dạy môn hóa học lớp 11, bài Axit Cacboxylic.

3.1. Hoạt động kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu skkn sử dụng hiệu quả bảng tương tác thông minh trong dạy học hóa học ở trường thpt. (Trang 26 - 68)