1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN vận DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học hóa học ở TRƯỜNG THPT

40 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị…Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: GV Nguyễn Minh Thư Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Hóa Phương pháp giáo dục   Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC Năm học: 2012 - 2013 I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Minh Thư Ngày tháng năm sinh: 30 – 10 - 1974 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Tổ 17, kp 3, phường Trảng dài, Biên hòa, Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01697527787 Fax: E-mail: Minhthultv@gmail.com Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: THPT chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: hóa hữu III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa Số năm có kinh nghiệm: 10 - Các sáng kiến kinh nghiệm (chuyên đề) có năm gần đây:  Một số vấn đề dung dịch  Liên kết hóa học  Nhiệt – động học  Ăn mòn kim loại  số hiệu ứng hóa học hóa học hữu  Phản ứng hóa hữu  Các vấn đề quan trọng “ ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ – HIDROCACBON – DẪN XUẤT HIDROCACBON” BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm : ‘VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT’ A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản không hoàn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Người phương Tây xem công việc bạn bè hai khía cạnh khác nhau, làm việc họ thoải mái Đối với chúng ta, khái niệm “teamwork” nói đến nhiều nghe nói chưa thực theo nghĩa Trên tinh thần đổi phương pháp học tập nay, phương pháp đổi trường THPT đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp thảo luận nhóm (TLN) Phương pháp học tập TLN có vai trò quan trọng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nói riêng việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung Tuy nhiên, thực tế chưa thực coi trọng việc tổ chức thực phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ có tổ chức hiệu đạt không mong đợi Làm để tiết dạy hóa học trường THPT sử dụng phương pháp TLN đạt hiệu cao? Với kinh nghiệm giảng dạy Mình, Tôi xin chia số ý kiến với bạn đồng nghiệp vấn đề này, mong có đóng góp chân tình từ phía bạn để đề tài hoàn thiện B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo Jean Piaget, với thuyết mâu thuẩn nhận thức xã hội cho rằng: tương tác nhau, mâu thuẩn nhận thức xã hội xuất tạo cân nhận thức người Các tranh luận diễn liên tục giải quyết, trình lý lẽ, lập luận chưa đầy đủ bổ sung điều chỉnh Như vậy, học trình xã hội, trình người liên tục đấu tranh giải mâu thuẩn nhận thức Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Châu: học trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức cho mình, kiến thức thông qua tương tác với cá nhân khác, với xã hội thực tiễn mà có Từ quan niêm việc học, quan niệm hoạt động dạy học phương pháp dạy học thay đổi Hoạt động dạy học hoạt động giáo viên nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động học người học để họ tự khám phá thực nhiệm vụ học tập Học tập chịu tác động tác nhân nhận thức, xã hội, văn hóa, liên nhân cách, trình dạy học phải tổ chức hoạt động đa dạng cho học sinh tham gia, tạo tác động dạy học đa dạng như: tác động nhận thức cá nhân ( tự phát hiện, tự tìm tòi, tự lĩnh hội kiến thức ), tác động văn hóa, xã hội ( gắn việc học với hoàn cảnh cụ thể, với bối cảnh văn hóa xã hội, thời đại ), tạo tác động tâm lý ( hợp tác, gắn kết, chia trách nhiệm lợi ích ) GS.VS Phạm Minh Hạc nhấn mạnh: Nhà trường đại ngày nhà trường hoạt động, dùng phương pháp hoạt động, thu hẹp cưỡng nhà giáo thành hợp tác bậc cao Phương pháp giáo dục hoạt động dẫn dắt học sinh tự xây dựng công cụ để lĩnh hội kiến thức, thông qua hoạt động nhau, hoạt động hợp tác Thầy – Trò, hoạt động hợp tác Trò – Trò có tác dụng lớn Theo ý kiến nhiều nhà sư phạm nghiên cứu giáo dục, cần phải khắc phục lối học thụ động hình thành nhà trường nhiều năm qua cách khuyến khích học sinh tham gia cách chủ động tích cực việc học thông qua việc cho học sinh thảo luận nhóm lớp hướng dẫn thầy giáo môn Hiện nay, thảo luận nhóm áp dụng rộng rãi dạy học trường THPT Nếu trước đây, HS làm việc cá nhân, riêng lẻ phương pháp dạy học tính tập thể nâng cao rõ rệt HS trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề GV đặt nhằm mục đích tự tìm hiểu vấn đề tự giải đáp trước vấn đề giải giám sát, điều chỉnh nhóm GV Nhưng việc Thảo luận nhóm lớp tổ chức nào? Mục tiêu gì? Cách thực sao? Quả vấn đề đặt nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải Phần II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI II Tổng quan phương pháp thảo luận nhóm II.1.1 Khái niệm: Theo Mauuel Bueucousejo Garcia: “Thảo luận gặp gỡ trực diện giáo viên học sinh học sinh với học sinh đạo giáo viên để trao đổi tự ý tưởng chủ đề chuyên biệt” A.T Francisco (1993): “Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp đó, học viên nhóm trao đổi , giúp đỡ, hợp tác với học tập.” Phương pháp thảo luận nhóm hình thành từ môi trường đại học nhiều nước tiên tiến đầu thập niên 70 kỷ trước, môn học có tên “Năng động tập thể” (tiếng Anh gọi Group Dynamics) Hầu học mái trường đại học, lớp lớp, giáo viên cho học sinh làm việc theo tổ (nhóm) trước sinh viên trường Cái lợi phương pháp làm cho học sinh quen thuộc với môi trường làm việc chung trước thức vào làm công ty, nhà máy, xí nghiệp xã hội Dần dần, phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ mang áp dụng cấp đại học mà cấp tiểu học trung học Tại Việt Nam, số giáo sư thuộc khoa Tâm lý Giáo Dục trường đại học bắt đầu nghiên cứu công bố công trình vào cuối thập niên 1990 đem áp dụng trường sư phạm thời gian gần Theo GS TSKH Nguyễn Cương thì: “Phương pháp thảo luận nhóm áp dụng trường phổ thông giống seminar cấp đại học, có chút biến đổi để phù hợp với đặc điểm học sinh phổ thông” Phương pháp thảo luận nhóm học tập phương pháp mà học sinh không làm việc cá nhân mà làm việc chung với nhóm nhỏ, thảo luận chung nhóm vấn đề giáo viên đề nhằm mục đích tìm hiểu nội dung tự giải đáp trước vấn đề giải với giám sát, điều chỉnh chung lớp học giáo viên Vậy thảo luận nhóm hình thức hoạt động nhóm II.1.2 Một số nét đặc trưng phương pháp: - Cảm giác thống phụ thuộc lẫn chiếm ưu thành viên nhóm, em chia sẻ với nhu cầu mục đích chung - Mức độ tương tác liên thông cao học sinh với - Sự trao đổi ý tưởng tiến hành phi hình thức (đàm thoại thân mật, trò chuyện bình thường) - Phân định rõ vai trò chủ yếu, khuyến khích tham gia tối đa thành viên nhóm Có bầu không khí dễ chịu, quan tâm khoan hoà, có quyền nghe phản đối - Sự giao tiếp đa phương đa chiều II.1.3 Ưu điểm mặt hạn chế phương pháp thảo luận nhóm a Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm dạy học Nhìn chung: * Phương pháp thảo luận nhóm đóng vai trò chủ yếu nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời phát huy cao độ khả hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn Mỗi cá nhân học sinh liên kết với hoạt động chung nhằm thực nhiệm vụ học tập Học sinh học phương pháp hợp tác, trình bày bảo vệ ý kiến riêng Dạy học theo nhóm tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh chia thành nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên trí tuệ tập thể để hoàn thành nhiệm vụ học tập * Dạy học theo nhóm nâng cao tính tương tác thành viên nhóm Đây yếu tố hoạt động nhóm, thường dạng “face to face” (mặt đối mặt) Nó có tác động tích cực người học như: - Tăng cường động học tập, làm nảy sinh hứng thú - Kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề - Tăng cường kĩ biểu đạt, phản hồi hình thức biểu đạt lời nói, ánh mắt, cử chỉ… - Khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Điểm đặc trưng dạy học theo nhóm đòi hỏi bạn phải thiết kế nhiệm vụ cho nhóm, nhằm tạo tương tác trực tiếp thành viên nhóm * Phát sinh phụ thuộc thành viên nhóm Các thành viên nhóm cần nhận thức họ nhóm họ có phụ thuộc lẫn Cả nhóm phải hoàn thành nhiệm vụ chung, vậy, thành viên cần phải cố gắng mình, thành tích cá nhân, mà thành công nhóm_cái tạo nên từ cố gắng người trở thành niềm vui chung tất Họ gắn kết với theo phương thức người toàn nhóm thành công thành viên không cố gắng hoàn thành trách nhiệm Làm để thành viên nhóm phải phụ thuộc tích cực vào vấn đề mà bạn cần phải chuẩn bị trước thiết kế nhiệm vụ giao cho nhóm * Tính trách nhiệm cá nhân cao Điều đòi hỏi thành viên nhóm phải phân công thực vai trò định, công việc trách nhiệm cụ thể Các thành viên cần hiểu họ trốn tránh trách nhiệm hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theo nhóm Nói cách khác, tổ chức dạy học theo nhóm để thay học tập cá nhân mà để giúp cá nhân thực nhiệm vụ học tập qua tương tác với bạn học Do đó, phân công nhiệm vụ nào, thực sao, kiếm tra đánh giá hình thức để thành viên nhóm thấy rõ trách nhiệm cá nhân vấn đề đặt cho bạn tiến hành dạy học theo nhóm - * Sử dụng hợp lí kĩ giao tiếp kĩ xã hội Đó kĩ giao tiếp như: biết chờ đợi đến lượt; tóm tắt xử lí thông tin; biết xây dựng niềm tin bày tỏ ủng hộ qua ánh mắt nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ sẵn sàng giúp đỡ; khả giải bất đồng kiềm chế bực tức, không làm xúc phạm người khác bất đồng ý kiến… Đây kĩ thiếu giúp người học thành công làm việc theo nhóm Nếu không dễ xảy tình trạng người học đơn giản ngồi cạnh nhau, làm việc cá nhân không học làm việc hợp tác Do đó, để nhóm thực môi trường làm việc hợp tác người học với đòi hỏi phải có chuẩn bị cẩn thận trải qua trình rèn luyện Ngoài ra, TLN có mặt mạnh sau: - Thảo luận giúp người học khai thác nhiều khía cạnh vấn đề - Thảo luận giúp tăng cường khả chịu đựng quan tâm người học đến vấn đề phức tạp - Thảo luận giúp người học chấp nhận đào sâu thêm giả thiết - Thảo luận khuyến khích người học biết cách lắng nghe cách kiên nhẫn lịch - Thảo luận giúp người học rút kiến giải từ ý kiến khác - Thảo luận tăng cường tính linh hoạt tư người học - Thảo luận khiến người học tâm đến đề tài bàn thảo - Thảo luận giúp cho ý tưởng thể nghiệm người học tôn trọng - Thảo luận giúp cho người học hiểu rõ đặc điểm trình thảo luận dân chủ - Thảo luận tạo điều kiện cho người học trở thành người tham gia sáng tạo tri thức - Thảo luận giúp người học phát triển khả trao đổi suy nghĩ quan điểm cách rõ ràng - Thảo luận giúp người học hình thành thói quen tương tác học tập - Thảo luận giúp cho người học trở nên cởi mở dễ thấu hiểu người khác - Thảo luận giúp người học phát triển lực phân tích tổng hợp - Thảo luận làm biến chuyển tư người học Trong trình tham gia thảo luận nhóm, HS học tính hòa nhập, chia sẻ để giải vấn đề cách nhanh chóng, chủ động HS biết chia sẻ công việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm công việc nhóm Đồng thời, thông qua hoạt động thảo luận nhóm tập cho em kĩ làm việc theo nhóm, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm quản lý tổ chức làm việc nhóm, đặc biệt tính động Trong phương pháp hoạt động nhóm lên mối quan hệ giao tiếp học sinh - học sinh Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân điều chỉnh, qua người học nâng lên trình độ Hoạt động tập thể nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng Mô hình nhằm chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công, hợp tác với tập thể cộng đồng * Những mặt hạn chế phương pháp thảo luận - Dạy học theo nhóm gây ồn lớp khó kiểm soát, giáo viên cần ý giáo dục rèn luyện kỷ hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh - Nhiều học sinh không thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn - Trong nhóm có số học sinh tích cực, số khác ỷ lại vào bạn nhóm - Việc phân nhóm khó khăn nhiều thời gian, khó đánh giá kết thảo luận nhóm Vì giáo viên cần kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò Phương pháp thảo luận nhóm chưa phải giải pháp tối ưu để giải rốt vấn đề dạy học Do đó, xem thảo luận phương pháp để giải vấn đề giáo dục phiến diện thiếu tầm nhìn xa việc dạy học II.1.4 Cấu trúc chung trình dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh chia thành nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên trí tuệ tập thể để hoàn thành nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ Giáo viên Nhiệm vụ Học sinh Hướng dẫn học sinh tự nghiên Tự nghiên cứu cá nhân cứu ↓ ↓ Tổ chức thảo luận nhóm Hợp tác với bạn nhóm ↓ ↓ Tổ chức thảo luận lớp Hợp tác với bạn lớp ↓ ↓ Kết luận đánh giá Tự đánh giá, tự điều chỉnh Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hoá học thể khi: - Nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm để rút kết luận tính chất chất - Thảo luận nhóm để tìm lời giải, nhận xét, kết luận cho vấn đề học tập hay tập hoá học cụ thể - Cùng thực nhiệm vụ giáo viên nêu II.1.5 Cách tổ chức phương pháp thảo luận nhóm hiệu a Những chuẩn bị cần thiết * Chuẩn bị giáo viên: Phương pháp Thảo luận nhóm thành công hay không tuỳ thuộc vào chuẩn bị giáo viên Nếu giáo viên chuẩn bị tốt, dự kiến tình xảy có biện pháp xử lý kịp thời, phương pháp Thảo luận nhóm mang lại kết tốt Trước lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị: - Mục tiêu hoạt động nhóm gì? - Những vấn đề thảo luận nhóm vấn đề gì? - Nên chia lớp làm nhóm? - Hoạt động có phù hợp với số lượng học sinh nhóm không? - Mỗi hoạt động cần thời gian? - Tất học sinh tham gia có thu lợi ích từ hoạt động không? - Thiết bị cần dùng thiết bị gì? - Dạy lớp hay dạy phòng máy đèn chiếu? - Dự kiến tình xảy cách giải - Học sinh phải chuẩn bị gì? - Soạn giáo án cho phù hợp với việc thảo luận nhóm - Chuẩn bị phương án dự bị … * Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị thứ cần thiết mà giáo viên dặn dò - Thuộc cũ làm tập học trước - Chuẩn bị b Thực hiện: Tựu trung gồm bước bản: chuẩn bị cho học sinh thảo luận theo nhóm, thảo luận kết thúc * Chuẩn bị thảo luận: - Hướng dẫn cách thực hiện, phân bổ thời gian hợp lý - Giải đáp thắc mắc học sinh trước thức vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề dẫn lên bảng máy chiếu… * Thảo luận: Nhiệm vụ giáo viên: Khi học sinh tiến hành hoạt động, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang vị trí người giám sát Nhiệm vụ giáo viên lúc nhận biết tiến trình hoạt động nhóm, từ có can thiệp kịp thời để mang lại hiệu Muốn giám sát hoạt động nhóm, giáo viên cần: + Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực , không làm việc riêng học sinh thảo luận Di chuyển, quan sát toàn lớp để giám sát hoạt động + Lắng nghe trình trao đổi học sinh nhóm, tìm điểm được, chưa hướng thảo luận nhóm có theo yêu cầu không để điều chỉnh kịp thời, thông qua phát số khả đặc biệt học sinh + Quan sát xem có học sinh “đứng bên lề” hoạt động không? Nếu có, giáo viên tìm cách đưa em vào không khí chung nhóm Có vấn đề giáo viên đặt nguyên nhân gây nên thay đổi không khí hoạt động nhóm Nếu vấn đề khó học sinh không đủ khả giải quyết, ngược lại vấn đề dễ khiến học sinh phải làm Cả hai trường hợp làm giảm độ “nóng” bầu không khí lớp Lúc giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời + Khen ngợi khuyến khích, gợi ý thật cần thiết + Nhắc thời gian để nhóm hoàn thành phần hoạt động thời gian quy định + Trong suốt buổi thảo luận nhóm, giáo viên cần vòng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh Thỉnh thoảng hữu ích giáo viên xen lời bình luận vào thảo luận nhóm Nhiệm vụ Học sinh: + Nhóm trưởng học sinh đứng đầu nhóm, phân công chịu trách nhiêm về:  quản lý nề nếp nhóm  phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm  hướng dẫn nhóm thảo luận sâu vào phần quan trọng vấn đề cần làm sáng tỏ  khuyến khích người làm việc nhiệt tình, đóng góp chia sẻ ý kiến Nhóm trưởng có vai trò quan trọng, nên chọn học sinh lanh lợi, có khả diễn đạt, có uy tín với nhóm để bồi dưỡng cách có kế hoạch + Những thành viên lại nhóm:  ngồi vị trí giữ trật tự  thái độ thân mật, chân tình cởi mở  chăm lắng nghe người khác nói  gánh vác chia sẻ nhiệm vụ cần làm  đóng góp ý tưởng cho hoạt động nhóm  tôn trọng ý kiến góp ý nhóm khác lớp  không khó chịu không quan điểm với người khác hay người khác không quan điểm với * Kết thúc hoạt động nhóm :  Một em thay mặt nhóm báo cáo lại kết thảo luận nhóm Có thể trình bày hình thức nói, viết kết hợp hai  Thảo luận trao đổi ý kiến chung có liên quan tới vấn đề vừa trình bày Sau đại diện nhóm trình bày, giáo viên cho lớp góp ý  Giáo viên tóm tắt lại tất điểm làm rõ bất đồng ý kiến thành viên lớp  Giáo viên chốt lại ý kiến đưa định hướng vấn đề học sinh cần nhớ sau thảo luận  Cho học sinh ghi chép Như vậy, thảo luận nhóm giúp tạo mối quan hệ tốt đẹp giáo viên học sinh, thành viên lớp Hình thành khả giao tiếp tốt linh hoạt cho học sinh II.1.6 Những thuận lợi, khó khăn – giải pháp a Thuận lợi: - Đây xu chung giáo dục Việt nam nên ủng hộ từ cấp, xã hội, phụ huynh, học sinh - Cơ sở vật chất trường học tương đối tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thảo luận: máy chiếu, dụng cụ học tập, bàn ghế - Phương pháp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống, gây hứng thú cho người học, kích thích học sinh tư tích cực b Khó khăn: Về sở vật chất: Việc ngồi lớp có không gian hạn hẹp trở ngại lớn Trong lớp học nay, học sinh thường ngồi theo dãy (ghế ngồi chỗ chỗ) Nếu bàn ghế có chổ ngồi, lớp có dãy bàn ghế bàn ghế có chỗ ngồi, lớp có hai dãy bàn ghế) Việc bố trí không thuận lợi cho việc thảo luận nhóm thảo luận nhóm, lý tưởng phải ngồi theo vòng tròn thành viên nhóm nhìn thấy Cách bố trí bàn ghế lớp làm cho việc thảo luận nhóm học sinh thiếu tập trung cần thiết Về việc góp ý sau thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận thường giao cho câu hỏi việc làm khác Do đó, nhóm tập trung nghiên cứu phần việc nhóm mà Sau thảo luận, thầy cô lại thường cho nhóm khác góp ý trước thầy cô có ý kiến sau cùng, làm mà nhóm khác góp ý nhóm không nghiên cứu trước? Tâm lý ỷ lại: Không phải chia nhóm tất thành viên nhóm tích cực, thực tế có xuất tâm lý ỷ lại vào vài đối tượng bật nhóm (thừơng học – giỏi tích cực hơn) Như vậy, số học sinh khác biến thành thụ động Nhóm đông nhiều em thụ động, giáo viên không tích cực giám sát nhóm thảo luận Hạn chế thời gian: Trong 45 phút tiết học, người thầy có nhiệm vụ chuyển tải nhiều nội dung khác học Nếu thời gian dành cho việc thảo luận nhiều, giáo viên không dạy hết bài, thảo luận với thời gian ngắn, kết mong muốn Lạm dụng thảo luận: Hiện nay, có tâm lý cho cần phải có thảo luận nhóm để chứng tỏ có quan tâm đến đổi phương pháp Trên thực tế, có tình cần thảo luận nên chia nhóm thảo luận Còn không không thiết phải có thảo luận nhóm Chưa có cột điểm cho việc thảo luận nhóm Hiện chưa có văn quy định cho việc đánh giá thảo luận nhóm (hoặc làm việc theo nhóm học tập trường nhà) Đây hạn chế nhỏ lẽ có điểm số đánh giá, chất lượng thảo luận nhóm khác bắt buộc học sinh phải cố gắng tối đa c Biện pháp khắc phục a) Chống tâm lý ỷ lại nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng thường nhóm trưởng phụ trách việc phát biểu trước lớp ý kiến nhóm Đây sở thành viên lại nhóm ỷ lại Để khắc phục điều này, đề nghị thầy cô nên cử học sinh nhóm trưởng phát biểu Cứ làm vài lần tâm lý ỷ lại giảm bớt buộc thành viên nhóm phải ý b) Về chỗ ngồi lớp chưa phù hợp Không thể đòi hỏi có bàn ghế phù hợp Nên với bàn ghế tại, ta chia lớp làm nhiều nhóm, em nhóm Nếu lẻ học sinh tiện lợi cho việc sinh hoạt ngồi quay đầu vào nhanh chóng Nếu lớp 48 học sinh, có 12 nhóm nhỏ Trong 12 nhóm nhỏ lại phân công nghiên cứu vấn đề mà thầy cô cho lớp Nếu cần nghiên cứu vấn đề nhóm nhỏ nghiên cứu vấn đề Nếu cần nghiên cứu vấn đề nhóm nhỏ đề tài v…v… Như bàn ghế bố trí cố định không gây trở ngại c) Việc góp ý bổ sung cho Một vấn đề phát sinh từ giảng dạy nhóm phân công nội dung khác nhóm có đủ để nghiên cứu đề tài nhóm điều may mắn Vậy vấn đề đặt “ Làm để sau nhóm trình bày ý kiến nhóm khác góp ý bổ sung?” Cho đến chưa có giải pháp giải Nên chia lớp nhiều nhóm nhỏ nhóm nghiên cứu nội dung Khi nhóm phát biểu nhóm nghiên cứu nội dung phát biểu tiếp Đây biện pháp “chữa cháy” dù có không d) Về số lần thảo luận Tùy thuộc vào nội dung kiến thức học Thường không nên lần tiết học (nhiều lần chưa hẳn tốt thời gian lớp có hạn) Cũng không nên lạm dụng thảo luận gây nhàm chán cho học sinh e) Về việc phản hồi ý kiến sau học sinh phát biểu Là việc làm mà thầy cô không bỏ qua Phải cho ý kiến dứt khoát học sinh trả lới sai hay thiếu sót kịp thời sửa chữa bổ sung kết thúc phần thảo luận Trong oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất phản ứng với HNO3 không tạo khí là: A FeO B Fe2O3 C FeO Fe3O4 D Fe3O4 Lần lượt cho kim loại Mg, Ag, Fe Cu (có số mol nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng Khi phản ứng hoàn toàn thể tích SO2 thoát (trong điều kiện) từ kim loại : A Mg B Fe C Cu D Ag Chỉ dùng dung dịch hoá chất thích hợp, phân biệt kim loại riêng biệt: Na, Ba, Al Cu Dung dịch là: A HNO3 B NaOH C H2SO4 D HCl Phần tự luận (5đ) Bài (2,5đ) Cho 18,4g hh A gồm FexOy Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd H2SO4đ, đun nóng thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu g muối khan? Bài (2,5đ) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng xãy hoàn toàn , tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch ĐỀ KIỂM TRA LẦN KHỐI 11 (Thời gian 20’) Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) (Chọn đáp án câu đ) Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Cho phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ A (2), (4) B (3), (4) C (1), (2) D (2), (3) Dãy chất tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH? A Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 B Na2SO4, HNO3, Al2O3 C Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2 D Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2 Các dung dịch (dung môi nước) dãy sau làm quỳ tím hóa xanh ? A AlCl3, NH4Cl, C2H5ONa B NH4Cl, C2H5ONa, MgSO4 C NaF, C6H5ONa, Na2CO3 D Na3PO4, NH3, BaCl2 Cho phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S A B C D Phần tự luận (5đ) Bài (2,5đ) Trộn 100 ml dd X (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M ) với 400 ml dd Y (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M) thu dd Z Tính giá trị pH dung dịch Z Bài (2,5đ) Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+ , Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tính tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn có nước bay hơi) ĐỀ KIỂM TRA LẦN KHỐI 11 (Thời gian 20’) Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) (Chọn đáp án câu đ) Trong oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất phản ứng với HNO3 không tạo khí là: A FeO B Fe2O3 C FeO Fe3O4 D Fe3O4 Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hoá học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y Kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng giải phóng khí NO theo tỉ lệ nX : nNO = :1 X kim loại kim loại sau ? A Zn B Al C Mg D Cu HNO3 loãng thể tính oxi hoá tác dụng với chất đây? A CuO B CuF2 C Cu D Cu(OH)2 Hoà tan loại hợp chất dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu cho tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng Chất là: A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeS2 Phần tự luận (5đ) Bài (2,5đ) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định công thức khí X Bài (2,5đ) Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu dung dịch HNO dư, kết thúc thí nghiệm thu 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO NO có khối lượng 12,2 gam Tính khối lượng muối nitrat sinh sau phản ứng ĐỀ KIỂM TRA LẦN KHỐI 11 (Thời gian 20’) Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) (Chọn đáp án câu đ) Câu : Phân bón có độ dinh dưỡng cao nhất? A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 2: Cho mẫu phân sau: amoni clorua, amoni sunfat, canxi nitrat, canxi đihiđrophotphat Chỉ cần dùng hóa chất làm thuốc thử để phân biệt chúng, là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch AgNO3 Câu 3: Thành phần hoá học supephotphat đơn A Ca3 (PO4)2 B Ca(H2PO4 )2 CaSO4 C CaHPO4 D Ca(H2PO4 )2 Câu 4: Cho phát biểu sau: Phân đạm làm tăng độ chua đất Phân lân nung chảy thích hợp bón cho đất chua Có thể bón đạm amoni với vôi bột để khử độ chua đất Phân kali thích hợp với loại trồng cho củ, Phân NPK sử dụng với tỉ lệ thích hợp thời kì sinh trưởng Các phát biểu : A 2, 4, B 1, 2, C 3, 4, D 1, 3, Câu 5: Phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất: A Tăng độ chua đất B Giảm độ chua đất C Không ảnh hưởng đến độ chua đất D Làm đất xốp Phần tự luận (5đ) Bài 1(2,5đ) Một loại phân kali có thành phần KCl (còn lại tạp chất không chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali : A 95,51% B 65,75% C 87,18% D 88,52% Bài (2,5đ) Viết phương trình phản ứng điều chế phân Amophot từ không khí quặng apatit ĐỀ KIỂM TRA LẦN KHỐI 12 (Thời gian 20’) Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) (Chọn đáp án câu đ) Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hóa học môi trường xung quanh gọi : A Sự ăn mòn hóa học B Sự ăn mòn kim loại C Sự ăn mòn điện hóa D Sự khử kim loại Trong ăn mòn điện hoá, trình xảy điện cực âm? A Quá trình oxi hoá kim loại B Quá trình khử kim loại C Quá trình khử nước dung dịch điện li D Quá trình khử O2 tan dung dịch điện li Điều kiện không thuộc điều kiện cần đủ để xảy ăn mòn điện hóa ? A Các điện cực chất khác B Các điện cực phải tiếp xúc với C Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li D Các điện cực đóng vai trò chất oxi hóa chất khử pin điện Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa không khí ẩm, nhận định sau không ? A Tinh thể Fe cực dương xảy trình khử B Tinh thể C cực dương xảy trình khử C Tinh thể Fe cực âm xảy trình oxi hóa D Tinh thể C cực âm xảy trình khử Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV Phần tự luận (5đ) Bài (2,5đ) Cho sắt kim loại vào: a dung dịch H2SO4loãng b Dung dịch H2SO4 loãng có lượng nhỏ CuSO4 Nêu tượng xãy ra, giải thích viết phương trình phản ứng trường hợp Bài (2,5đ) : Khi cho cặp kim loại sau tiếp xúc tự nhiên, kim loại bị ăn mòn điện hóa ? a Al-Fe ; b Cu-Fe Hãy giải thích chế ăn mòn trường hợp ĐỀ KIỂM TRA LẦN KHỐI 12 (Thời gian 20’) Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) (Chọn đáp án câu đ) Kim loại Al phản ứng tất chất nhóm sau nhiệt độ thường? A dung dịch Ba(OH)2, KHSO4, dung dịch FeSO4 B dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2 C HNO3 đặc, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4 D dung dịch FeCl3, CrCl3, Fe3O4 Nhận xét ? A Nhôm kim loại có tính khử mạnh so với kim loại kiềm kim loại kiềm thổ chu kì B Trong phản ứng nhôm với dung dịch NaOH NaOH đóng vai trò chất oxi hóa C Các vật dụng nhôm không bị oxi hóa tiếp không tan nước bảo vệ lớp màng Al2O3 D Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với axit HCl, HNO 3, H2SO4 điều kiện Cho từ từ dd AlCl3 vào dd NaOH dư khuấy đều, tượng quan sát : A Vừa xuất kết tủa keo trắng kết tủa tan B Không có kết tủa xuất C Kết tủa cực đại sau tan dần hết D Có kết tủa keo trắng Y Z X Cho chuỗi phản ứng sau : Al  AlCl3  NaAlO2  AlCl3  Al(OH)3 Vậy X, Y, Z : A Cl2, NaOH, Ca(OH)2 B Cl2, NaOH, NH3 C HCl, NaOH, NH3 D A, B, C Hoá chất sau đâydùng để phân biệt mẫu chất rắn riêng biệt Mg, Al 2O3, Al? A dung dịch Na2CO3 B dung dịch NaOH C dung dịch HCl D dung dịch H2SO4 Phần tự luận (5đ) Chia 4,5 g hh A gồm Al, Fe, Cu thành phần : - Phần I: Hoà tan vào dung dịch HCl dư , kết thúc phản ứng thu 1344 ml khí (đkc) lại 0,6 g rắn không tan Tính % khối lượng chất A - Phần II : Cho tác dụng với 1200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08M Cu(NO3)2 0,5M , phản ứng kết thúc thu rắn B dung dịch C Xem thể tích rắn không đáng kể thể tích dung dịch không thay đổi Tính khối lượng rắn B nồng độ mol ion dung dịch C ĐỀ KIỂM TRA LẦN KHỐI 12 (Thời gian 20’) Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) (Chọn đáp án câu đ) Câu : Xác định công thức chất theo thứ tự X,Y chuyển hoá sau? Al NaOH, H2O X H2O, CO2 Y NaOH X A Al2O3, NaAlO2 B NaAlO2, Al(OH)3 C Al(OH)3, NaAlO2 D NaAlO2, AlCl3 Câu 2: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 Câu 3: Hiện tượng xảy cho từ từ dd HCl vào dd NaAlO2? A Không có tượng xảy B Ban đầu có kết tủa dạng keo ,sau kết tủa tan C Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau kết tủa tan dần D Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan Câu 4: Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm : MgO, Fe3O4, CuO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn chất rắn thu gồm : A MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al B MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al C MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3 D Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3 Câu 5: Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D Phần tự luận (5đ) Bài 1(2,5đ) A hỗn hợp kim loại Ba Al Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát 8,96 L khí H2 (đktc) Cũng hòa tan m gam vào dung dịch NaOH thu 12,32 lít khí H2 (đktc) Xác định giá trị m Bài (2,5đ) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 90% C 70% Kết thực nghiệm Bảng 4.2 Bảng thống kê điểm số (xi) lớp Lần KT Cặp TN Lần Lớp TN/Đ C TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC D 60% Điểm xi Lớp Sĩ số 10 11A2 11A1 10 T 10 Anh 12A1 12A2 10 Sinh 10 T2 39 41 33 33 42 43 32 32 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 8 11 14 8 12 10 6 10 10 5 TN 11Anh 30 0 ĐC 11Tóan 32 0 TN 11A2 39 0 ĐC 11A1 41 0 TN 10 T1 33 0 ĐC 10 Anh 33 0 TN 12A1 42 0 Lần ĐC 12A2 43 0 TN 10 Sinh 32 0 ĐC 10 T2 32 0 TN 11Anh 30 0 ĐC 11Toán 32 0 TN 11A2 39 0 ĐC 11A1 41 0 TN 10 T1 33 0 ĐC 10 Anh 33 0 TN 12A1 42 0 Lần ĐC 12A2 43 0 TN 10 Sinh 32 0 ĐC 10 T2 32 0 TN 11Anh 30 0 ĐC 11Tóan 32 0 Bảng 4.3 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số xi) Lần KT Tổng 3 6 3 2 4 8 10 9 11 6 7 10 13 9 8 11 10 5 12 11 12 10 13 10 12 8 7 6 11 5 6 5 4 Điểm xi 2 2 1 1 10 Trung bình Lớp Sĩ số TN 176 0 10 17 23 46 40 30 18 7.70 ĐC 181 0 25 35 38 41 23 12 6.33 TN 176 0 18 30 46 32 24 18 7.23 ĐC 181 0 28 43 36 32 20 15 6.22 TN 176 0 13 36 52 43 22 10 7.47 ĐC 181 0 17 37 43 43 25 12 6.66 TN 528 0 24 48 89 144 115 76 46 7.47 ĐC 543 0 70 125 117 116 39 15 6.4 68 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số xi) Lần Lớp KT Sĩ số Điểm xi 10 Tổ ng TN 176 0.00 0.00 0.00 5.68 ĐC 181 0.00 0.00 0.55 13.81 19.34 17.46 21.00 12.71 TN 176 0.00 0.00 0.00 ĐC 181 0.00 0.00 0.55 15.47 19.34 19.89 21.16 18.52 8.29 3.31 TN 176 0.00 0.00 0.00 3.98 7.39 20.45 28.42 24.43 12.5 5.68 ĐC 181 0.00 0.00 0.00 9.39 16.93 20.44 23.76 17.68 6.63 1.66 TN 528 0.00 0.00 0.00 4.55 9.09 28.95 21.78 14.39 8.71 ĐC 543 0.00 0.00 0.68 12.89 23.02 21.55 21.36 13.81 3.98 9.66 8.42 13.07 26.14 22.73 17.05 10.23 6.63 3.31 10.23 29.54 18.18 13.64 10.23 34.5 7.18 2.76 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số xi trở xuống) Lần Lớp KT Sĩ số Điểm xi 10 TN 176 0.00 0.00 0.00 ĐC 181 0.00 0.00 0.55 14.36 33.7 54.7 TN 176 0.00 0.00 0.00 14.2 31.25 57.38 75.57 ĐC 181 0.00 0.00 0.00 16.02 39.78 59.67 69.84 88.39 96.69 100.00 TN 176 0.00 0.00 0.00 ĐC 181 0.00 Tổn TN g ĐC 528 543 5.68 3.98 3.98 15.34 28.41 54.54 77.27 94.32 100.00 77.35 86.24 90.06 100.00 11.36 31.81 57.36 85.80 89.2 100.00 98.3 100.00 0.00 0.00 9.39 29.83 53.59 77.35 91.16 99.4 100.00 0.00 0.00 0.00 4.54 14.21 30.49 57.76 79.54 93.94 100.00 0.00 0.00 0.37 13.26 28.57 36.28 79.19 91.71 98.89 100.00 Bảng 3.6 Bảng phân loại điểm số HS qua kiểm tra Lần KT Lớp Sĩ số Xếp loại (%) Kém (0-2) Yếu (3-4) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 176 0.00 5.68 22.73 48.86 27.27 ĐC 181 0.00 14.36 40.33 35.36 9.94 TN 176 0.00 5.11 27.27 44.32 28.86 ĐC 181 0.00 16.02 43.65 28.73 11.6 TN 176 0.00 3.97 25.95 53.98 18.18 ĐC 181 0.00 9.4 44.20 37.57 8.29 Tổng TN 528 0.00 4.54 25.95 49.05 23.11 ĐC 543 0.00 13.26 44.57 33.89 9.94 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.6 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.7 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi Hình 3.8 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Lần KT Tổng Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số lượng xm (n) 176 7.200.12 181 6.52 0.12 176 7.22 0.11 181 6.49 0.12 176 7.21 0.11 181 6.550.11 528 7.21 0.11 543 6.52 0.12 S V% 1.60 1.70 1.57 1.71 1.45 1.49 1.54 1.63 22.22 26.07 21.75 26.35 20.11 22.75 21.36 25.00 t tα 4.02 2.58 4.34 2.58 4.37 2.58 7.34 2.58 Từ kết thể qua bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ rút số nhận xét sau: - Đồ thị đường lũy tích ứng với lớp TN nằm bên phải, phía đường lũy tích ứng với lớp ĐC, cho thấy chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC - Tỉ lệ (%) điểm số yếu (0-2 điểm) (3-4 điểm) HS lớp TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ (%) điểm số (7-8 điểm) giỏi (9-10 điểm) HS lớp TN cao lớp ĐC - Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC - Giá trị t tính (4.02; 4.34; 4.37; 7.34) lớn giá tri tα= 2.58 (ứng với việc kiểm định hai phía tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0.01 bậc tự f> 120), cho phép ta bác bỏ giả thiết H0 đến kết luận: Sự khác điểm số trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC Giá trị độ lệch chuẩn S hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC, cho thấy độ phân tán quanh giá trị trung bình lớp TN nhỏ hơn, chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC PHẦN V KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ Qua trình TNSP với kết thu từ TNSP cho thấy: mục đích TNSP hoàn thành, tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất khẳng định Việc sử dụng “Phương pháp thảo luận nhóm” giảng dạy hoá học phương pháp dạy học tích cực xoáy vào người học, giúp học sinh có điều kiện phát huy khả tự làm việc dẫn dắt GV, khả đào sâu suy nghĩ khả trình bày, bảo vệ ý kiến trước tập thể, khẳng định học tập sống xã hội Mặt khác Người dạy học phải khéo léo kết hợp vận dụng lúc, nội dung mang lại hiệu cao Tất nhiên sử dụng lần, cần có kiên trì, bền bỉ, rút kinh nghiệm qua tiết dạy để tích tũy cho thân chia với đồng nghiệp để tiến Qua công tác tổ chức, trao đổi, theo dõi phân tích diễn biến dạy TNSP với kết thu từ TNSP cho phép kết luận: Giả thuyết khoa học đề tài đắn; biện pháp đề xuất tiến trình dạy học theo định hướng đề tài có tính khả thi hiệu cao Ngành GD Việt nam nói chung Tỉnh Đồng nai nói riêng, có quan tâm lớn toàn xã hội, ngân sách đầu tư sở vật chất trường phổ thông hạn hẹp chưa tạo đủ điều kiện để GV mạnh dạn thay đổi PPDH, Như trường THPT Chuyên LTV có phòng có máy chiếu sử dụng để phục vụ giảng dạy, nhiều lúc thiếu phương tiện nên kế hoạch dạy – học Thầy – Trò phải thay đổi GV chủ động lên kế hoạch cho tiết dạy Mình nên Chúng tha thiết mong chờ có đầu tư nhiều phòng học CNTT để thực tốt chủ trương “dạy học tích cực “ trường học thời gian gần PHẦN VI- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cương Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học – Những vấn đề Nxb Giáo dục, 2007 Lê Văn Năm, Dạy học nêu vấn đề Lý thuyết ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hoá học, Tập 1, Nxb Giáo dục , 2000 Trịnh Văn Biều, Giảng dạy hóa học trường phổ thông (2003), Khoa Hóa Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Xuân Trừơng, Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, NXB GD, Hà Nội, 2005 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Lý luận dạy học hoá học, tập 1, NXB ĐHSP, 1982 I.F Kharanamôp, Phát huy tính tích cực học sinh nào? NXB Giáo dục Hà Nội, 1986 Geoffrey Petty Dạy học ngày nay, Dự án Việt Bỉ, NXB Stanley Thornes Trần Quốc Sơn, Nguyễn Duy Ái Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 12, NXB Giáo dục, 2003 10 Thái Duy Tuyên(2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 11 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Tài liệu hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới.Hà Nội, 2005 12 Lecne IA Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 13 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên , SGK Hóa học 10, 11, NXB Giáo dục, 2007 14 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên,1995 15 Nguyễn Xuân Trường , Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2005 16 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn , SGK Hóa học 12, NXB Giáo dục, 2007 17 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái, Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10,11, 12, NXB Giáo dục, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm, 2010 19 Bộ Giáo dục đào tạo Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Hà Nội , 2011 20 Hoàng Chúng Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 21 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT, 2005 22 Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997 23 Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, 2007 24 Đặng Thành Hưng , Dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 25 Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức Giáo dục học đại cương, Tập 1, Nxb Giáo dục, 2002 26 Nguyễn Thị Minh Phương, Đề xuất lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 2, Viện KHGD Việt Nam, 2011 27 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hoá học, Tập 1, Nxb GD, Hà Nội, 1994 28 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên), Sách giáo khoa hoá học 11 nâng cao, Nxb GD, 18 Hà Nội, 2009 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Minh Thư BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Đơn vị (Tổ): Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) [...]... hướng hình thức và lạm dụng phương pháp này khi cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp dạy học hoặc hoạt động nhóm càng nhiều thì càng chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới Tại sao giáo viên không tin tưởng vào phương pháp thảo luận? Nhìn chung, giáo viên khi mới tiếp xúc với phương pháp thảo luận thường rất dễ mất lòng tin vào phương pháp này, nhưng sau... bằng phương pháp điện hoá  Hệ thống câu hỏi thảo luận 2 Học sinh: nghiên cứu kĩ bài học trước ở nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan Chia lớp học thành 4 nhóm Mỗi bàn 4 HS, hai bàn kề nhau làm thành 1 nhóm, khi thảo luận bàn trên sẽ quay xuống cùng trao đổi với các bạn ngồi ở bàn dưới Giáo viên chuẩn bị sẵn 4 khay hóa chất, dụng. .. kỳ vọng nhiều vào phương pháp này 2 Người dạy không yêu cầu người học chuẩn bị đầy đủ trước khi thảo luận 3 Người dạy chưa coi trọng các nguyên tắc cơ bản khi tiến hành thảo luận 4 Người dạy chưa thật sự tạo được mối liên hệ giữa thảo luận và sự tưởng thưởng mà nó mang lại 5 Trước khi tổ chức cho người học thảo luận, người dạy chưa tổ chức cho người học thảo luận mẫu, hoặc cho dù có tổ chức thì đó cũng... tiếng nói lớn trong buổi thảo luận Khả năng tiến hành một buổi thảo luận tốt luôn dựa vào một kế hoạch chu đáo và việc nhận thức đầy đủ các ưu điểm của phương pháp thảo luận nói trên, qua đó đánh giá chính xác giá trị của thảo luận đối với người học Tôi luôn là những người ủng hộ phương pháp thảo luận, vì nó có thể mang lại sự hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời khiến cho không khí học tập luôn... viên: Dụng cụ : Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp ; Hóa chất: các dung dịch : Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl , Na2CO3, giấy quỳ tím 2 Học sinh: Xem trước bài học 3 Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu theo nhóm - Đàm thoại Chia lớp học thành 4 nhóm Giáo viên chuẩn bị sẵn 4 khay hóa chất, ống nghiệm, mỗi nhóm 1 khay Sau khi mở đầu bài học, giáo viên yêu cầu học sinh:... của phương pháp này, bạn sẽ không còn cảm thấy ngạc nhiên nữa Bởi vì nếu như bạn thử áp dụng phương pháp này trong giảng dạy và đạt được những thành công ngay từ đầu thì đó mới thật sự là một điều đáng để ngạc nhiên Một số nguyên nhân phổ biến mà các giáo viên cho rằng chúng có thể dẫn đến thất bại khi áp dụng phương pháp thảo luận trong dạy học: 1 Người dạy không thật sự kỳ vọng nhiều vào phương pháp. .. câu hỏi thảo luận nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp , ống nghiệm hình chử V, nút cao su, đèn cồn - Hóa chất: lá Cu mỏng cắt nhỏ, đinh sắt rữa sạch, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch HNO3loãng, dung dịch NaOH đặc, than, bột FeO, giấy quỳ tím, CaCO3 * Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà III Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, diển giảng, đàm thoại, trực quan sinh động Chia lớp học thành 4 nhóm Mỗi... bàn kề nhau làm thành 1 nhóm, khi thảo luận bàn trên sẽ quay xuống cùng trao đổi với các bạn ngồi ở bàn dưới Giáo viên chuẩn bị sẵn 4 khay hóa chất, dụng cụ Mỗi nhóm 1 khay - Tất cả các nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung TT Nội dung thảo luận Thời gian làm việc nhóm Viết cấu hình e của nhôm Xác định vị trí của Al trong bảng HTTH, số oxi hóa của Al trong hợp chất, tính chất hóa học cơ 3 phút TL1 bản của... những kết quả đạt được của tiết học Từ đó đánh giá, kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp đề ra nhằm rèn luyện cho HS kỹ năng phát hiện vấn đề, cách giải quyết vấn đề và cách trình bày vấn đề Có như vậy mới tạo ra được khí thế học tập tích cực , hiệu quả, HS hiểu bài, ghi nhớ, phân tích, đánh giá, vận dụng tốt những kiến thức đã học - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp dạy học đã đề... hoá học, cách điều chế các loại phân bón hóa học và phương pháp bảo quản trong công nghiệp 2 Về kỹ năng :Vận dụng kiến thức để đánh giá chất lượng các loại phân bón và làm một số dạng bài tập có liên quan II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi để học sinh tự nghiên cứu, bài giảng powerpoint 2 Học sinh: soạn nội dung được giao trên powerpoint, nghiên cứu kĩ để thuyết trình III Phương pháp: Sử dụng phương

Ngày đăng: 29/07/2016, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w