1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn toán làm nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 6

47 744 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT trang GIỚI THIỆU trang 2.1 Hiện trạng trang 2.2 Giải pháp thay thế: trang 2.3 Một số nghiên cứu có liên quan .trang 2.4 Vấn đề nghiên cứu: trang 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: .trang PHƯƠNG PHÁP: .trang 3.1 Khách thể nghiên cứu: .trang 3.2 Thiết kế nghiên cứu: trang 3.3 Quy trình nghiên cứu: trang 3.4 Đo lường: trang PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ trang 4.1 Trình bày kết quả: .trang 4.2 Phân tích liệu: trang 4.3 Bàn luận: trang 10 4.4 Hạn chế: trang 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: trang 11 5.1 Kết luận: trang 11 5.2 Khuyến nghị: trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 11 PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Nói tới giáo dục ta liên tưởng tới suy nghĩ đến tương lai, viễn cảnh triển vọng Giáo dục cầu nối khứ tại, đặc biệt tương lai Vì định hướng giáo dục phát triển bền vững theo đà phát triển toàn diện chung xã hội Do đó, giáo dục xem nhân tố then chốt trình phát triển đất nước Hiện nay, Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới Nền kinh tế đà phát triển, để nước ta hòa nhập vào tiến bộ, vươn lên mạnh mẽ mặt với nước khác giới cách khác phải quan tâm đến giáo dục Con người đào tạo phải thành người lao động có ý thức làm chủ Tất nhiên để trở thành người có kiến thức sâu rộng, toàn diện khoa học tự nhiên - kĩ thuật, khoa học xã hội - nhân văn, có trình độ chuyên môn giỏi, tư tưởng đắn thể lực dồi Muốn đạt điều kiện người phải nhà trường đào tạo có phẩm chất lực cần thiết để cải tạo tự nhiên xã hội Trong môn Toán môn học thiếu trình hội nhập Kiến thức tiếp thu bị quên dần em chưa biết cách ôn lại cũ chuẩn bị cách có hiệu Hơn nữa, môn Toán môn học mà học sinh phải biết tiếp thu vận dụng vốn kiến thức học vào thực tế công việc sống Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức, khái quát học chọn phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy áp dụng thành công dạy học môn Toán lớp 61 trường Trung học sở Phước Minh năm học 2014-2015 Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực bậc trung học sở, ưu điểm phương pháp giúp học sinh khai thác nhiều khía cạnh vấn đề, có hội trao đổi kinh nghiệm vấn đề học tập, nắm bắt kiến thức trình làm việc theo nhóm, đánh thức tiềm lĩnh hội học sinh, giúp học sinh trao đổi, tranh luận, học tập lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, khuyến khích học sinh biết lắng nghe Bên cạnh đó, thảo luận có khả giúp học sinh hình thành nhiều kỹ kỹ làm việc tập thể, kỹ soạn trình bày báo cáo, thuyết trình Vì vậy, thảo luận nhóm đánh giá cao trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: lớp 61 lớp 62 trường Trung học sở Phước Minh Nhóm thực nghiệm lớp nhóm đối chứng lớp 62 Nhóm thực nghiệm lớp thực giải pháp thay giảng dạy sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy bài: từ tiết 31 đến hết tiết 61 (năm học 2014-2015) Lớp lớp đối chứng không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy Với việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Nhóm thực nghiệm thông qua kiểm tra đánh giá sau tác động đạt kết cao nhóm đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 6,7, nhóm đối chứng 5,6 Qua phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0,00102< 0,05 có ý nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết cho thấy chênh lệch nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, ngẫu nhiên mà kết tác động Điều chứng minh việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Toán làm nâng cao kết học tập cho học sinh lớp trường Trung học sở Phước Minh GIỚI THIỆU Môn Toán môn học khó, đơn dựa vào nội dung sách giáo khoa gây cho học sinh nhàm chán thụ động nội dung nhiều, khô khan, sinh động Thực tế giảng dạy giáo viên thường yêu cầu học sinh học thuộc lòng kiến thức Giáo viên cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, phát giải tình Kết học sinh làm kết chưa cao, chưa hiểu sâu cách vận dụng vào thực tế làm Để thay đổi thực tế trên, đề tài sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy nhằm nâng cao khả phát triển ý tưởng học tóm tắt ý sau học, cô đọng lại điều cần thiết theo ý riêng cá nhân 2.1 Hiện trạng: Qua việc dự thăm lớp, nhận thấy hầu hết giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống Đó thầy truyền thụ kiến thức trò ghi Giáo viên đặt câu hỏi để em gợi mở củng cố kiến thức cần thiết Nhưng đa số học sinh trả lời làm tập giáo viên gợi ý số em không nhớ kiến thức học hỏi lại kiến thức liên quan đến nội dung học em lúng túng Nguyên nhân do: a Đối với người dạy Giáo viên ngạy việc đổi phương pháp đổi phương pháp chưa phù hợp với nội dung dạy, tâm lý học sinh Chưa phát huy hết khả tư duy, sáng tạo học sinh Đôi lúc gây cho đối tượng học sinh yếu thiếu tự tin, học để đối phó Kết hợp chưa nhuần nhuyễn phương pháp dạy học lớp gây nhàm chán học sinh dễ thụ động Ít vận dụng phương pháp đặc biệt việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào tiết học hạn chế sử dụng chưa phù hợp làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu học sinh Giáo viên gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế nội dung câu hỏi hoạt động nhóm.Việc đòi hỏi giáo viên phải biết tổ chức hoạt động đạt hiệu b Đối với học sinh: Học sinh chưa ý thức hết tầm quan trọng môn học nên chưa có nỗ lực, phấn đấu học tập Một số học sinh lười học, chán học ham chơi, hỏng kiến thức nên quan tâm đến học Học sinh thụ động, học vẹt, chưa biết tìm tòi suy nghĩ Chất lượng học sinh chưa đồng đều, số học sinh lười học, lười ghi chép Chưa tự giác học chưa chuẩn bị trước đến lớp Học sinh yếu kém, bản, nhận thức chậm không theo kịp bạn bè dẫn đến chán học học để đối phó 2.2 Giải pháp thay thế: Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, môi trường thuận lợi cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, đưa quan điểm riêng thân trình học tập lĩnh hội kiến thức Dạy học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập cho học sinh có thói quen suy nghĩ, tìm hiểu hay chia ý kiến vấn đề, chủ đề học theo cách hiểu riêng • Các bước tiến hành thảo luận nhóm: a Chuẩn bị thảo luận Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước học chuẩn bị nội dung phát biểu Hướng dẫn cách thực hiện, phân bố thời gian hợp lý Giải đáp thắc mắc học sinh trước thức vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề dẫn lên bảng máy chiếu… b.Tiến hành thảo luận: Giám sát giáo viên: Khi học sinh tiến hành hoạt động, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang vị trí người giám sát Nhiệm vụ giáo viên lúc nhận biết tiến trình hoạt động nhóm từ có can thiệp kịp thời để mang lại hiệu Muốn giám sát hoạt động nhóm, giáo viên cần: - Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực - Di chuyển, quan sát toàn lớp để giám sát hoạt động - Lắng nghe trình trao đổi học sinh nhóm Từ giáo viên có phát thú vị khả đặc biệt em, hướng thảo luận nhóm để điều chỉnh kịp thời - Quan sát để xem có học sinh thường không hoạt động Nếu có, giáo viên tìm cách đưa em vào không khí chung nhóm - Nhận biết bầu không khí xem nhóm hoạt động “thật” hay “giả” Có vấn đề giáo viên đặt nguyên nhân gây nên thay đổi không khí hoạt động nhóm Nếu vấn đề khó, học sinh không đủ khả giải quyết, ngược lại vấn đề dễ, khiến học sinh phải làm Cả hai trường hợp không hợp lí với bầu không khí lớp Lúc giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời Khen ngợi khuyến khích, gợi ý thật cần thiết Nhắc thời gian để nhóm hoàn thành phần hoạt động thời gian quy định Trong suốt buổi thảo luận nhóm, giáo viên cần vòng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh Thỉnh thoảng giáo viên xen lời bình luận vào thảo luận nhóm c Kết thúc hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, trình bày hình thức nói, viết kết hợp hai Sau đại diện nhóm trình bày, giáo viên cho lớp góp ý Các thành viên lớp phát biểu bổ sung tranh luận sai trao đổi ý kiến chung có liên quan tới vừa trình bày Giáo viên tóm tắt lại tất điểm làm rõ điểm khác ý kiến Giáo viên chốt lại ý kiến đưa định hướng vấn đề học sinh cần nhớ sau thảo luận Giáo viên nhận xét, hệ thống hóa kiến thức, kỹ theo yêu cầu đặt Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép thông tin vào tập học 2.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài: Sử dụng hoạt động nhóm dạy học môn Toán lớp - Trường THCS Chợ Gạo – Tiền Giang Sử dụng hoạt động nhóm dạy học môn Tin học lớp Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên việc đổi phương pháp: việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm dạy học 2.4 Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy có nâng cao kết điểm kiểm tra môn Toán cho học sinh lớp trường Trung học sở Phước Minh hay không? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có làm tăng kết học tập môn Toán cho học sinh lớp 61 trường Trung học sở Phước Minh PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu: Khách thể sử dụng để thực nghiên cứu đề tài học sinh lớp 61 62 trường Trung học sở Phước Minh đối tượng có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phía đối tượng học sinh giáo viên * Học sinh : Chọn lớp nguyên vẹn: Lớp 61 lớp 62, hai lớp có nhiều điểm tương đồng: trình độ học sinh, số lượng, dân tộc, giới tính, độ tuổi Bảng Thống kê số lượng, dân tộc, giới tính, độ tuổi học sinh lớp 61 62 Trường Trung học sở Phước Minh: Lớp Số lượng 61 62 41 37 Dân tộc Giới tính Độ tuổi (Kinh) 41 37 (Nữ) 20 18 (10 tuổi) 41 37 Ý thức học tập học sinh hai lớp: đa số học sinh ngoan, tích cực, chủ động tham gia học tập Bên cạnh hai lớp nhiều học sinh lực tư hạn chế, e ngại, tham gia hoạt động chung lớp *Giáo viên: Huỳnh Thị Hạnh – Phó Hiệu trưởng chuyên môn, dạy tự chọn môn Toán hai lớp 62 Cùng giáo viên dạy môn Toán lớp thiết kế giảng, đạo việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn toán lớp 61 dự tiết dạy thực nhiệm Giáo viên đầu công tác đổi phương pháp giảng dạy, đạo đổi phương pháp cho giáo viên toàn trường, có lòng nhiệt huyết, nhiệt tình có trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh 3.2 Thiết kế nghiên cứu Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn trường Trung học sở Phước Minh: lớp 61 nhóm thực nghiệm (sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy lớp), lớp nhóm đối chứng (không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhóm giảng dạy lớp) Trước sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy lớp, giáo viên trực tiếp dạy môn Toán đề kiểm tra tiết, đề chung cho hai lớp 62 làm vào thời điểm (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục, có kiểm chứng độ tin cậy Spearman- Brown (rSB=0,81>0,7 nhóm thực nghiệm rSB= 0,75>0,7 nhóm đối chứng) kết kiểm tra trước tác động Bảng 2.Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình Giá trị p Nhóm đối chứng (62) Nhóm thực nghiệm(61) 5,5 5,0 0,22111 Tôi tiến hành thống kê điểm kiểm tra trước tác động, sử dụng kết kiểm tra dùng phép kiểm chứng T-test độc lập có giá trị p = 0,22111>0,05 Kết cho thấy điểm trung bình hai nhóm suy chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước tác động ý nghĩa Kết luận kết học tập hai nhóm trước tác động tương đương Từ lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động hai nhóm tương đương Sau giáo viên dạy môn Toán lớp tiếp tục cho làm kiểm tra tiết sau tác động, kiểm tra sau học sinh học xong tiết học từ tiết 31 đến hết tiết 61 năm học 2014-2015 lấy kết kiểm tra làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: Bài kiểm tra sau tác động: giáo viên đề chung cho hai nhóm làm Tiến hành kiểm tra chấm Bảng 3: Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Nhóm thực nghiệm (Lớp 61) Nhóm đối chứng (Lớp 62) Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Sử dụng phương pháp 5,0 thảo luận nhóm dạy 6,7 học Không sử dụng phương 5,5 pháp thảo luận nhóm dạy học Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu *Chuẩn bị giáo viên: 5,6 0,5 Hợp số số tự nhiên lớn có nhiều ước b) Các số nguyên tố nhỏ 20 : 2;3;5;7;11;13;17;19 0.5 a) 0.25 0.25 0.5 b) 0.25 0,25 a) Ta có: ƯCLN(70; 84) = 14 0.5 025 ƯC 0,25 b) ( x- 7).9+15 = 78 ( x-7).9 =78 – 15 (x- 7).9 = 63 x-7 x= 14 = 63: = 0,25 0,25 0,25 0,25 c) ( 3x +21) 34 = 38 ( x +21) = 38– 4= 34 0,25 3x + 21 = 81 0,25 3x = 81 -21 = 60 0,25 x = 20 0,25 Gọi a số học sinh lớp 6A 0,5 Theo đề ta có: 0.5 V200 0.25 a 250 Ta có: BCNN(30,40) = 120 BC(30;40)=B(120) = {0;120;240;360;…} 0.5 0.5 250 nên a = 240 0.5 Vậy số học sinh khối trường 240 em 0.25 Vì 200 a 5.RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: PHỤ LỤC: 7.2.2 Đề đáp án kiểm tra sau tác động A ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Câu Tính : (2 điểm) a) (-15) + (-11) b) (+31) – (-5) c) (-28) (-3) d) (-66) : (6) Câu2 Tính nhanh ( có thể) (2 điểm) a) 36 – (4 – 11) b) 56 (11-14) + ( 56 + 11 ) 14 Câu3 Tìm số nguyên x biết : (3 điểm) a) 3x – 55 = 180 + 11 (-5) b) -4 = -100 Câu4 Cho hai tập hợp :(3 điểm) a) Có tích a.b tạo thành với b) Có tích bội c) Có tích ước 30 B ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu1 Tính : (2 điểm) • -26 0,5 • 36 0,5 • 84 0,5 • -11 0,5 Câu Tính nhanh (nếu có thể) (2điểm) • 36 – (4 -11) =36 – 9.4 + 11 = 36 – 36 + 99 = + 99 = 99 • 56 (11-14) + (56 + 11 ) 14 = 56 11 - 56 14 + 56 14 + 11 14 = 56 11 + 11 14 = 11 (56 + 14 ) = 11 70 = 770 Câu Tìm số nguyên x biết : (3 điểm) a) 3x – 55 = 180 + 11.(-5) 3x – 55 = 180 – 55 3x = 180 – 55 + 55 3x = 180 0,5 0,25 0,25 x = 180 : 0,25 x = 60 0,25 b) -4 = -100 0,25 = (-100) : (-4) 0,25 = 25 • x -3 = 25 • x -3 = -25 x = 28 0,5 x = -22 0,5 Câu A = B= -5 -4 -8 20 -28 -15 21 -6 -12 30 -42 -5 -10 25 -35 • Có 12 tích a.b : -8;6;-12;-10;20;-15;30;25;28;21;-42;-35 • Bội :-28;21;-42;-35 • Các ước 30 :6;-10;-15;30 7.3 BẢNG TÍNH CÁC GIÁ TRỊ TRƯỚC TÁC ĐỘNG Lớp thực Lớp đối Mốt Trung vị Giá trị trung bình nghiệm 4,8 5,0 chứng 6 5,5 SAU TÁC ĐỘNG Lớp thực Lớp đối nghiệm 6 6,7 chứng 5.5 5,6 Độ lệch chuẩn Giá trị p 1,6 1,35 1,75 1,35 0,00102< 0,05 (chênh lệch hai lớp 0,22111>0,05 (hai nhóm tương đương) ngẫu nhiên mà kết tác động) Mức độ ảnh hưởng 0,84 (Ảnh hưởng lớn) (ES) 7.4 BẢNG TIÊU CHÍ COHEN Giá trị mức độ ảnh hưởng > 1,00 0,80 - 1,00 0,50 - 0,79 0,20 - 0,49 < 0,20 Ảnh hưởng Rất lớn Lớn Trung bình Nhỏ Rất nhỏ 7.5 Bảng điểm độ tin cậy liệu 7.5.1 Bảng điểm nhóm thực nghiệm – Lớp 61 BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM TRƯỚC TÁC ĐỘNG ST T HỌ VÀ TÊN Lê Võ Anh Bảo Câu Câu Câu Câu 0.5 0.75 1.75 Tổng Lẻ Chẵn 1.75 2.25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trần Quốc Bảo Phạm Thế Bảo Nguyễn Thị Minh Châu Huỳnh Văn Dĩ Huỳnh Khánh Duy Trịnh Quốc Duy Lê Thị Hồng Đào Đỗ Tấn Đại Nguyễn Thị Thúy Hằng Lê Thị Diễm Hồng Lê Trương Hùng Cao Trung Kiên Đặng Văn Kiệt Trần Mỹ Kim Trần Văn Lên Huỳnh Thị Kim Liên Ngô Thị Hồng Loan Nguyễn Thị Lùng Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Văn Mỹ Nguyễn Huỳnh Nga Phan Kim Ngân Lê Hữu Nghị Nguyễn Minh Nguyệt Dương Ngọc An Nhi Trần Hoài Nhớ Nguyễn T Phương Nhung Đặng Thị Tuyết Nhung Nguyễn Hoài Phong Nguyễn Thị Ngọc Phượng Đoàn Minh Quân Phạm Văn Sống Trương Thị Bích Thùy Lê Thị Minh Thư 1 1 1 1 0.5 1 1.5 1 1 1 1 0.5 1 1 1.5 1 1.5 0.5 1 1.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 1 0.5 0.5 0.5 1.5 2.5 1.25 1.5 1 0.75 1.5 1.5 1.5 0.75 0.75 0.75 1.5 0.75 1.5 0.75 1.75 1 1.5 1.5 2.5 1.5 2.25 2 1.75 1.75 1.5 1.5 2.5 1.5 1.5 1.75 2 2.5 1.5 1.5 0.5 2.5 1.5 2 2 0.25 5.8 4.8 3.8 4.5 4.5 4.5 4.5 4.3 3.8 8.5 3.8 4.3 4.8 8.5 5 3.3 2.5 4.5 2.25 2.5 2 1.75 2.5 2.5 2.25 1.75 1.75 2.5 1.75 2.5 1.75 1.5 2.75 2 2.5 1.5 2.5 3.75 2.5 3.5 2.75 2.25 2 2.5 2.5 2.25 2.5 4.5 2.5 2.5 1.5 4.5 3 2.5 1.5 0.75 Trần Thị Thủy Tiên Ngô Thị Diệu Tĩnh Ngô Thanh Tòng Nguyễn Thanh Trúc Lê Thị Như Ý Trần Việt Hùng Hệ số tương quan chẵn lẽ 36 37 38 39 40 41 1 1 1 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 2.75 1.5 (rhh) Độ tin cậy Spearman- Brown (rSB) *** 8.8 4.5 2.5 1.5 2.5 2.5 2.5 0.5 1.5 4.75 2 0.68 0.81 BẢNG ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM SAU TÁC ĐỘNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 HỌ VÀ TÊN Lê Võ Anh Bảo Trần Quốc Bảo Phạm Thế Bảo Nguyễn Thị Minh Châu Huỳnh Văn Dĩ Huỳnh Khánh Duy Trịnh Quốc Duy Lê Thị Hồng Đào Đỗ Tấn Đại Nguyễn Thị Thúy Hằng Lê Thị Diễm Hồng Lê Trương Hùng Cao Trung Kiên Đặng Văn Kiệt Trần Mỹ Kim Trần Văn Lên Huỳnh Thị Kim Liên Ngô Thị Hồng Loan Nguyễn Thị Lùng Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Văn Mỹ Câu Câu Câu Câu 2 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 0.5 2.25 2.25 2.25 1.75 2.5 1.75 1.5 1.5 2.75 1.75 2.5 1.5 1.5 2.5 2.25 1.75 2.5 2.25 2.25 2.5 2.5 1.75 1.5 1.5 2.25 1.5 1.25 1.5 1.75 1.5 Tổng Lẻ Chẵn 7.8 8.5 10 7.5 5.8 5.3 5.5 6.8 6 5.5 10 4.8 5.5 10 5.5 3.25 4.25 4.25 2.75 3.5 2.75 2.5 2.5 3.75 2.75 3.5 2.5 2.5 3.5 3.25 2.75 3.5 4.25 3.25 3.5 3.5 2.75 2.5 2.5 3.25 2.5 2.25 2.75 2.5 Nguyễn Huỳnh Nga Phan Kim Ngân Lê Hữu Nghị Nguyễn Minh Nguyệt Dương Ngọc An Nhi Trần Hoài Nhớ Nguyễn T.Phương Nhung Đặng Thị Tuyết Nhung Nguyễn Hoài Phong Nguyễn T Ngọc Phượng Đoàn Minh Quân Phạm Văn Sống Trương Thị Bích Thùy Lê Thị Minh Thư Trần Thị Thủy Tiên Ngô Thị Diệu Tĩnh Ngô Thanh Tòng Nguyễn Thanh Trúc Lê Thị Như Ý Trần Việt Hùng Hệ số tương quan chẵn 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.5 1 1 2.5 2.5 1.25 1.5 2.75 3 2.5 1.5 1.5 2.75 2.5 2.25 3 1.5 1.75 2.5 1.25 2 3 2.75 1.25 lẽ (rhh) Độ tin cậy Spearman- Brown (rSB) 6.3 4.5 6.8 10 5.5 6.8 6.5 8.3 4.5 10 5.3 6.5 3.3 10 4.5 3.75 3.5 2.5 3.75 3.5 3.25 2.5 3.5 2.25 3.75 4.5 2.25 2.5 2.5 3 3 1.5 2.75 3 2.25 0.74 0.85 7.5.2 Bảng điểm nhóm đối chứng – Lớp 62 BẢNG ĐIỂM NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC TÁC ĐỘNG STT HỌ VÀ TÊN Thái Tường Duy Bùi Văn Đa Quách Phúc Hải Kiều Thị Diệu Hiền Trần Thanh Hồng Câu Câu Câu Câu 1 1 1 0.5 0.5 0.5 2.5 1.5 1.5 0.5 2.25 2.25 1.25 1.25 1.5 0.5 Tổng Lẻ Chẵn 3.5 6.5 3.5 3.5 2.5 3.25 2.25 2.5 2.5 3.25 1.75 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Phan Đức Hưng Lê Nguyễn Tuấn Kiệt Võ Tuấn Kiệt Phan Văn Sĩ Lâm Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Trương Ng Hoàng Long Nguyễn Thanh Long Võ Thị Tuyết Mai Võ Ngọc Mi Mi Nguyễn Hoài Nam Huỳnh Kim Ngân Nguyễn Vũ Phương Nghi Phạm Thị Yến Ngọc Lê Phạm Phương Nguyên Lê Thị Ngọc Nhi Trịnh Thành Nhơn Lê Thị Minh Phương Nguyễn Trọng Sang Nguyễn Văn Tâm Bùi Lâm Trí Thành Bùi Phương Thảo Lương Huỳnh Thái Trần Thị Kim Thoa Võ Trần Anh Thư Lê Thị Minh Thư Nguyễn Hoài Bảo Trâm Nguyễn Thanh Tuấn Đồng Thị Út Thạch Thị Tường Vi Nguyễn Tuấn Vĩ Nguyễn Ngọc Thảo Vy Hệ số tương quan chẵn lẽ (rhh) 1 1 1 1 1 1 0.5 1 1 1 1 1 1 1 1 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 0.5 1 0.5 1.5 0.5 1.5 1 0.5 0.5 1 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.75 2.5 1.5 1.5 2.25 1.25 2.5 2.5 2 1.5 1.25 2.5 2 1.5 1.5 2.25 2.25 1.25 2.75 1.5 2 2.25 0.75 2 2.25 2.5 0.5 1.75 2 1.5 1.5 2.25 2.25 1.5 1.5 1.5 0.5 1.25 8.5 5.5 6 6.5 3.5 6.5 6.8 6 4.5 6 5 6.5 0.60 3.75 3.5 2.5 3.5 3.25 2.25 3.5 3.5 3 2.5 2.5 2.25 3.5 3 2.5 2.5 3.25 3.25 2.25 4.75 2.5 2.5 2.5 2.5 3.75 3.5 1.25 3.25 3 3.5 1.5 2.25 2.5 3 2.5 2.5 3.25 3.75 2 1.75 Độ tin cậy Spearman- Brown (rSB) 0.75 BẢNG ĐIỂM NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU TÁC ĐỘNG STT HỌ VÀ TÊN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thái Tường Duy Bùi Văn Đa Quách Phúc Hải Kiều Thị Diệu Hiền Trần Thanh Hồng Phan Đức Hưng Lê Nguyễn Tuấn Kiệt Võ Tuấn Kiệt Phan Văn Sĩ Lâm Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Trương Ng Hoàng Long Nguyễn Thanh Long Võ Thị Tuyết Mai Võ Ngọc Mi Mi Nguyễn Hoài Nam Huỳnh Kim Ngân Nguyễn Vũ Phương Nghi Phạm Thị Yến Ngọc Lê Phạm Phương Nguyên Lê Thị Ngọc Nhi Trịnh Thành Nhơn Lê Thị Minh Phương Nguyễn Trọng Sang Nguyễn Văn Tâm Bùi Lâm Trí Thành Bùi Phương Thảo Lương Huỳnh Thái Trần Thị Kim Thoa Võ Trần Anh Thư Câu Câu Câu Câu 1 1 1 0.5 1 1 1.5 1 1 1 1.5 1 1 1 1 1.5 2 0.5 0.5 1.5 1.5 1.5 1.5 0.5 1 1 1.5 1.5 0.5 1 1 0.5 1.75 2.25 1.25 1.25 1.25 1.75 2.25 2.25 2.5 1.5 2.5 1.5 1.5 2.5 1.25 1.75 2.25 1.5 1.5 2 1.5 2.25 0.25 2.25 0.5 1.75 2.75 2.25 1.5 1.75 2.5 1.5 2.5 2.5 2 1.5 0.5 1.5 1.5 2.25 1.5 1.5 1.5 2 Tổng Lẻ Chẵn 3.3 3.8 8.8 5.8 6.8 7.5 6 3.8 5.3 6.0 7.5 5.5 5.5 2.75 3.25 1.25 2.25 2.25 2.75 4.25 3.25 2.5 3.5 3 2.5 3.5 2.25 2.75 3.75 2.5 2.5 3 2.5 3.25 1.25 3.75 2.5 2.75 4.75 2.75 2.75 3.5 1.5 4 2.5 2.5 1.5 2.5 3.75 2.5 2.5 2.5 31 32 33 34 35 36 37 Lê Thị Minh Thư Nguyễn Hoài Bảo Trâm Nguyễn Thanh Tuấn Đồng Thị Út Thạch Thị Tường Vi Nguyễn Tuấn Vĩ Nguyễn Ngọc Thảo Vy Hệ số tương quan chẵn lẽ 1 0.5 (rhh) Độ tin cậy Spearman- Brown (rSB) 1 1.5 0.5 1.5 2.5 2.25 1.5 0.5 1.5 0.75 2 1.5 1.25 1.75 6.8 4.5 3.8 4.3 0.64 0.78 3.5 2.5 2.5 1.75 3.25 2 1.25 2.25 2.5 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Hội đồng khoa học trường THCS Phước Minh: Nhận xét: Chủ tịch Xếp loại: Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục Đào tạo Nhận xét: Xếp loại: Hội đồng khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo: Nhận xét: Xếp loại: Phước Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Người thực Huỳnh Thị Hạnh [...]... 2.12.2015 25.12.2014 25.12.2014 26. 12.2014 30.12.2014 31.12.2014 5.1.2015 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 35 40 41 42 43 44 45 46 47 48 55 57 58 59 60 61 Luyện tập Làm quen với số nguyên Tập hợp các số nguyên Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Luyện tập Cộng hai số nguyên cùng... (trong khoảng 0,80 – 1,00) cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động khi sử dụng hoạt động nhóm trong dạy học môn Toán là lớn Giả thuyết được kiểm chứng: “Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đã làm tăng kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 6 1 trường Trung học cơ sở Phước Minh” 4.3 Bàn luận: Kết quả cho thấy, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, chênh lệch điểm số là 6, 7-... với nhóm đối chứng (Lớp 6 2): giáo viên thiết kế bài giảng và thực hiện giảng dạy theo giáo án, không sử dụng hoạt động nhóm trong giảng dạy trên lớp, các hoạt động khác thực hiện bình thường Đối với nhóm thực nghiệm (Lớp 6 1): giáo viên giảng dạy sử dụng phương pháp thảo luận trên lớp những tiết học ở trong chương trình môn Toán lớp 6 từ tiết 31 đến hết tiết 61 (Theo phân phối chương trình môn Toán. .. giáo khoa khiến học sinh không có gì để thảo luận hay tranh cãi để giải quyết vấn đề, hay câu hỏi quá dài, chứa đựng nhiều nội dung khó hiểu nên khi thảo luận học sinh vẫn còn chưa rõ vấn đề cần thảo luận Học sinh vẫn còn chưa quen với việc thảo luận nhóm, vẫn chưa tự giác học tập Đề tài này có thể thực hiện rộng rãi trong toàn trường và áp dụng có hiệu quả cho các trường phổ thông trong toàn huyện... dung của bài học, nếu dành nhiều thời gian cho việc thảo luận, giáo viên không dạy hết bài Về việc chia nhóm: sĩ số học sinh mỗi lớp hiện nay từ 41 em trở lên, nếu chia lớp thành hai nhóm thì sẽ quá đông còn nếu chia làm nhiều nhóm thì không đủ không gian để thảo luận, hoặc giáo viên khó bao quát được lớp, khó phát hiện học sinh nào còn thụ động Về tâm lí: Một số học sinh sẽ ỷ lại vào nhóm trưởng,... nhóm này được xem là tương đương với nhau *Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động: SAU TÁC ĐỘNG Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p Nhóm thực nghiệm 6, 7 1,75 Nhóm đối chứng 5 ,6 1,35 0,00102 Từ kết quả nghiên cứu ta thấy hai nhóm đối tượng nghiên cứu trước tác động là hoàn toàn tương đương Sau khi có sự tác động bằng phương pháp giảng dạy mới có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cho. .. và đề ra biện pháp hay một tiêu chí có hiệu quả cho việc đánh giá kết quả hoạt động nhóm ngày càng khoa học, công bằng và khách quan hơn Tôi mong rằng trong năm học tới, phương pháp này nên được giáo viên quan tâm và thực hiện tốt, giáo viên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong giảng dạy, nâng cao tay nghề phục vụ giảng dạy tốt hơn 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán lớp 6, Bộ GD&ĐT,... Bài tập 154/59: Học sinh đọc đề Số Hs xếp hàng 2 thì vừa đủ, vậy số học sinh như thế nào với 2 ? Bội của 2 (chia hết cho 2) 3) Bài tập 154/59: Gọi a là số học sinh của lớp 6C Theo đề bài ta có : a 2 ; a 3 ; a 4 ; a 8và 35< x ... 26. 12.2014 30.12.2014 31.12.2014 5.1.2015 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 Toán – 61 ... Minh: lớp 61 nhóm thực nghiệm (sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy lớp) , lớp nhóm đối chứng (không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhóm giảng dạy lớp) Trước sử dụng phương pháp thảo luận. .. đổi phương pháp: việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm dạy học 2.4 Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy có nâng cao kết điểm kiểm tra môn Toán cho học sinh lớp

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w