Môn Ngữ văn là môn học có vai trò cực kì quan trọng trong hệ thống giáo dục và đào tạo nước ta bởi dạy văn là dạy cách ứng xử, cách làm người; là công cụ đắc lực trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Môn Ngữ văn ở trường THCS được chia thành 3 phân môn : Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Trong đó câu Tiếng Việt là một phương tiện giao tiếp quan trọng trong xã hội. Chức năng đó chẳng những biểu lộ trong lĩnh vực giao tiếp hàng ngày của mọi người Việt Nam, mà còn được biểu lộ trong các lĩnh vực hoạt động giao tiếp về chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, giáo dục, ngoại giao...Câu Tiếng Việt đã từ lâu là chất liệu của sáng tạo nghệ thuật nghệ thuật ngôn từ. Nó đã góp phần thể hiện rõ sức mạnh và sự tinh tế, uyển chuyển trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật.
Trang 1Phần thứ nhất
MỞ ĐẦU 1- Đặt vấn đề.
dục và đào tạo nước ta bởi dạy văn là dạy cách ứng xử, cách làm người; là công cụđắc lực trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Môn Ngữ văn ởtrường THCS được chia thành 3 phân môn : Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn
Trong đó câu Tiếng Việt là một phương tiện giao tiếp quan trọng trong xãhội Chức năng đó chẳng những biểu lộ trong lĩnh vực giao tiếp hàng ngày của mọingười Việt Nam, mà còn được biểu lộ trong các lĩnh vực hoạt động giao tiếp vềchính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, giáo dục, ngoại giao Câu Tiếng Việt đã từlâu là chất liệu của sáng tạo nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ Nó đã góp phần thểhiện rõ sức mạnh và sự tinh tế, uyển chuyển trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật
Mặt khác, câu Tiếng Việt gắn bó chặt chẽ với hoạt động nhận thức và tư duycủa người Việt, mang rõ dấu ấn của nếp cảm, nếp nghĩ và nếp sống của ngườiViệt Nó trở thành một phần máu thịt trong con người Việt Nam Chính vì thế, sử
dụng câu Tiếng Việt, học Tiếng Việt phải hiểu được, cảm nhận được phần “ linh hồn dân tộc ấy”
Thế nhưng, trên thực tế, phần lớn học sinh không thích học môn học này, thậmchí có em còn sợ mỗi khi đến giờ học văn…Từ thực tế đó đòi hỏi người giáo viênphải tự nghiên cứu, tìm tòi cho mình một phương pháp dạy học tốt nhất nhằm giúphọc sinh tiếp thu bài nhanh nhất Muốn thế thì phương pháp dạy học phải khôngngừng đổi mới, nâng cao; phải mang tính tích cực, chủ động cao nhằm tập trungvào việc khơi dậy sự tự rèn luyện, phát triển khả năng tự duy, suy nghĩ và vận dụngmột cách chủ động,phát huy tính tích cực của học sinh.v v
Là một người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn bậc THCS, tôi nhậnthấy kỹ năng đặt câu và chữa lỗi của học sinh còn nhiều hạn chế, đặc biệt với họcsinh dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, nhiều em thường tỏ ra rất lúng túng
Trang 2khi yêu cầu đặt câu, có khi câu do các em đặt ra nhưng các em cũng không biếtđúng hay sai, có mắc lỗi gì không?
Hoạt động trên lớp là hoạt động giao tiếp giữa thầy với trò, nếu học sinh nói chưathành câu thì giao tiếp không đạt được mục đích, giờ học không có kết quả Từnhững điều đó tôi nghĩ, giờ dạy Tiếng Việt giáo viên có đủ điều kiện để khắc phụcnhững hạn chế kể trên của học sinh
-Tất cả những điều trên đã thôi thúc tôi không ngừng suy nghĩ, cố học hỏi, tìmtòi, nghiên cứu các phương pháp mới để dạy tốt môn Ngữ văn, đặc biệt là phânmôn tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng học tập của mỗi học sinh, nâng cao hiểu
biết về “kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ” của tiếng Việt đồng
thời giúp các em có vốn ngôn ngữ phong phú; đặc biệt là biết vận dụng trong văn
nói, văn viết…
2- Mục đích nghiên cứu.
Nhằm nâng cao chất lượng học Tiếng Việt cho học sinh Cụ thể là năng caokhả năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh dân tộc vùng đặcbiệt khó khăn, từ đó giúp học sinh thực hiện quá trình giao tiếp một cách có hiệuquả
3- Đối tượng nghiên cứu :
Học sinh lớp 6 trường THCS Tuân Đạo - Lạc Sơn - Hòa Bình
4- Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
“Kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh lớp 6 vùng đặc biệt khó khăn.” ( HS lớp 6 trường THCS Tuân Đạo - Lạc Sơn - Hòa Bình.)
5- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhằm nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, có những đổi mới tích cực trongphương pháp dạy học Tiếng Việt ở vùng đặc biệt khó khăn, giúp đồng nghiệp khi
Trang 3giảng dạy tiếng Việt lớp 6 có những phương pháp phù hợp để đạt được nhưng kếtquả cao Đặc biệt giúp học sinh có những kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và
vị ngữ khi tạo lập văn bản, trong giao tiếp hằng ngày
6- Phương pháp nghiên cứu.
Trực tiếp giảng dạy, đọc tài liệu tham khảo, khảo sát đối tượng học sinh qua trựctiếp giảng dạy bằng những bài kiểm tra trắc nghiệm, bài viết tập làm văn, thamkhảo ý kiến đồng nghiệp Sưu tầm thông tin, viết đề cương, từ đó áp dụng vào đểviết sáng kiến kinh nghiệm
7-Thời gian nghiên cứu.
Tháng 9 /2008 dăng kí sáng kiến kinh nghiệm
Tháng 10/ 2008 đến tháng 3/2009 nghiên cứu và viết sáng kiến
Phần thứ hai NỘI DUNG
Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN.
-Thực hiện chương trình thay sách giáo khoa được ban hành kèm theo quyết định
số 03/ 2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 của bộ trưởng BộGD&ĐT
-Thực hiện nghị quyết số 40/2000/QH10 của quốc hội Chỉ thị số TTG của thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục( chương trình
14/2001/CT-và phương pháp giảng dạy)
* Dạy học môn Ngữ văn nói chung và phân môn tiếng Việt nói riêng ở trườngTHCS thực chất là góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổthông cơ sở, chuẩn bị cho học sinh ra xã hội hoặc tiếp tục học lên nữa ở bậc họccao hơn Đó là những người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia
Trang 4đình, bạn bè; có lòng yêu nước, yêu CNXH, biết hướng tới những tư tưởng, tìnhcảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phả, sự công bằng, lòng cămghét cái sấu, cái ác Đó là con người biết rèn luyện để có tính tự lập, tư duy sángtạo, bước đầu có năng lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, trước hết
là trong văn học, có năng lực thực hành và nằng lực sử dung tiến Việt như mộtcông cụ tư duy và giao tiếp đó cũng là người có ham muốn đem tài trí của mìnhcống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Dạy học tiếng Việt là làm cho học sinh “nắm được những đặc điểm hình thức vàngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của tong bộ phận cấu thành tiếng Việt”,
“nắm được những tri thức về ngữ cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giaotiếp, nắm được các quy tắc chi phối vịêc sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp trongnhà trường cũng như ngoài xã hội”
* Cũng như việc dạy học các môn học khác, trong quá trình dạy học Tiếng Việthọc sinh phải tích cực chủ động biến quá trình học tập thành quá trình tự học tập,còn giáo viên thì giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động của học sinh
Theo phương hướng đó giáo viên phải tích cực hoá hoạt động của người học, tạomọi cơ hội (chủ yếu thông qua con đường thực hành và luyện tập) để tất cả họcsinh tìm hiểu phân tích, suy nghĩ và tự nhận ra các tri thức của bài học
*Phương pháp dạy học Tiếng Việt hiện nay phải dựa trên con đường giao tiếp.Theo đó, phải tăng cường các hoạt động giao tiếp, đàm thoại giữa giáo viên với họcsinh, giữa học sinh với học sinh trong toàn bộ quá trình dạy học Từ hoạt động tìmhiểu, phân tích nhận ra tri thức, đến hoạt động thực hành, luyện tập củng cố kiểmtra và đánh giá, đồng thời cũng phải giảm thiểu cách giảng dạy theo lối thuyếtgiảng Hơn nữa phương pháp dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cũng đòihỏi người giáo viên Ngữ văn phải tận dụng mọi hoàn cảnh giảng dạy để rèn luyện
kĩ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh
Để việc đổi mới phương pháp về vấn đề trên có hiệu qủa cao thì trước tiên giáoviên phải tích cực trong việc đổi mới phương pháp trong quá trình giảng dạy vềviệc rèn kỹ năng đặt câu và sữa lỗi cho học sinh, phát huy tính tích cực tự giác của
Trang 5học sinh – lấy học sinh làm trung tâm Tích cực chủ động trong việc tìm hiểu kiếnthức về kỹ năng đặt câu và chữa lỗi cho học sinh qua việc tham khảo kiến thức ởcác tài liệu có liên quan
Trong quá trình giảng dạy hiện nay thì nhiệm vụ của người giáo viên dạy Ngữvăn nói chung và dạy phân môn Tiếng Việt nói riêng có vai trò quan trọng Đặcbiệt trong giảng dạy phân môn Tiếng Việt giáo viên đã tích cực đổi mới phươngpháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, giúp các em tiếp thu kiến thức mộtcách hiệu quả nhất Từ đó giúp các em có khả năng tư duy chính xác, có kỹ nănggiao tiếp tốt trong quá trình học tập
Chương II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
I Lịch sử của vấn đề.
Trong quá trình giảng dạy và qua việc thực hiện dự giờ các đồng nghiệp tôithấy có một số giờ dạy tiếng Việt mà cụ thể là trong việc rèn kỹ năng đặt câu vàsửa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh đạt hiệu quả chưa cao Có những hoạtđộng dạy của giáo viên đôi khi còn thụ động, máy móc, hình thức Giáo viên còngặp nhiều khó khăn trong việc rèn luyện kỹ năng đặt câu cho học sinh qua các giờdạy vì thời gian trên lớp để thực hiện và tổ chức cho học sinh rèn luyện là khôngnhiều
Mặt khác do học sinh khối 6 của trường mới chuyển từ lớp 5 lên nên chưa cónhiều thời gian để thích nghi nhanh với các phương pháp học tập mới Vì thế khiếncho một số giờ dạy đạt hiệu quả chưa cao Một bộ phận học sinh còn chậm, nănglực còn hạn chế, các em học tập còn thụ động, chưa tích cực, việc chuẩn bị bàichưa tốt, khả năng nắm bắt về câu và cách chữa lỗi của không ít học sinh vẫn còn
mơ hồ, chưa chắc chắn Đặc biệt là các em là học sinh dân tộc thiểu số vùng đặcbiệt khó khăn, ít có điều kiện giao lưu với bên ngoài, vốn tiếng Kinh của các emchưa nhiều nên việc tiếp thu của các em là còn hạn chế
Các em là học sinh đầu cấp nên việc rèn kĩ năng đặt câu có đầy đủ thành phầnchủ ngữ và vị ngữ, và tránh bị mắc lỗi về những vấn đề này, để các em có nền
Trang 6móng kiến thức cho các lớp tiếp theo Và đặc biệt giúp các em có vốn kiến thức vềtiếng Việt, sử dụng thành thạo trong giao tiếp cũng như trong cuộc sống hàng ngày
để các em không gặp phải những sai sót đắng tiếc trong giao tiếp cũng như trongquá trình tạo lập văn bản
II Kết quả khảo sát đầu năm.
Thông qua việc khảo sát đầu năm tôi nhận thấy một số lỗi cơ bản học sinh thườngmắc phải là câu thiếu thành phần nòng cốt
Mặt khác các em chưa phân biệt được đâu là thành phần chính đâu là thànhphần phụ trong câu và không thấy được sự khác biệt về chức năng của chủ ngữ và
Trang 7+ Phân tích lỗi :
Câu không có vị ngữ mà chỉ có chủ ngữ : “Dáng dấp thanh tú trong chiếc áo mầuxanh da trời của cô giáo” học sinh nhầm định ngữ "thanh tú trong chiếc áo mầuxanh da trời của cô giáo” là vị ngữ
+ Nguyên nhân : Do HS không phân biệt được sự khác biệt giữa chức năng củađịnh ngữ và vị ngữ Chính vì thế khi HS phân tích và viết câu nhầm lẫn và thiếu
Kết quả khảo sát về kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ như sau.
hiện lỗi sai, chỉ ra nguyên nhân và chữa lỗi
Chưa biết phát hiện lỗi, chưa chỉ ra nguyên nhân và chưa chữa được lỗi
Lầm trạng ngữ
là chủ ngữ
Chưa có chủ ngữ
Chưa có
vị ngữ
Số lượn
g
Tỉ Lệ
Số lượn g
Tỉ Lệ
Số lượn g
Tỉ Lệ
Số lượn g
Tỉ Lệ
Số lượn g
Tỉ Lệ
Số lượn g
Tỉ Lệ
28 37, 3%
47 62, 7%
Như vậy kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ của học sinh cònnhiều hạn chế Từ thực trạng trên để công tác giảng dạy và học tập của học sinh đạthiệu quả tốt hơn tôi đã hướng dẫn HS sửa chữa những lỗi mà các em đã mắc phảibằng những biện pháp và phương pháp phù hợp
Trang 8phù Chương III : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Giải pháp thực hiện.
Sau khi nghiên cứu vấn đề này bằng kinh nghiệm và năng lực của bản thân tôixin đưa ra một số giải pháp sau đây
1 - Đói vơí giáo viên
Giáo viên cần chủ động đầu tư nghiên cứu, thiết kế bài dạy, sưu tầm các lỗi sai
về đặt câu và chữa lỗi, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy Từ đó có cơ sở choviệc áp dụng đổi mới phương pháp cũng như sử dụng các phương pháp dạy họchợp với từng đối tượng học sinh trong lớp dạy để việc rèn kỹ năng đặt câu và chữalỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh đạt kết quả tốt hơn
2-Đối với học sinh
viên Có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ, và luyện kỹ năng về đặt câu và sửa lỗi, cũngnhư ý thức được tầm quan trọng của những kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủngữ và vị ngữ trong giao tiếp cũng như trong quá trình học tập
Để thực hiện việc đổi mới phương pháp cần tiến hành ứng dụng về việc rènluyện kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 trên cơ sởđưa ra những định hướng, những hoạt động cơ bản nhất đối với một tiết dạy để choviệc dạy và học về vấn đề trên tốt hơn
II Các biện pháp thực hiện.
Để học sinh thấy được những lỗi sai của mình, và cách sửa sai tôi đã thực hiệncác biện pháp sau :
1- Chữa lỗi sai học sinh mắc phải.
* Câu thiếu thành phần chủ ngữ.
VD1 : Qua trận mưa rào chiều qua, làm cho sân trường em thêm sạch đẹp
Trang 9( Câu thiếu chủ ngữ)
GV: hướng dẫn học sinh sửa :
VD1 : Qua trận mưa rào chiều qua, nó// làm cho sân trường em thêm sạch đẹp
a Câu cần phải viết đúng với quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt.
Câu đúng ngữ pháp tiếng việt là câu có đầy đủ hai thành phần nòng cốt là chủngữ và vị ngữ Vì thế, yêu cầu đầu tiên đối với việc đặt câu là phải đặt câu đúng
với qui tắc Tiếng Việt Chẳng hạn, những câu như:
Trang 10Đây là những câu được đặt đúng với qui tắc đặt câu Tiếng Việt Câu (1) là câu
có một kết cấu chủ- vị (C-V) được gọi là câu đơn; Câu (2) là câu có hơn một kết
cấu C-V, trong đó không có kết cấu C-V nào bao hàm kết cấu C-V nào được gọi là
câu ghép; Câu (3) là câu cũng có hơn một kết cấu V nhưng chỉ có một kết cấu
C-V làm nòng cốt, kết cấu C-C-V còn lại làm thành phần câu, được gọi là câu mở rộng
thành phần
Tuy nhiên, các qui tắc ngữ pháp của Tiếng Việt trong quá trình sử dụng vẫn
có sự linh hoạt uyển chuyển mà những trường hợp sau đây sẽ cho chúng ta hiểu
rõ hơn để có nắm chắc hơn và vận dụng vào cách đặt câu và xác định câu chính
xác Vì vậy khi nắm chắc các trường hợp sau các em sẽ có những kỹ năng đặt
câu, phân biệt câu cũng như chữa lỗi hiệu quả hơn
* Phần lớn các câu trong Tiếng Việt đòi hỏi phải có đầy đủ hai thành phần
nòng cốt là chủ ngữ và vị ngữ Tuy thế, tuỳ những hoàn cảnh sử dụng cụ thể,
người ta có thể dùng câu đặc biệt (Câu không phân định thành phần hay
không cấu tạo theo mô hình cụm C - V), câu rút gọn (câu bị tỉnh lược đi một
thành phần nào đó)
Ví dụ những câu đặc biệt: Mưa, Mùa xuân, v v
Hoặc những câu rút gọn sau (thành phần bị tỉnh lược)
Ví dụ:(1) - Anh đi đâu đấy?
- Đi học ( Tỉnh lược chủ ngữ)
(2) - Ai là chủ nhà đây?
Trang 11- Tôi ( Tỉnh lược vị ngữ)
- Hôm qua ( Tỉnh lược cả chủ ngữ và vị ngữ)
- Trạng ngữ của câu có vị trí tương đối tự do (tuỳ theo điều kiện khách quan và
dụng ý của người nói).
Ví dụ: Tôi nghỉ học, ngày mai
- Đề ngữ của câu thường có vị trí đứng đầu câu
Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi.
- Phần chuyển tiếp thường đứng ở đầu câu.
Ví dụ: ( ) Nói tóm lại, chúng ta đang gặp nhiều khó khăn.
- Phần hô - đáp ở trong câu thường có hai vị trí là:
* Đầu câu: - Nam ơi, lại đây.
*Hoặc cuối câu: - Lại đây Nam ơi.
- Phần phụ chú thường đi kèm ngay với từ mà nó bổ sung, giải thích.
Ví dụ: Nguyễn Du, tác giả truyện Kiều, là nhà thơ lớn của dân tộc.
Trang 12Mặt khác để học sinh có khả năng và phương pháp tốt về kỹ năng đặt câu
đúng, chính xác và không sai về mặt ngữ nghĩa thì cần phải lưu ý đến biện pháp
sau đây đó là:
b/ Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với tư duy người Việt.
Trong quá trình đặt câu, người viết ngoài việc lưu ý đến yêu cầu viết đúng ngữ
pháp Tiếng Việt, còn phải chú ý đến quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong câu
Chẳng hạn, những câu như: Cái bàn tròn này vuông; Cái bàn gỗ này làm bằng
sắt là những câu có quan hệ ngữ nghĩa nội tại không hợp lôgic nói chung vì
những câu này mâu thuẫn nhau về các nét nghĩa Cho nên khi viết câu phải chú ý
sao cho các nét nghĩa trong câu không được mâu thuẫn nhau
Tính không mâu thuẫn giữa các nét nghĩa của từ ngữ trong câu thể hiện ở
ba điểm sau:
b.1- Câu phản ánh đúng quan hệ trong thế giới khách quan Những câu phản
ánh không đúng hiện thực khách quan là những câu sai
Ví dụ: “ Truyện Kiều” là tác phẩm kiệt tác của Nguyễn Công Hoan.(là một câu
sai).
b.2 - Quan hệ giữa các thành phần câu, về các câu phải hợp lôgic Những câu có
quan hệ không hợp lôgic là những câu sai
Ví dụ: Vì trời nắng nên đường lầy lội.( là một câu sai).
b.3 - Quan hệ giữa các thành phần đẳng lập phải là quan hệ đồng loại Những câu
có các thành phần này thuộc các loại khác nhau là những câu sai
Ví dụ: Người chiến sĩ bị hai vết thương, một vết ở bên đùi trái và một vết ở Quảng
Trị ( là một câu sai).
Mặt khác đối với học sinh thì việc xác định và hiểu rõ về tác dụng của các dấu
câu là điều rất quan trọng vì nếu nắm chắc tác dụng của các dấu câu thì khi đặt
câu và sử dụng câu sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về ý nghĩa của câu Do vậy học
sinh sẽ có kỹ năng xác định và đặt câu chính xác Cho nên phải cho học sinh nắm
chắc biện pháp sau đây, đó là:
c - Câu phải được đánh dấu câu phù hợp.