Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Cấu trúc
Phßng GD&§T huyÖn quan s¬n
--------------
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc : 2005 - 2006
B/ néi dung
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm A/ đặt vấn đề I.Lời nói đầu Xuất phát từ mục tiêu giáo dục hiện nay là Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm trí tuệ, thể chất và kỹ năng cơ bản để tiếp tục học tiếp trung học cơ sở. Vậy muốn thực hiện đợc mục tiêu đã đặt ra thì nhất thiết chúng ta phải dạy đủ 6 môn (theo yêu cầu của chơng trình thay sách) bắt buộc đã quy định. Trong hệ thống các môn học bắt bợc đó, Tiếng Việt là môn học rất quan trọng nó đợc coi là công cụ để học tốt các môn học khác. Tiếng Việt gồm nhiều phân môn, trong đó có phân môn Kể chuyện. Các phân môn Tiếng Việt có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, học tốt phân môn này sẽ góp phần học tốt phân môn khác. Với Kể chuyện nói đến vị trí vai trò của nó trớc hết ta phải nói là một món ăn tính thần không thể thiếu dợc trong cuộc sống, đặc biệt là với trẻ em. Các em rất thích kể chuyện, từ lúc 3-4 tuổi các em đã đợc nghe kể của bà, của mẹ, của cô giáo. Niềm say mê ngày càng lớn dần cùng độ tuổi các em. Khi đã biết đọc, biết viết, song trẻ vẫn thích nghe cô kể chuyện, mỗi câu chuyện là một tình huống hấp dẫn đều có sức thu hút mạnh mẽ sự chú ý của các em. Do đó môn Kể chuyện có trong chơng trình tiểu học trớc tiên là để thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện và bớc đầu tập kể chuyện của các em. Bên cạnh đó kể chuyện còn là phơng tiện giáo dục rất cơ bản quan trọng và có hiệu quả. Qua mỗi bài kể chuyện đều là sự tích hợp kiến thức của các phân môn trong Tiếng Việt và vốn hiểu biết của tất cả các thứ đó đều vận dụng một cách hợp lý và sáng tạo. Đặc biệt rèn luyện kỹ năng nghe - nói rất nhiều. Kể chuyện giúp các em diễn đạt vấn đề một cách trôi chảy, lu loát, biết biến câu chuyện của mình đợc nghe thành văn bản của mình để kể lại. Hơn thế nữa giáo dục các em biết phân biệt rõ ràng giữa yêu và ghét, thích hay không thích, biết sống có lý tởng và vơn tới cái đẹp và hành động vì cái đẹp. 1 Sáng kiến kinh nghiệm Nhiệm vụ của môn Kể chuyện ở trởng Tiểu học là: Bồi dỡng tâm hồn trẻ góp phần hình thành cảm xúc và thẩm mỹ lành mạnh, làm giàu thêm vốn sống và vốn hiểu biết của trẻ, phát triển t duy và nâng cao trình độ Tiếng Việt cho các em. Với tất cả những mục tiêu, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện đặc biệt là với chơng trình thay sách mà giáo viên và học sinh lớp 1 là đối tợng đợc tiếp cận đầu tiên. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả tiết dạy, đặc biệt là thế nào để học sinh đợc nghe (để nắm văn bản) và tập kể lại (một cách hấp dẫn câu chuyện thật hồn nhiên ). Đấy là một trong những băn khoăn trăn trở của tôi và chắc rằng cũng là của nhiều giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, tuy cha nhiều kinh nghiệm song tôi cũng xin đóng góp một số phong pháp nhỏ nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Kể chuyện cho học sinh đặc biệt là việc rèn luyện kỹ năng nghe nói cụ thể là rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh. B/ nội dung i- cơ sở lý luận. 1. Cơ sở tâm lý, giáo dục. Qua mỗi câu chuyện các em có một cảm xuác thực sự, biết vui - buồn - yêu - ghét, những hình ảnh do chính mình tởng tợng ra. Mặt khác các em có khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của truyện, biết đánh giá và lựa chọn ngôn ngữ để kể lại truyện. Có nhiều hình thức giáo dục trẻ, nhng qua các câu chuyện là hình thức dễ đi vào tâm hôn trẻ nhất, tuy nhiên cần có phơng pháp sử dụng sao cho hợp lý và khoa học là việc khó, bởi mỗi câu chuyện nó chứa đựng một tình huống và một bài học đạo đức nói riêng, vấn đề là ngời dạy phải biết giúp các em cảm thụ và rút ra điều cần học tập. 2. Phơng pháp dạy học tích cực với việc dạy học môn Kể chuyện. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Đặc thù của môn học là kể chuyển (giáo viên kể, học sinh kể). Dạy theo phơng pháp tích cực, yêu cầu giáo viên phải kể một cách hấp dẫn, bằng ngôn ngữ thích hợp của từng câu chuyện, từng nhân vật trong truyện để thu hút sự chú ý của các em để từ đó học tập cách kể chứ không phải đọc lại truyện cho các em nghe. Học sinh sau khi nghe kể phái biết kể chuyện sinh động, hấp dẫn bằng ngôn ngữ riêng của mình. Có thể kể dới nhiều hình thức, kể theo lời tác giả, kể theo lời nhân vật, kể phân vai Việc tổ chức tiết học không nhất thiết phải ở trong lớp học mà có thể ở một chỗ nào đó thích hợp, có tác dụng tạo tâm thế thoải mái cho học sinh. Khi học sinh kể chuyện giáo viên không yêu cầu học sinh kể một cách trung thành với nội dung của sách mà có thể thay lời, đảo ý nh- ng phải toát lên đợc nội dung cốt truyện đã nghe, với phơng pháp dạy học này yêu cầu giáo viên phải tích cực nghiên cứu kỹ trớc nội dung cốt truyện, hiểu truyện để từ đó có cách kể phù hợp, đồng thời với học sinh: Quan sát tranh trớc phỏng đoán nội dung truyện để khi đợc nghe sẽ nắm đợc và có thể kể lại cho ng- ời khác nghe một cách sinh động. 3. Phơng pháp dạy kể chuyện đối với chơng trình lớp 1 thay sách. Với học sinh: Nhiệm vụ trong giờ kể chuyện là các em phải chăm chú nghe giáo viên kể chuyện, để nhớ chuyện và kể lại đợc câu chuyện. Phân tích ý nghĩa truyện (ở mức đơn giản). Đợc nghe chuyện là một nhu cầu về tâm lý đối với học sinh lớp 1, đồng thời là một yêu cầu của chơng trình giảng dạy. Để nâng cao hiệu quả giờ dạy giáo viên cần phải có giọng kể hay làm cho hứng thú nghe kể chuyện. Với giáo viên: Để tạo hứng thú nghe kể chuyện cho học sinh, giáo viên cần kể chuyện với giọng kể linh hoạt, tuỳ nội dung và lời nói của từng nhân vật, dù đọc hay kể thì cũng cần phải diễn cảm, coi trọng cá thủ pháp mở đầu câu chuyện thêm tình tiết cho văn bản truyện. 4. Các bớc của quá trình kể chuyện với chơng trình thay sách. (Phần luyện tập tổng hợp đã có phân môn kể chuyện riêng biệt) 3 Sáng kiến kinh nghiệm a) Mục tiêu. b) Đồng dùng dạy - học. c) Các hoạt động dạy - học. - Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức bài trớc. - Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện. + Giới thiệu truyện. + Kể chuyện: Lần 1: Kể toàn truyện. Lần 2-3: Kể nối tiếp từng đoạn (kết hợp tranh minh hoạ). - Hoạt động 3: Học sinh tập kể chuyện. + Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện tranh và gợi ý dới tranh. + Hớng dẫn học sinh phân vai kể toàn truyện. - Hoạt động 4: Giáo viên giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện (mức đơn giản). * Với quy trình này nếu phát huy triệt để tiết dạy thì học sinh có thể nắm chuyện và tập kể lại theo hớng dẫn của giáo viên. Song với tiết dạy chỉ khoảng 30-35 phút liệu có đủ thời gian luyện tập cho học sinh cách kể với đối tợng học sinh trung bình. Bởi tiết kể chuyện là tiết tổng hoẹp kiến thức của các môn học trong phân môn Tiếng Việt. Vậy giáo viên cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả tiết dạy. Qua thực tế giảng dạy chơng trình thay sách tôi thấy rằng cần phải có biện pháp để giáo viên dạy tốt và học sinh thực hành có kết quả. Sau đây tôi xin mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh. Tất nhiên khi thực hiện cần phải đảm bảo một số nguyên tắc: - Đảm bảo tính khoa học. - Đảm bảo tính tích hợp: Cần phải tạo ra mối tơng quan giữa bài học kể chuyện với bài học khác. Cần phải biết liên hệ kiến thức để tạo điều kiện giúp học sinh học tốt phân môn kể chuyện (Ví dụ: Phân môn tập đọc). 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Tính nghệ thuật: Khi dạy cần giúp học sinh hiểu đợc nội dung truyện và cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp (ở mức đơn giản). ii- thục trạngcủa vấn đề ngiên cứu. 1. Nội dung chơng trình thay sách. Trong chơng trình lớp 1 thay sách: Phần học vần: sau mỗi bài ôn tập là phần kể chuyện theo tranh nhằm giúp nội dung học tập tập thêm phong phú, sinh động và hấp dẫn. Tên tuyện gắn với những âm vần, nhìn tranh minh hoạ nghe cô giáo kể, còn văn bản truyện đợc trong sách giáo viên. Sau mỗi phần kể chuyện, nếu có thời gian giáo viên có thể đặt câu hỏi đơn giản về nội dung câu chuyện cho học sinh trả lời luyện tập tổng hợp: Thì kể chuyện trở thành phân môn riêng nhng không có riêng sách kể chuyện mà lồng trong sách Tiếng Việt - nội dung truyện vẫn đợc in trong sách giáo viên - nâng cao hơn một chút đó là: dới mỗi tranh đều có câu hỏi gợi ý nội dung truyện để phát huy mặt tích cực của học sinh khi phỏng đoán nội dung câu chuyện. Đây là một điểm khác biệt với chơng trình cũ của phân môn Kể chuyện. Nhiệm vụ của giờ kể chuyện vẫn là học sinh chăm chú nghe cô kể để nhớ lại truyện và kể lại câu chuyện và cuối cùng phân tích ý nghĩa (ở mức đơn giản). Lên lớp trên yêu cầu này sẽ mở rộng dần và chiếm vai trò ngày càng quan trọng. 2. Thực trạng dạy và học kể chuyện của học sinh và giáo viên trờng Tiểu học. * Tình hình học tập của học sinh. Qua tìm hiểu tôi đợc biết, các em rất thích học môn Kể chuyện. Hình nh hàng tuần, hàng giờ lúc nào các em cũng mong ngóng làm sao cho nhanh đến giờ kể chuyện, mặc dù là chuyện gì đi nữa. Đặc biệt trong giờ kể chuyện các em thích nghe cô kể hơn là thích nghe cô đọc lại văn bản truyện, vì cô kể sẽ hấp dẫn hơn. Thích nghe kể cho ngời khác nghe. Nếu đợc gọi kể thì các em chỉ kể theo gợi ý của truyện sau mỗi tranh, cha liên kết đợc cá bức tranh để đợ một đoạn truyện (tức là 4 tranh). Lý do là các em cha kịp nắm đợc nội dung truyện khi nghe kể và kỹ năng nói còn kém, mặc dù sau mỗi bài học vần và bài tập đọc các 5 Sáng kiến kinh nghiệm em đã đợc rèn kỹ năng nói. Song vẫn có một số ít học sinh biết kể lại cả truyện (4 tranh) một cách trôi chảy và hấp dẫn, biết nhập vai nhân vật trong truyện để kể lại. Qua đó ta thấy rằng cái hay của chơng trình thay sách là có thêm phần luyện nói (nó bổ trợ một phần lớn cho phân môn kể chuyện). Nhng thực ra cha giúp các em nắm văn bản và mạnh dạn diễn đạt lại nội dung văn bản. Nếu nh có sự đầu t hơn về việc rèn kỹ năng kể của giáo viên và tập luyện tốt cho học sinh, chắc chắn rằng các em sẽ có kỹ năng nghe - kể tốt hơn. * Một số câu hỏi điều tra trực tiếp bằng lời - chung cho lớp 1A khu chính có 14 em. Giáo viên hỏi trực tiếp - học sinh trả lời: - Các em có thích học giờ kể chuyện không? Thích học: 14 em - Không thích học 0 em - Các em thích nghe cô kể hay cô đọc truyện? Thích cô kể: 14 em - Thích học: 0 em - Khi cô kể các em có thích cô vừa kể vừa chỉ vào tranh không hay chỉ kể bằng lời? Bằng lời: 0 em - Kể kèm theo tranh: 14 em - Cô kể một lần các em có nhớ hết đợc truyện không? Nhớ hết: 4 em - Không nhớ hết: 10 em - Các em có thích kể chuyện cho các bạn nghe không? Thích kể: 14 em - Không thích kể: 10 em (Vì không nhớ truyện, cha biết kể, e thẹn trớc đông ngời) * Khảo sát chất lợng giữa kỳ I - Lớp 1A. Tổng số học sinh Kể chuyện hay, hấp dẫn (Mức bình thờng) Biết kể đúng nội dung truyện Cha biết kể 14 em 4 em 2 em 8 em Nam: 10 em Nữ: 4 em 6 Sáng kiến kinh nghiệm 3. Việc xác định mục tiêu và giảng dạy môn Kể chuyện ở trởng Tiểu học nói chung và trờng tôi nói riêng. Tuy đã xác định đợc mục tiêu chung của môn kể chuyện trong chơng trình thay sách Các em phải chăm chú nghe giáo viên kể chuyện để nhớ truyện và kể lại đợc câu chuyện, sau đó phân tích ý nghĩa truyện ở mức đơn giản. Song qua tìm hiểu tôi đợc biết hầu nh giáo viên đều cha xác định đúng vai trò, trách nhiệm của mình đối với học sinh (kể cả những lớp không học chơng trình thay sách). Còn với môn kể chuyện cha đợc sự quan tâm đúng mức, vì họ cho rằng kể chuyện chỉ để giải trí cho các em, các môn khác quan trọng hơn nên đầu t cho các em nhiều. Do đó sự chuẩn bị của giáo viên không chu đáo dẫn đến tiết dạy, giờ học cha đạt hiệu quả nh mong muốn. Hơn thế nữa nhiều giáo viên rất ngại dạy tiết kể chuyện nhất là đợt thao giảng, dự giờ thăm lớp vì sợ khâu kể chuyện không hấp dẫn, chuẩn bị cho một giờ kể chuyện lại mất công rờm rà, sợ mình khai thác nội dung ý nghĩa cha hết, ít học sinh biết kể chuyện một cách trôi chảy mạch lạc vì kỹ năng nói còn kém. Còn đối với những giáo viên có tâm huyết với nghề và dày kinh nghiệm thì cho rằng kể chuyện là một môn học hấp dẫn, thú vị với học sinh nhng làm sao để có cách kể hay cho học sinh nghe và nhớ đợc truyện, sau đó sẽ luyện tập nh thế nào cho học sinh kể lại từng đoạn truyện một cách tự nhiên. Đó cũng là những băn khoăn của tôi và nhiều giáo viên khác. iii- biện pháp và đề xuất quy trình dạy học rèn kỹ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 1. Cơ sở lý thuyết cần chuẩn bị cho tiết kể chuyện. 1.1. Rèn kỹ năng nghe chuyện: (để rèn kỹ năng nghe và hiểu - trọng tâm là việc dạy của giáo viên) 1.1.1. Chuẩn bị cho tiết dạy. - Nghiên cứu và nắm vững nội dung truyện (đọc kỹ văn bản cho thật hiểu và nhớ truyện). - Phải có tranh minh hoạ (tranh SGK - có thể phóng to). 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Lựa chọn điểm dạy (ngoài trời hay lên lớp) tuỳ theo nội dung truyện. - Nhắc học sinh xem tranh và đọc câu hỏi dới tranh, phỏng đoán nội dung truyện (xem ở nhà). - Coi trọng phần luyện nói ở phân môn Tập đọc (đặc biệt là các tiết Tập đọc trong tuần). 1.1.2. Giáo viên kể chuyện: Nên kể chuyện (không nên đọc lại văn bản) để tăng sức hấp dẫn khi nghe chuyện. Kể 1, 2, 3 lần (vừa kể vừa kết hợp chỉ tay). - Cần sử dụng giọng kể chuyện linh hoạt, tuỳ theo nội dung câu chuyện, lời nói nhân vật. - Phải có kỹ thuật kể chuyện. + Giọng kể: Vui hay buồn, hào hùng hay êm ả, có giọng kể cho cả bài, có giọng kể cho từng đoạn. + Nhịp điệu: Nhanh hay chậm, dồn dập, gấp gáp, hay hiền hoà khoan khoái. + Ngắt giọng tâm lý: Ngắt giọng với chủ ý gây ấn tợng. - Khi nghe giáo viên kể phải coi trọng các thủ pháp mở đầu câu chuyện thêm tình tiết cho văn bản truyện (Nếu mở đầu hay sẽ tạo hứng thú, sự chờ mong và càng kích thích trí tò mò của các em). - Thông qua môn học khác: Học tốt môn Tập đọc cũng là bớc đã vững chắc cho môn Kể chuyện. Đặc biệt là phần luyện nói học sinh mạnh dạn, nói đủ câu chú ý luyện kỹ phần này. 1.2. Biện pháp hớng dẫn tập kể chuyện. 1.2.1. Cần luyện nói: Thực hành tốt phần luyện nói ở phân môn Tập đọc (100% học sinh phải nói theo chủ đề của từng bài học). - Nói trong giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo (Tạo cho học sinh nói đủ ý để ngời khác hiểu). - Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trớc đông ngời. 8 Sáng kiến kinh nghiệm 1.2.2. Xem tranh phỏng đoán nội dung câu chuyện trớc khi nghe kể. - Lắng nghe cô kể - nắm chắc cốt chuyện. - Giáo viên cần phải tạo mọi điều kiện cho học sinh ở trình độ khác nhau đều đợc kể chuyện, nói về truyện về nhà có thể kể lại cho ngời khác nghe - Hớng dẫn học sinh cùng tham gia: ở lớp học sinh lớp 1 cha thể tổ chức hoạt động theo nhóm nên giáo viên cần theo dõi chỉ đạo, học sinh hào hứng tham gia trò chơi. Ví dụ: Kể chuyện tiếp sức (theo đoạn) kể chuyện phân vai, đóng vai, dựng hoạt cảnh. ở mỗi tiết học cần thay đổi hình thức để tạo sự hấp dẫn. - Hớng dẫn học sinh tập kể từng đoạn truyện (truyện ngắn). Khi tập kể - quan trọng nhất là phải dạy học sinh cốt truyện (không bỏ qua tình tiết, chi tiết cơ bản). Vì vậy ta phải bám sát tranh minh hoạ và những câu hỏi gợi ý, nhng có thể viết vắn tắt cốt truyện với tình tiết cơ bản nhất lên bảng lớp (vì lúc này học sinh đã biết đọc). - Khuyến khích để học sinh thích kể truyện, kể tự nhiên, hồn nhiên. - Nắm từng nhân vật để nhập vai nhân vật về giọng kể, cử chỉ, điệu bộ (giọng kể một cách hồn nhiên, sáng tạo, không máy móc rập khuôn từng chữ nh đã nghe). - Luyện kể từng tranh (đoạn). Liên kết các tranh bằng câu huyện ngắn. Tóm lại: Muốn kể câu chuyện một cách tự nhiên ta cần phải rèn cho học sinh biết kể chuyện, nắm cốt truyện, nhập vai nhân vật mạnh dạn sẽ kể lại một cách hấp dẫn. 2. Đề xuất quy trình dạy học. Từ các bớc dạy của quá trình thay sách tôi xin đề xuất quy trình riêng dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu về việc Rèn kỹ năng nghe truyện và biện pháp hớng dẫn tập kể chuyện. Quy trình gồm 5 bớc: 9 Sáng kiến kinh nghiệm B ớc1: Hoạt động cá nhân. - Làm quen với câu chuyện. - Xem kỹ tranh và câu hỏi dới tranh - phỏng đoán nội dung câu chuyện. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học (tranh). - Dự kiến thực hiện bài dạy, địa điểm, các tổ chức. B ớc 2: Hoạt động chuẩn bị tâm thế. - Giáo viên thông báo cách tổ chức, tiến hành bài học, địa điểm học. - ổn định t thế, tâm lý, học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị (có thể xem qua tranh một lần). - Giới thiệu bài. - Thu thập thôngtin xung quanh bài kể chuyện. - Phát hiện nhu cầu hứng thú của học sinh. B ớc 3: Hoạt động nhận thức sáng tạo. - Giáo viên kể lần 1: Học sinh luyện nghe - ghi nhớ. - Kể lần 2, 3: Kể từng đoạn kết hợp giới thiệu hình ảnh trong từng tranh: Thầy trò cùng hợp tác xử lý tình huốnh trong từng tranh. Trò tự giải quyết vấn đề theo hớng của thầy. + Nội dung: Tìm chi tiết, tình huống trong truyện. + Nghệ thuật: Lời kể và giọng điệu nhân vật. + Khái quát chủ đề: cả truyện. + Nhận xét việc cảm thụ câu chuyện. - Rút ra ý nghĩa câu chuyện. B ớc 4: Rèn kỹ năng kể. - Hớng dẫn cho học sinh xử lý tình huống diễn cảm, tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng bằng các hình thức: + Kể từng đoạn (dựa vào tranh) theo yêu cầu cảu giáo viên (cá nhân - nhóm). 10 [...]... học sinh có thể cho học sinh tự đặt tên mới câu chuyện 3 Thiết kế bài dạy theo quy trình đề xuất (thiết kế tóm tắt nội dung chính của tiết dạy) Tên truyện: Sói và Sóc 3 .1 Mục tiêu 3 .1. 1 Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể chuyện Sói và Sóc - Học sinh nhớ và kể lại đợc từng đạon câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dới tranh Sau đó kể phân vai đợc toàn bộ câu chuyện 3 .1. 2 Học sinh nhận ra Sóc... năm học tôi đã ý thức rèn luyện cho học sinh thông qua nhiều biện pháp nh đã nêu trên để từng bớc hoàn thiện cho học sinh Sau đây là kết quả thu đợc sau khi thực hiện Kết quả kiểm tra lớp 1c Tổng số học Kể chuyện hay, hấp dẫn Biết kể đúng nội sinh 26 em Nam: 13 em Nữ: 13 em (Mức bình thờng) 10 em dung truyện 4 em Cha biết kể 0 em C/ kết luận 1 Kết luận chung Môn Kể chuyện là môn học hấp dẫn với học sinh. .. thân học sinh: Cho học sinh suy nghĩ và đặt tên khác cho truyện: VD: Mu trí - Cô giáo nhiệm vụ: + Tập kể để mọi ngời cùng nghe + Xem trớc truyện tuần sau: Dê con nghe lời mẹ 4 Kết quả đạt đợc 13 Sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế đã giảng dạy tôi rút ra một số kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 ở năm thứ nhất vì mới đầu tiếp cận với chơng trình thay sách và. .. sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1, chuyện mở mang thêm tâm hồn các em, giúp các em biết nhìn nhận, phân biệt cái đúng, cái sai do vậy môn học này có tính giáo dục cao đối với trẻ Qua quá trình giảng dạy tuy cha đợc nhiều năm nhng tôi vẫn mạnh dạn xin đa ra một số kinh nghiệm cho việc Rèn kỹ năng nghe - tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 Mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh Vì... => Học sinh trả lời rút ra ý nghĩa câu truyện Bớc 4: Rèn luyện kỹ năng kể Cô: Hớng dẫn học sinh xử lý tình huống diễn cảm, tự nhiên Rèn luyện kỹ năng kể bằng nhiều hình thức Học sinh: Tập kể từng đoạn: Chia mỗi nhóm 4 em, mỗi em kể mộ tranh, liên kết thành câu chuyện + Mỗi cá nhân kể một lần + Kể phân vai lần 1: Vai Sóc Vai Sói Dùng mặt nạ để tăng sự hấp dẫn Cô: Dẫn truyện Kể phân vai lần 2, 3 học. .. nghiệm + Kể cả câu chuyện + Kể theo lời nhân vật + Kể phân vai toàn truyện theo nhân vật Bớc 5: Hoạt động kiểm tra đánh giá - Cho học sinh nhận xét cách kể của cô, của bạn, của mình - Rút kinh nghiệm, có thể tự điều chỉnh cách kể - Kể chuyện nhiều lần ở nhà - chuẩn bị bài kể chuyện sau Chú ý: Bớc 4 - Tự lựa chọn kỹ năng kể phù hợp với hứng thú của các em Bớc 5 - Căn cứ vào khả năng t duy của học sinh có... ngoan - thông minh) - Đồ dùng (nêu ở phần 3.2) - Tổ chức kể chuyện tại lớp học - Giáo viên kể cả lớp ghi nhớ - sau đó kểtừng đoạn và kể phân vai Xếp bàn ghế hình chữ U, chia nhóm 4 học sinh Bớc 2: Hoạt động chuẩn bị tâm thế - Giáo viên cho học sinh ổn định t thế ngồi (theo dự kiến) - Học sinh: Tự kiểm tra bài đã chuẩn bị (xem lại 1 lần tranh và câu hỏi) - Giới thiệu bài: Một lần Sóc bị rơi trúng ngời... chúng ta hãy theo dõi câu chuyện để tìm câu trả lời - Phát hiện nhu cầu hứng thú của học sinh (bằng câu hỏi) (?) Các em có thích nghe câu chuyện này không? Vì sao? (?) Sau khi nghe truyện, em có thể kể lại cho mọi ngời cùng nghe không? (?) Các em đã đợc nghe kể câu chuyện này cha? Bớc 3: Hoạt động nhận thức sáng tạo Cô: Kể lần 1: Nghe kể - ghi nhớ nội dung Kể lần 2, 3 (vừa kể vừa chỉ tranh) -> có thể... 2, 3 học sinh tự dẫn truyện Học sinh: nhận xét lời kể của bạn Cô: Bao quát chung: Củng cố kỹ năng kể của học sinh Bớc 5: Hoạt động tự kiểm tra đánh giá - Cho học sinh nhận xét các kể của mình (?) Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Tự so sánh cách kể của mình với cô, với bạn để điều chỉnh cách kể của mình (chú ý để luyện giọng nhân vật) Cô: Kết thúc truyện để rút ra bài học: Chúng ta cần học tập bạn... minh đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm 3.2 Đồng dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Mặt nạ Sói và Sóc 3.3 Quy trình dạy kể chuyện Bớc 1: Hoạt động cá nhân (chuẩn bị trớc khi đến lớp kể cả cô và trò) - Xem trớc nội dung truyện (giáo viên - chú ý giọng kể) - Học sinh: Xem tranh và câu hỏi dới tranh: Phỏng đoán nội dung từng tranh và truyện) 11 Sáng kiến kinh nghiệm - Nhận xét chia 2 phe rõ ràng . pháp và đề xuất quy trình dạy học rèn kỹ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 1. Cơ sở lý thuyết cần chuẩn bị cho tiết kể chuyện. 1. 1. Rèn kỹ năng nghe chuyện: (để rèn kỹ năng nghe và. chất lợng học tập môn Kể chuyện cho học sinh đặc biệt là việc rèn luyện kỹ năng nghe nói cụ thể là rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh. B/ nội dung i- cơ sở lý luận. 1. Cơ sở. Sói và Sóc 3 .1. Mục tiêu. 3 .1. 1. Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể chuyện Sói và Sóc . - Học sinh nhớ và kể lại đợc từng đạon câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dới tranh. Sau đó kể