1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh lớp 3

82 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 677,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài 1.1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nghe, viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La .23 1.2.2 Kết khảo sát 24 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE - VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 38 2.1 Tạo hứng thú cho học sinh 38 2.2 Củng cố quy tắc tả cho học sinh 39 2.3 Luyện phát âm 40 2.4 Giúp học sinh hiểu nghĩa từ 41 2.5 Giúp học sinh ghi nhớ luật tả .42 2.6 Tạo cho học sinh có nhiều hội giao tiếp tiếng Việt 44 2.7 Rèn kĩ tả cho học sinh qua tập tả 44 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Những vấn đề chung .48 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 48 3.1.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thể nghiệm 48 3.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá thể nghiệm 48 3.1.4 Phương pháp thể nghiệm 49 3.2 Thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm 49 3.2.1 Mô tả thiết kế thể nghiệm 49 3.2.2 Kết thể nghiệm 50 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 2.1 Đối với giáo viên 60 2.2 Đối với học sinh .60 2.3 Đối với phụ huynh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết khảo giáo viên hình thức dạy học Chính tả chủ yếu 25 Bảng 1.2: Tổng hợp phương pháp dạy học Chính tả chủ yếu giáo viên 26 Bảng 1.3: Thầy, cô thường rèn kĩ tả cho học sinh thời gian nào? 26 Bảng 1.4: Thầy, thấy q trình học tập, học sinh thường hay mắc lỗi nào? 27 Bảng 1.5: Tổng hợp ý kiến học sinh hứng thú học Chính tả .28 Bảng 1.6: Theo em học tả khó hay dễ? .28 Bảng 1.7: Theo em để nắm vững kiến thức tả nên học phù hợp? 29 Bảng 1.8: Trong học Chính tả em có tích cực phát biểu xây dựng khơng? 29 Bảng 1.9: Trong tiết học Chính tả em thường gặp khó khăn phần nào? .30 Bảng 1.10: Lỗi tả học sinh 31 Bảng 1.11: Đánh giá kết kiểm tra tả .34 Bảng 3.1: Tổng hợp kết khảo sát số lỗi hai lớp TN ĐC qua kiểm tra tả 51 Bảng 3.2: Tổng hợp kết xếp loại khảo sát hai lớp TN ĐC số lỗi tả học sinh 51 Bảng 3.3: Bảng số liệu tổng hợp kết xếp loại khảo sát hai lớp TN ĐC qua thể nghiệm tả nghe - viết 52 Bảng 3.4 Tổng hợp kết phiếu tập thể nghiệm điền phụ âm đầu vào chỗ chấm 53 Bảng 3.5: Tổng hợp kết tập thể nghiệm điền phận vào chỗ chấm .55 Bảng 3.6: Tổng hợp kết tập thể nghiệm điền dấu vào từ cho chúng có nghĩa tiếng Việt .55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt mơn quan trọng chương trình Giáo dục tiểu học Đây môn học cung cấp cho học sinh kiến thức chung tiếng Việt, hình thành cho em vốn tiếng Việt, kỹ tiếng Việt để em học tập tư Chính thế, việc dạy học tiếng Việt trường tiểu học cần phải trọng Chương trình Tiếng Việt tiểu học trọng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết thông qua phân môn tiếng Việt như: Học vần, Tập viết, Luyện từ câu, Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện Qua góp phần hình thành lịng u mến tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt Do đó, dạy học tiếng Việt nhằm hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ thao tác tư Dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, tình cảm cách xác biểu cảm 1.2 Trong trường tiểu học, phân mơn Chính tả mơn học cụ thể hóa mục tiêu mơn Tiếng Việt Phân mơn Chính tả có vị trí quan trọng (trước hết mơn học có tính chất cơng cụ) nhằm hình thành học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt, đặc biệt ý tới kĩ nghe - viết (có kết hợp với kĩ nghe kĩ viết) Học sinh có viết đúng, viết nhanh có phương tiện để học mơn học khác dễ dàng Chính tả cung cấp cho HS số kiến thức chữ viết như: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc tả Từ góp phần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, so sánh, khái quát hoá Mặt khác phân mơn Chính tả cịn có nhiệm vụ cung cấp kiến thức quy tắc tả đồng thời rèn luyện cho HS kĩ viết đúng, viết rõ, viết nhanh, viết đẹp Qua học Chính tả HS có hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội, người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi, em bồi dưỡng lịng yêu đẹp, thiện, lòng trung thực, lẽ phải cơng xã hội Chính tả cịn bồi dưỡng cho HS số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: cẩn thận, xác, óc thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm 1.3 Tuy nhiên, việc dạy học sinh nghe viết tả việc làm vơ khó khăn, địi hỏi kết hợp vận dụng linh hoạt sáng tạo nhiều yếu tố, nhiều biện pháp, phương pháp hình thức dạy học Để khắc phục tình trạng học sinh viết sai lỗi tả Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La, nhiều giáo viên cố gắng sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức dạy tả nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển hồn thiện kĩ viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực theo hướng “giữ gìn sáng tiếng Việt” 1.4 Chữ viết người Việt chữ viết ghi lại theo phát âm Việc viết phải dựa đọc đúng, đọc sở viết Tuy nhiên với tình hình thực tế địa phương, nơi có nhiều người dân vùng miền khác đến làm ăn, sinh sống, đặc biệt số lượng dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao nên tượng không đồng phát âm phổ biến Chính mà số HS mắc lỗi tả nhiều Thuận Châu huyện miền núi có nhiều dân tộc chung sống như: Thái, Mường, H’Mông, Khơ mú, Kinh, Sinh Mun, Kháng,… trình sinh hoạt hàng ngày tập quán sinh sống riêng dân tộc phần ảnh hưởng đến khả giao tiếp tiếng Việt hoạt động học tập HS Học sinh Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La, HS dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn nghe viết tiếng Việt Khi viết em thường hay nhầm lẫn phụ âm đầu, phần vần, dấu thanh, nguyên nhân xuất phát từ việc “nghe khơng hiểu” dẫn đến việc viết sai theo Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La” làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn đưa số biện pháp nhằm nâng cao lực nghe - viết tả cho HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học nói chung Lịch sử nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng, đề cập đến phương dạy học phân mơn Chính tả Trong đề tài này, chúng tơi quan tâm tới số cơng trình sau: Chun đề Dạy học tả Tiểu học Hồng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo phân tích sở lý luận thực tiễn dạy học tả tiểu học, đồng thời đưa số nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học tả nhằm nâng cao chất lượng dạy học tả nói riêng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung Ngồi tác giả cịn đề số quy tắc tả tiếng Việt giúp người đọc biết viết đúng, thành thạo âm tiết, từ hình thành kỹ tả tiếng Việt Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh cung cấp số vấn đề chung phương pháp nguyên tắc đặc trưng việc dạy học tiếng Việt, cụ thể với phân mơn Chính tả, tác giả đưa ba phương pháp đặc trưng phân môn trực quan, so sánh - đối chiếu giải thích, đồng thời cung cấp kiến thức nội dung phân mơn, phân bố chương trình q trình lên lớp tiết Chính tả Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) nhấn mạnh mục tiêu dạy học mơn Chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số, số hạn chế dạy phân mơn Chính tả vùng dân tộc nguyên nhân dẫn đến học sinh dân tộc thiểu số hay mắc lỗi tả Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Dạy học lớp theo chương trình tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát giáo viên tiểu học) đề cập đến hình thức tả nghe - viết, nhớ lại để viết tả, âm, vần, điệu Nội dung luyện tập: viết hoa tên người địa danh nước ngồi, tập phát hiện, sửa lỗi tả phương ngữ Mức độ cần đạt: 60 chữ/15 phút, tả, trình bày tả quy định, thành thạo Giáo trình Tiếng Việt thực hành Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Nhà xuất Giáo dục, tháng 4/2003 Nội dung sách gồm hai phần biên soạn đan xen vào theo chương Bao gồm: Giản yếu lí thuyết tiếng Việt, mục tiêu nhiệm vụ tiếng Việt thực hành, xác định ngôn ngữ, nội dung cần diễn đạt loại văn khác Hệ thống tập thực hành, để củng cố, phát triển thêm khả học tập tiếng Việt, sử dụng tả hành văn Chuyên đề Đổi phương pháp dạy học tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) giúp bạn đọc nắm đổi nội dung phương pháp dạy học phân mơn Chính tả theo chương trình SGK Nắm chất phương pháp dạy học tả theo hướng tích cực hóa hoạt động HS Vận dụng sáng tạo, linh hoạt hiểu biết có vào thiết kế, kế hoạch học để dạy tả theo hướng phát huy tính tích cực HS Thực hành kế hoạch để học đạt hiệu quả, thể nắm vững kiến thức thu nhận Nhằm chủ động, sáng tạo, có ý thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy Cuốn sách Vui học tiếng Việt Trần Mạnh Hưởng nhấn mạnh kiến thức tiếng Việt giúp HS luyện tập thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết, em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết dân tộc Những cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhiều phương diện khác tập trung nhấn mạnh tới hình thức phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học có dạy học Chính tả Đây tiền đề lí luận vơ quan trọng để chúng tơi thực đề tài “Rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng dạy học tả nhằm tìm biện pháp hữu hiệu khắc phục, giải khó khăn dạy học tả theo hướng đổi trọng phát huy lực người học Từ nhằm góp phần nâng cao lực nghe - viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La nói riêng hiệu dạy học mơn Tiếng Việt nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: sở tổng hợp tư liệu lí thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho việc đề xuất định hướng đề tài - Nghiên cứu thực trạng: + Khảo sát, thống kê phân loại lỗi tả mà học sinh thường gặp, nguyên nhân mắc lỗi học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La + Đề xuất số biện pháp rèn kỹ nghe - viết tả cho học sinh lớp + Tiến hành thiết kế giáo án dạy thể nghiệm + Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết bước đầu thể nghiệm rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La Cụ thể: + Khảo sát 02 giáo viên dạy Chính tả lớp + Khảo sát hai lớp tổng số 44 HS, lớp đối chứng lớp 3A3: 22 HS; lớp thể nghiệm lớp 3A1: 22 HS Phạm vi nghiên cứu * Giới hạn đối tượng khách thể nghiên cứu: thời gian điều kiện có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sở sở lí luận việc dạy học tả - Xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng dạy học tả - Đề xuất biện pháp rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp - Thiết kế thể nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài * Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu Sơn La Giả thiết khoa học Trong trường tiểu học, phân mơn Chính tả có vị trí vơ quan trọng, nhiên việc dạy tả cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Chúng tơi giả định biện pháp đề tài thực thành cơng góp phần vào giải khó khăn đó, đồng thời góp phần vào việc thực mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đề ra, chúng tơi xây dựng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp để xử lý tư liệu liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp thu thập thông tin - So sánh, đối chiếu lí luận với thực tiễn, rút kết luận đề xuất 7.3 Phương pháp toán học Chúng sử dụng phương pháp để so sánh, thống kê, xử lí số liệu mà chúng tơi khảo sát Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Chương 3: Thể nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài 1.1.1.1 Chính tả gì? Chính tả phép viết đúng, lối viết hợp với chuẩn, hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngồi Chính tả quy ước xã hội ngôn ngữ nhằm làm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Sự quy ước có tính chất xã hội tả khơng cho phép vận dụng quy tắc tả cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân [7; tr 82] Chuẩn tả bao gồm chuẩn chữ viết âm (phụ âm, nguyên âm, bán âm) thanh, chuẩn viết tên riêng (viết hoa), chuẩn viết phiên âm từ thuật ngữ vay mượn Hiện nay, chuẩn viết âm tiếng Việt xác định theo hệ thống ngữ âm chữ viết Chuẩn viết hoa chưa thật thống nhất, xu hướng chấp nhận viết hoa chữ đầu âm tiết thuộc từ tên riêng (Việt Nam, Hồ Xuân Hương, ) Nếu tên riêng cụm từ thể hay danh từ chung danh từ riêng viết hoa chữ đầu thuộc âm tiết đầu thuộc âm tiết đầu danh từ chung, danh từ tiếng viết hoa theo quy định (Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Tây Bắc, ) Chuẩn viết âm từ vay mượn (tiếng nước ngoài) phức tạp hơn: tồn hai cách viết phiên âm, phiên âm âm tiết hóa (có gạch nối âm tiết từ như: Lê - nin, Pa - ri ) phiên âm từ hóa (viết liền âm tiết, tôn trọng âm chữ theo hệ La tinh Pari, Canada, Victor Hugo ) [4; tr 136] 1.1.1.2 Chính tả nghe - viết Chính tả nghe - viết kiểu thể đặc trưng phân môn tả Kiểu yêu cầu HS nghe từ, cụm từ, câu GV đọc, vừa nghe vừa tái hình thức chữ viết từ, cụm tự, câu Hay nói cách khác, học sinh phải có lực chuyển ngơn ngữ âm thành ngơn ngữ viết Yêu cầu đặt học sinh phải viết đủ số âm tiết nghe, viết nhanh theo tốc độ quy định lớp, nghĩa học sinh lúc phải phối hợp nghe để nhớ, viết [7; tr 202] PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU SOẠN GIÁO ÁN: CHÍNH TẢ LỚP Tiết Bài tả nghe - viết: Chiếc áo len I Mục tiêu a Kiến thức - Nghe - viết xác đoạn “chiếc áo len” (gồm 63 chữ) - Giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn (dấu hỏi, dấu ngã) b Kĩ - Rèn cho học sinh viết từ khó : cuộn trịn, ấm áp, xin lỗi, xấu hổ - Rèn cho học sinh điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ cho SGK c Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tự giác đồng thời qua học giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, băng giấy có nội dung tập 2, bảng phụ kẻ chữ chuẩn bị cho tập - Học sinh: Vở tập, SGK, viết, bút, bảng con, phấn, III Hoạt động dạy - học Thời gian 1-2 phút Hoạt động giáo viên Khởi động Giáo viên yêu cầu lớp hát 3-4 phút Hoạt động học sinh - Học sinh hát Kiểm tra cũ - Giáo viên yêu cầu học sinh lên - Học sinh lên bảng viết từ bảng viết từ: gắng học, nặn bột, nặng nhọc - Yêu cầu học sinh lớp viết vào - Học sinh lớp viết vào bảng từ bảng - Giáo viên gọi 2- học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét viết - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe 22-24 phút 3.Dạy (2 phút) a Giới thiệu bài: - Trong tiết học ngày hôm trước cô - Học sinh lắng nghe dạy em cách phân biệt chữ s/x tìm tiếng ghép với tiếng có chứa chữ s/x Ở học Chính tả ngày hơm hướng dẫn em cách viết phụ âm đầu ch/tr dễ lẫn qua “chiếc áo len” - Các em mở ghi - Học sinh ghi vào b Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học (20-22 phút) sinh nghe - viết (Bài tập 1)  Mục tiêu: Giúp học sinh nghe viết tả vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: + Giáo viên đọc mẫu đoạn văn viết - Học sinh lắng nghe tả lần + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn văn lại đoạn văn + Giáo viên hỏi: Vì Lan ân hận - Học sinh trả lời: Lan ân hận muốn xin lỗi mẹ anh ? làm cho mẹ lo lắng buồn, làm cho anh phải nhường phần cho Lan muốn xin lỗi mẹ anh + Giáo viên cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét câu trả lời + Giáo viên hỏi: Đoạn văn gồm có - Học sinh trả lời: Đoạn văn câu ? gồm có câu + Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét + Giáo viên hỏi: Những chữ - Học sinh trả lời: Các chữ đâu đoạn văn cần viết hoa ? đoạn, đầu câu, tên riêng mình, chữ sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét + Lời Lan muốn nói với mẹ đặt - Học sinh trả lời:Đượcđặt dấu ? sau dấu ? dấu ngoặc kép sau + Cho học sinh nhận xét dấu hai chấm + Giáo viên hướng dẫn yêu cầu - Học sinh nhận xét học sinh viết từ: Nằm, cuộn trịn, - Học sinh viết vào bảng chăn bơng, xin lỗi vào bảng + Mời học sinh lên bảng viết từ - HS lên bảng viết + Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Cho học sinh chép vào + Giáo viên đọc câu bài, - Học sinh lắng nghe viết câu đọc từ – lần cho HS vào viết + Giáo viên theo dõi em viết, uốn nắn hướng dẫn em viết chưa - Giáo viên chấm chữa + Giáo viên yêu cầu học sinh tự chữa - Học sinh tự chữa lỗi lỗi bút chì + Giáo viên chọn từ - 10 + Giáo viên nhận xét viết học sinh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập  Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt tập vào tập - Bài tập 2: + Cho học sinh nêu yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề bài + Giáo viên chia lớp thành nhóm - Các nhóm làm nhóm nhận băng giấy có chứa từ: Cuộn ịn, ân thật, chậm ễ + Giáo viên cho đại diện nhóm - Các nhóm lên báo cáo kết dán giấy lên bảng đọc kết nhóm + Giáo viên cho nhóm nhận xét - Học sinh nhận xét làm + Giáo viên nhận xét kết luận lại: Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ + Giáo viên yêu cầu học sinh chép - Học sinh chép tập vào vào tập - Bài tập 3: + Giáo viên mở bảng phụ viết sẵn - Học sinh quan sát treo lên bảng + Giáo viên mời học sinh đọc yêu - Học sinh đọc cầu đề + Giáo viên làm mẫu câu - Học sinh lắng nghe quan sát + Giáo viên yêu cầu học sinh lên - Học sinh lên bảng làm bảng làm + Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh làm vào lớp làm vào tập tập + Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét kết luận: - Học sinh lắng nghe Số thứ tự Chữ g gh gi h i Tên chữ giê giê hát giê i hát i k kh l m ca ca hát e-lờ em-mờ + Yêu cầu học sinh chép vào Củng cố dặn dị - Cơ em vừa học gì? (3-5 phút) - Qua tiết học em học - Học sinh chép vào gì? - Về nhà em đọc tập viết lại - Học sinh trả lời từ khó - Giáo viên nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Loại hình đào tạo giáo viên: Chất lượng giảng dạy: Giỏi Khá Trung bình Thầy (cô) đánh dấu X vào đáp án (từ câu đến câu 4) mà thầy (cô) cho 1.Thầy (cơ) thường sử dụng hình thức dạy chủ yếu học Chính tả? STT Tiêu chí lựa chọn Thầy đọc, trị ghi chép Đàm thoại giải vấn đề Học sinh tự nghiên Mức độ Rất thường Thường xuyên xuyên Không thường Không sử xuyên dụng cứu kết luận Khi dạy Chính tả cho HS tiểu học, thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp chủ yếu? STT Tiêu chí lựa chọn Rất thường xuyên Phương pháp giao tiếp Phương pháp phân tích ngơn ngữ Phương pháp thực hành luyện tập Phương pháp trực Mức độ thường Không xuyên thường xuyên quan Thầy (cơ) thường cho HS rèn tả cách sau đây? Khơng sử dụng STT Tiêu chí lựa chọn Đồng ý Mức độ Không đồng Rất đồng ý ý Trong Chính tả Luyện tập nhà Trong học Rất không đồng ý học khác Câu Trong trình giảng dạy, thầy (cô) thấy học sinh sai chủ yếu lỗi nào? STT Lỗi sai Mức độ Rất nhiều Nhiều Rất Khơng có Phụ âm đầu Âm Âm cuối Viết hoa tự Sai dấu Theo thầy (cô) làm để em viết tả cách thành thạo? Thầy (cô) cho biết khó khăn q trình dạy tả nghe viết cho HS? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Họ tên: Dân tộc Lớp: Trường: Độ tuổi: Đánh dấu X vào ô trống em cho Câu Em có thích học mơn Chính tả khơng ? STT Tiêu chí đánh giá Đồng ý Rất thích Thích Khơng thích Câu Theo em học tả khó hay dễ? STT Tiêu chí đánh giá Rất khó Khó Dễ Rất dễ Đồng ý Câu Theo em để nắm vững kiến thức tả nên học phù hợp? STT Tiêu chí đánh giá Rất đồng ý Mức độ Đồng ý Rất không Không đồng đồng ý ý Chỉ cần học kiến thức GV dạy lớp Học lớp kết hợp việc làm tập thêm nhà Câu Trong học Chính tả em có tích cực phát biểu xây dựng không? STT Tiêu chí lựa chọn Rất đồng ý Mức độ Rất không Đồng ý đồng ý Không đồng ý Không phát biểu Ít phát biểu Có phát biểu Phát biểu nhiều Câu Trong tiết học Chính tả em thường gặp khó khăn phần nào? STT Tiêu chí lựa chọn Rất đồng ý Đồng ý Mức độ Rất không đồng ý Không đồng ý Phần hướng dẫn viết tả Phần đọc, viết tả Phần làm tập PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Bài: Chính tả nghe – viết Chiếc áo len Nằm cuộn trịn chăn bơng ấm áp, Lan ân hận Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ anh, lại xấu hổ vờ ngủ Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: “Con khơng thích áo Mẹ để tiền mua áo ấm cho hai anh em.” (Theo Từ Nguyên Thạch) PHỤ LỤC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Dành cho học sinh) Họ tên: Dân tộc: Trường: Độ tuổi: Bài tập Điền phụ âm vào chỗ trống Câu 1: Điền tr hay ch 1.Chì iết .ống rỗng trông ừng .ai Chức ách ăn trở Chính ực e trở trớ 10 ói chang Câu 2: Điền d hay r hoăc gi Giục ã Dạng ỡ Run ẩy Dìu Dềnh .àng Rườm Dí ỏm èm pha Rộn ã 10 ành dụm Câu 3: Điền l hay n Não ề ao xao Việt am ão nùng Lo .ắng .ộp bộp Náo ức ênh đênh Lạnh ùng 10 ộn xộn áo cáo Câu 4: Điền s x Suồng ã trí Sản uất .ống sót Sắp ếp sót Xơ át .ả láng Sửng .ốt 10 ắc sảo Câu 5: Điền b v Bảo .ệ Bênh ực Buôn .án Biền .biệt Bệnh .iện Bê ối Bài tập Điền phận vần vào chỗ trống Câu 1: Điền vần ươu iêu Con h (ươu iêu) Cái t (ườu iều) Cái b (ướu iếu) B điện (ưu iu) Cái r (ừu ìu) Con c (ừu ìu) Câu 2: Điền vần ưu iu Bài tập Điền dấu vào từ sau cho chúng có nghĩa tiếng Việt Câu 1: Điền (~) sắc (′) Mơ rau Bác si Hộp sưa Bẫy thu Bưa cơm Giơi thiệu Câu 2: Điền ( ̓ ) (~) Quả ôi Cơn bao Suy nghi Hiệu trương Thưa ruộng Lầm lơ Câu 3: Điền ( ̓ ) (.) Năng nhọc Điên tư Nhắc nhơ Gao nếp Tàu thuy Hương thu Câu 4: Điền ( ̀) ( ̓ ) Hoa đông Heo lánh Vui ve 5.Quả ca Chúc mưng Tre PHỤ LỤC ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Điền phụ âm Câu 1: Điền tr hay ch - Các câu điền với ch: 1, 2, - Các câu điền với tr: 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10 Câu 2: Điền d hay r hay gi - Các câu điền với d: 3, 4, - Các câu điền với r: 2, 5, - Các câu điền với gi: 1, 6, 9, 10 Câu 3: Điền l n - Các câu điền với l: 1, 3, 5, 6, 8, 10 - Các câu điền với n: 1, 2, 4, 7, Câu 4: Điền p b - Các câu điền với p:1, 2, - Các câu điền với b: 3, 5, Câu 5: Điền s x - Các câu điền với s: 1, 5, 7, - Các câu điền với x: 2, 3, 4, 6, 9, 10 Câu 6: Điền b v - Các câu điền với b: 2, 5, - Các câu điền với v: 1, 3, Câu 7: Điền p t - Các câu điền với p: 1, 3, 4, - Các câu điền với t: 2, Câu 8: Điền c ch - Các câu điền với c: 2, 4, - Các câu điền với ch: 1, 3, Câu 9: Điền l đ - Các câu điền với l: 1, 5, 6, - Các câu điền với đ: 2, 3, 4, 7, 8, 10 Câu 10: Điền c k - Các câu điền với c: 2, 4, 6, 7, - Các câu điền với k: 1, 3, 5, 9, 10 Bài tập Điền phần vần vào chỗ trống Câu 1: Điền vần ưu iu ưu ìu ừu Câu 2: Điền vần ươu iêu ươu iều ướu Bài tập Điền dấu vào từ Câu 1: Điền (~) (′) - Các câu điền với dấu ngã: 2, 3, - Các câu điền với sắc: 1, 5, Câu 2: Điền ( ̓ ) (~) - Các câu điền với hỏi: 1, 3, - Các câu điền với ngã: 2, 4, Câu 3: Điền ( ̓ ) (.) - Các câu điền vói hỏi là: 2, 3, 4,6 - Các câu điền với nặng là: 1, Câu 4: Điền ( ̀ ) ( ̓ ) - Các câu điền với hỏi gồm: 1, 2, 4, - Các câu điền với huyền gồm: 3, ... pháp để rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh sau: 2.1 Tạo hứng thú cho học sinh Tạo hứng thú cho học sinh có nghĩa giúp học sinh hiểu tầm quan trọng tả, học sinh hứng thú học ln có nhu cầu học Như... thông 2.7 Rèn kĩ tả cho học sinh qua tập tả Bài tập tả hệ thống tập mà thơng qua tiết tả để rèn cho học sinh kĩ dùng từ, cung cấp cho học sinh quy tắc tả định Ở trường tiểu học hệ thống tập tả phong... dạy học Chính tả Phân mơn Chính tả dạy cho trẻ biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học môn khác để sử dụng giao tiếp ngày Qua học Chính tả, học sinh nắm quy tắc tả, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả,

Ngày đăng: 14/10/2020, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục Hà Nội
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Dạy học lớp 3 theo chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lớp 3theo chương trình tiểu học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo dự án phát triển giáo viên tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Trần Thị Thanh Hồng (2015), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học của sinh viên nghành Giáo dục Tiểu học ở trường Đại học Tây Bắc (Đề tài) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cảm thụvăn học của sinh viên nghành Giáo dục Tiểu học ở trường Đại học Tây
Tác giả: Trần Thị Thanh Hồng
Năm: 2015
4. Đặng Thị Lanh (chủ biên) (1996), Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Đặng Thị Lanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
5. Đào Ngọc (chủ biên) (1998), Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt
Tác giả: Đào Ngọc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
6. Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi chính tả cho học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa lỗi chính tả cho học sinh
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
7. Lê Phương Nga (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học I, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học I
Tác giả: Lê Phương Nga (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2011
8. Lê Phương Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Đại họcsư phạm
Năm: 2011
10. Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình SGK mới, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học theochương trình SGK mới
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
11. Đinh Thị Oanh (chủ biên) (2006), Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học - Tài liệu đào tạo GV, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ởTiểu học - Tài liệu đào tạo GV
Tác giả: Đinh Thị Oanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
12. Nguyễn Kim Thản (1984), Từ điển chính tả thông dụng, NXB Đại học và THCN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chính tả thông dụng
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Đại học và THCN HàNội
Năm: 1984
13. Bùi Minh Toán (chủ biên) (1996), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Hoàng Văn Thung (2006), Bồi dưỡng và nâng cao tiếng Việt tiểu học lớp 3, 4 (tập 1 và 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và nâng cao tiếng Việt tiểu học lớp 3, 4
Tác giả: Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Hoàng Văn Thung (2003), Dạy học chính tả ở tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chính tả ở tiểu học
Tác giả: Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
16. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), SGK Tiếng Việt 3 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 3
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2007
17. Nguyễn Trí (2007), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007
18. Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1998), Tâm lí học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Trần Trọng Thủy (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
9. Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w