Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
15,8 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU I- Lý do chọn đề tài: Ngày nay, đối với học sinh bậc trung học cơ sở (THCS), tiếng Anh đã trở nên phổ biến và thầy cô giáo cũng đã cung cấp cho học sinh một lượng lớn kiến thức mới, biết được các phương pháp học, các thủ thuật, các kỹ năng trong học tập. Để các em đạt được các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, giáo viên phải liên tục đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình mới hiện nay. Trong nhiều năm học qua, giá o viên dạy Tiếng An h THCS thự c hiện theo phân phối chương trình do Bộ Giáo dục – Đào tạo phát hành, giáo viên dạy cho học sinh mỗi kỹ năng (nghe, nói, đọc và viết) trong từng tiết học riêng biệt. Thế nhưng kể từ năm học 2008-2009 đến nay, tất cả giáo viên giảng dạy Tiếng Anh phải soạn giáo án th eo phân phối chương trình do tổ chuyên môn, Hội đồn g b ộ môn thảo luận và đề xuất lãnh đạo cấp có thẩm quyền ngành giáo dục phê duy ệt và đưa vào thực hiện thống nhấ t cho tất cả giáo viên dạy tiếng Anh trong toàn trường, toàn cụm sinh hoạt Hội đồng bộ môn. Theo Phân phối chương trình mới này, giáo viên giảng dạy ở khối lớp 8, 9 phải dạy cả hai kỹ năng trên cùng một tiết dạy, chẳng hạn như cả hai kỹ năng nói và nghe, đọc và nghe, nghe và viết trong một tiết dạy chỉ có trọn vẹn 45 phút. Điều này đã tạo nên sự quá tải về nội dung bài học lẫn các hoạt động của thầy và trò trong mỗi tiết học. Sự quá tải này dẫn đến tình trạng giáo viên đứng lớp không thực hiện tiết dạy theo đúng thời gian qui định của một tiết học (thường bị cháy giáo án). Để giả i quyết tình trạng này, giáo viên thường đối phó bằng cách đốt cháy giai đoạn: dạy lướt hoặc chỉ hướng dẫn học sinh cách thực hiện rồi cho học sinh về nhà thực hành. Những cách làm trên dẫn đến hậu quả là học sinh không nắm được đầy đủ kiến thức,nhất là học sinh yếu, kém không có cơ hội rèn luyện kỹ năng, giáo viên không phát hiện được những hạn chế, những lỗi sai sót mà h ọc sinh vướng phải để kịp thời chỉnh sửa cho học sinh. Là giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THCS, tôi thường xuyên tự hỏi là phải làm gì và làm như thế nào để học sinh lớp mình dạy tiếp thu được trọn vẹn các kiến thức trọn g tâm và có cơ hội rèn luyện đủ cả hai kỹ năng trong một tiết học. Đó chính là vấn đề đặt ra cho bản thân, cũng như Tra ng 1 những giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở trừờng THCS, đặ c biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tiếng Anh lớp 8. II- Mục đích nghiên cứu đề tài: Là giáo viên giảng dạy bộ môn Tiến g Anh ở trư ờn g THCS th ị trấn Tri Tôn, trường được đặt ở vùng khó khăn có đông học sinh dân tộc Khơme tham gia học tập, nên chất lượng giảng không đạt được hiệu quả cao như các trường ở địa bàn thuận lợi khác. Muốn nâng cao chất lượng tiết dạy môn tiếng Anh nói riêng và nâng cao chấ t lượng giáo dục nói chung nên những vấn đề nêu trên đã đặt ra cho tôi là làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn: nâng tỉ lệ học sinh khá giỏi và hạn chế học sinh yếu kém. Và điều đó chính là lý do mà tôi không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, đúc kết kinh n giệm nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu để vận dụng vào thực tế giảng dạy, nhằm mang lại hiệu quả ca o nhất trong việc giảng dạy cả hai kỹ năng Nghe và Nói tiếng Anh trong một tiết lên lớp. III- Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 1. Khách thể nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Anh rất phong phú, đa dạng. Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu về phương pháp giảng dạy hai kỹ năng Nghe và Nói tiếng Anh. Do điều kiện không cho phép nên tôi chỉ tiến hành thực nghiệm với học sinh ở khối 8 của trường THCS thị trấn Tri Tôn. Đơn vị bài h ọc mà tôi chọn để kiểm nghiệm kết quả là: Unit 3, 4, 5, 11, 12- Enghlish 8. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “Các giải pháp dạy cả hai kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh trong cùng một tiết dạy ở lớp 8” nhằm nâng cao hiệu quả của tiết dạy và chất lượng của bộ môn tiếng Anh ngày càng cao hơn, nâng dần tỷ lệ học sinh khá gi ỏi, giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém. 4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp được sử dụng trong để tài này là: - Phương pháp tra cứu tài liệu. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. Tra ng 2 - Phương pháp tổng hợp các kinh nghiệm thu được. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HAI KỸ NĂNG NGHE-NÓI TIẾNG ANH Ở BẬC THCS I- Tiến trình giảng dạy hai kỹ năng nghe và nói tiếng Anh. Kỹ năng Nghe và Nói là hai tron g bốn kỹ năng mà người học tiếng Anh cần phải rèn luyện. Do đó, khi tiến hành dạy kỹ năng nghe hoặc nói, giáo viên cần phải thực hiện đảm bảo tiến trình theo ba bước cơ bản là Pre-stage, while-stage và post-stage (production) 1. Tiến trình giảng dạy kỹ năng nói. 1.1. Pre-speaking: - Giới thiệu từ vựng (nếu có), bài/câu nói mẫu. - Yêu cầu học sinh đọc hiểu nhằm nắm bắt những thông tin về nội dung bài nói. - Giáo viên đưa ra những câu hỏi gợi ý để học sinh rút ra cách sử dụng từ và cấu trúc câu. - Giáo viên đưa ra yêu cầu bài nói. Ở bước này giáo viên điều khiển toàn bộ các hoạt động của học sinh. 1.2. While-speaking: - Học sinh dựa vào tình huống gợi ý để luyện nói theo nội dung yêu cầu. - Học sinh luyện nói theo cá nhân/ cặp/ nhóm dưới sự kiểm soát và hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên giảm dần sự điều khiển của mình đối với học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại bài thực hành nói. 1.3. Post-speaking: Học sinh liên hệ thực tế để nói về bản thân, bạn bè, ngư ời thân trong gia đình hoặ c về quê hương, đất nước, địa phương nơi ở hay về một chủ đề tương tự với bài thực hành ở phần while. Ở phần này, giáo viên để học sinh hoạt độn g nói tự do, học sinh có thể tự trình bày theo khả năng của mình. Giáo viên hạn chế sự xen vào để sửa lỗi ch o học sinh điều đo sẽ làm làm cho các em mất hứng, thiếu tự tin nói. Có như thế dần dần sẽ tạo được kỹ năng nói cho các em. 2. Tiến trình giảng dạy kỹ năng nghe. 2.1. Pre- listening: Tra ng 3 - Giới thiệu nội dung chính hay tình huống về những thông tin mà học sinh sắp sửa nghe. - Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi đoán về nội dung sắp nghe; - Giáo viên đưa ra các yêu cầu về bài nghe. 2.2. While-listenning: - Giáo viên cung cấp cho học sinh các câu hỏi hướng dẫn, yêu cầu mục đích khi nghe; - Hướng dẫn học sinh phương pháp hay kỹ năng nắm bắt thông tin. Ví dụ: Lần thứ nhất: nghe để nắm ý chính của bài khóa, có thể trả l ời các câu hỏi đại ý; Lần th ứ hai: nghe ch i tiết nội du ng bài khóa; Lần thứ ba : kiểm tra lại kết quả, điều chỉnh đá p án hay tự sửa lỗi trước khi giáo viên chữa lỗi và cho đáp án chính xác. - Ở bước này, giáo viên nên cho học sinh nghe cả nội dung bà i, không dừng ở từng câu một (trừ trường hợp câu khó muốn cho học sinh tìm thông tin chi tiết chính xác). 2.3. Post-listening: - Tóm tắt bài nghe (Summarize the text) - Sắp xếp các sự kiện cho bài nghe (Arrange the events in order). - Trình bày lại nội dung bài nghe. (Retelling story) - Đặt tiêu đề cho bài nghe (Give the tittle of the listenin g text). Đối với học sinh khá giỏi giáo viên có thể yêu cầu các em bình luận, cho ý kiến về các nhân vật trong bài nghe. (Give comment) - Viết lại câu truyện dùng các gợi ý (Writing) hay đóng vai (role- play). II- Sự cần thiết phải dạy cả hai kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh trong cùng một tiết dạy. Đối với giáo viên, việc soạn giảng theo đúng phân phối chương trình là một việc làm bắt buộc bởi vì phân phối ch ương trình mang tính pháp lệnh. Soạn giảng không đúng phân phối chương trình đồng nghĩa với việc vi phạm quy chế chuyên môn. Vì thế, dạy cùng lú c hai kỹ năng Nghe-Nói trong một tiết lên lớp phải được thực hiện đúng tiến độ chương trình và thời gian quy định, nội dung bài giảng, phương pháp của tiết dạy. Mặt khác, tiến trình giảng dạy đòi hỏi giáo viên và học sinh phải thực hiện khá nhiều hoạt động trong một tiết học. Để các hoạt động này có hiệu quả cao, giáo viên cần phải vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt và sáng tạo. Có như thế thì hiệu quả của việc rèn luyện kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh nói riêng và chất lượng bộ môn tiếng Anh nói chung sẽ ngày càng được nâng cao. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY CẢ HAI KỸ NĂNG Tra ng 4 NGHE-NÓI TIẾNG ANH TRONG CÙNG MỘT TIẾT DẠY Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN I- Giới thiệu khái quát về trường THCS thị trấn Tri Tôn. Trường THCS thị trấn Tri Tôn đư ợc đặt trên địa bàn khóm 4, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tổn g số học sinh của trường là 1255, nữ 632 được biên chế với tổn g số lớp học là 33 lớp: khối 6: 9 lớp – 352 h ọc sinh, khối 7: 8 lớp – 302 học sinh, khối 8: 8 lớp – 295 học sinh, khối 9: 8 lớp – 306 học sinh . Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 79 người, nữ 50 người; Trường có cho bộ Đảng sinh hoạt độc lập với tổng số đảng viên là 36. Tổ Anh văn gồm có 6 thành viên trong đó giáo viên dạy giỏi cấp huyện 5/6 giáo viên Hiện nay trường đang xây dựng hoàn chỉnh các hạn mục còn lại đạt tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia. Nhiều năm qua, trường luôn có học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh; trường luôn đạt danh hiệu lao động tiên tiến, tiên tiến xuất sắc. II- Thuận lợi, khó khăn: 1. Thuận lợi: Trang thiết bị giảng dạy và đồ dùng dạy h ọc nói chung, môn tiếng Anh bậc THCS nói riêng luôn được quan tâm vì th ế tran g th iết bị khá đầy đủ gồm 01 bộ tranh tiếng Anh 6, 7, 8, 9 và một số máy cassette cho học sinh rèn luyện kỹ năng nghe đá p ứng được yêu cầu tối thiểu cho hoạt động dạy học. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm quyết với nghề và có kinh nghiệm giảng dạy. 2. Khó khăn: Học sinh ở trường THCS thị trấn Tri Tôn là đối tượng học sinh vùng khó khăn, tỷ lệ học sinh dân tộc Khơmer khoảng 30%, phần đông thuộc h oàn cảnh gia đình khó khăn. Có những học sinh vừa học vừa lo làm kinh tế để phụ giúp gia đình h oặ c kiếm tiền chi cho việc học. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mìmh mà phó thác cho nhà trường, giáo viên.Trường chưa có phòng nghe nhìn để luyện nghe cho học sinh. III- Thực trạng việc giảng dạy cả hai kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh 8 trong cùng một tiết học ở trường THCS thị trấn Tri Tôn. Tra ng 5 Trong những năm học qua , hầu hết các kỹ năng nghe, n ói, đọc, viết được dạy tách ra từng tiết riêng biệt. Việc áp dụng phân phối chương trình mới, dạy ghép hai kỹ năng Ngh e-Nói trong một tiết lên lớp đã tạo ra hai khó khăn lớn cho giáo viên khi lên lớp. Kh ó khăn thứ nhất là sự quá tải về nội dung kiến thức cần truyền đạt. Khó khăn thứ hai là giáo viên và học sinh phải thực hiện quá nhiều hoạt động trong khoảng thời gian nhất định. Những khó khăn trên dẫn đến kết quả là giá o viên và học sinh không hoàn thành nội dung bài học theo thời gian qui định. CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ DẠYCÙNG LÚC HAI KỸ NĂNG NGHE-NÓI TIẾNG ANH TRONG MỘT TIẾT LÊN LỚP CÓ HIỆU QUẢ HƠN Nhằm hạn chế sự quá tải về nội dung kiến thức và tổ chức tốt hoạt động trong một tiết dạy bao gồm hai kỹ năng Nghe- Nói, trong thời gian vừa qua tôi đã thực hiện những giải pháp cụ thể như sau: 1. Tận dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học: Giáo viên phải tận dụng triệt để các trang thiết bị và đồ dùng dạy học như máy cassette, visuals, posters, flashcards, tranh ảnh, bảng phụ … để giảng dạy nhằm khắc phục việc tiết dạy bị hạn chế về thời gian. Ví dụ: Ở tiết dạy nói (SPEAK-Unit 3-trang 29-Sách giáo khoa 8) giáo viên phải sử dụng các tranh để dạy từ mới, giới thiệu bài và cũng để cho học sinh quan sát vị trí các đồ vật khi nói. Tra ng 6 Ở tiết dạy nói (SPEAK-Unit 4-trang 40-Sách giáo khoa 8) giáo viên phải sử dụng các tranh để giới thiệu bài ngữ cảnh và để cho học sinh sao sánh giữa quá khứ và hiện tại. Còn ở tiết Language Focus-Unit 11/trang 108, sách giáo khoa 8 giáo viên dùng tranh để học sinh xác định nhân vật: Tra ng 7 Hay để giới thiệu cho học sinh xác định đồ vật: Giáo viên sử dụng các tranh về các kỳ quan thế giới để học sinh nhận biết giúp các em có thêm kiến thức về thế giới. Tra ng 8 2. Giới thiệu từ mới một lần: Giáo viên không giới thiệu từ mới riêng biệt trong từng nội dung Nghe hoặc Nói như trước đây đã từng thực hiện. Từ mới trong cả hai phần Nói và Nghe sẽ được tổng hợp và giới thiệu trong bước pre- của kỹ năng được chọn giảng dạy trước nghe hoặc nói. Ví dụ, nếu ta dạy kỹ năng Nói trước thì từ vựng sẽ được giới thiệu trong bước pre-speaking. 3. Xác định kiến thức trọng tâm cần truyền đạt : Kỹ năng n ói trong Tiếng Anh giúp học sinh vận dụng những kiến thức về từ vựng, cấu trúc đã được học để diễn đạt các ch ức năng ngôn ngữ theo các chủ đề hay tình huống tương tự với bà i học. Do đó kh i dạy kỹ năng nói giáo viên cần chú ý: - Việc xác định đúng, chính xác kiến thức trọng tâm cần truyền đạt giúp giáo viên không bị “lạc đề” trong quá trình soạn giảng. - Đối với kỹ năng nói giáo viên cần xác định kiến thức trọn g tâm cần cho học sinh luyện tập. Đó là những kiến thức ngữ pháp hay những từ vựng giú p học sinh diễn đạt những chứ c năng ngôn ngữ theo đúng như chủ đề và tình huống của bài giảng. Giáo viên cầ n nhấn mạnh cấu trúc ngữ pháp trọng tâm được sử dụng để rèn luyện cả hai kỹ năng nghe-nói. Giáo viên có thể lướt qua những cấu trúc có liên quan với nhau nhưng không phải là cấu trúc trọng tâm để thực hành. Chẳng hạn , khi dạy điểm ngữ pháp “Used to và didn’t use to.” giáo viên chỉ cần dạy cấu trúc, cách dùng và n ghĩa của cấu trúc Used to và hướng dẫn học sinh thực hành. Giáo viên không cần mất thời gian để giải thích lại cách dùng thì quá khứ đơn hay thì hiện tại đơn. Affirmative: S + used to + V 0 + … Negative: S + didn’t use to + V 0 + … Tra ng 9 Examples: 1/ People used to live in the cottages. Now they live in the buildíng. 2/ There didn’t use to be electricity. Now there is electricity everywhere. 4. Xác định từ vựng cần giới thiệu: Thông thường trong mỗi đơn vị bài học đều có xuất hiện từ mới, nhưng đối với đặ c thù của tiết dạy cả ha i kỹ năn g Nghe - Nói thì việc giới thiệu từ vựng đòi hỏi phải được thực hiện nhanh chóng và không mất nhiều thời gian. Do đó không phả i từ mới nào giáo viên cũng đưa vào giảng dạy như nhau. Giáo viên cần phải chọn lọc từ vựng để dạ y, chủ yếu chỉ dạy cho học sinh những từ chủ độn g, còn các từ bị động thì chỉ lướt qua bằng cách cho nghĩa khi học sinh không biết thậm chí không cần giới thiệu cho học sinh. Giáo viên cũng cần xác định rõ những từ mới cần dạy, tránh giới thiệu những từ không cần thiết đồng th ời phải chọn lọc phương pháp giới thiệu từ vựng cà ng đơn giản càng tốt. Giáo viên nên sử dụng các hình ảnh trực quan, vật thật để dạy từ vựng sẽ hạn chế được thời gian và tạo được không khí lớp học sinh động hơn. Các từ chủ động thường xuất hiện trong các câu mẫu hoặc bài đàm thoại mẫu. Do vậy kh i giới thiệu cấ u trúc câu hoặc bài nói mẫu giáo viên có thể kết hợp giới thiệu từ mới. Đối với các gợi ý từ (cues) cho học sinh thực hành, nếu có từ mới giáo viên có thể dùng nhiều phương pháp như phương pháp ra cử chỉ, điệu bộ (mine), phương pháp dịch nghĩa (translation) sang tiếng Việt, hoặc cho học sinh đoán nghĩa từ qua ngữ cảnh (situation) qua thí vụ (example), đồng nghĩa hay phản nghĩa (synonym/antonym) hoặc bằng cách tra tự điển… Ví dụ, trong phần Speak & Listen bài 4 trang 40-41 sách giáo khoa Tiếng Anh 8, các từ mới xuất hiện tron g bài gồm các từ chủ động như: cottage, building, electricity, foolish, greedy, to lay và các từ bị động: dead, unfortunately, cut open, look for, các từ này có thể cho học sinh biết nghĩa thậm chí không cần giới thiệu. 5. Thiết kế bài hội thoại mẫu và tổ chức cho học sinh thực hành: Giáo viên không nhất thiết cứ phải dùng bài hội thoại mẫu hoặc tất cả các gợi ý câu , từ trong sách giáo khoa giáo viên có thể thiết lập bài hội thoại mẫu đơn giản nhưng nổi bậc được kiến thức ngôn ngữ trọng tâm. Tra ng 1 0 [...]... viên tổ chức cho học sinh luyện nói theo tiến trình như sau: *Repeatation: - GV giới thiệu câu mẫu/ bài nói mẫu - Học sinh luyện nói câu mẫu, bài nói mẫu cá nhân hoặc theo cặp, nhóm - Giáo viên dùng câu hỏi gợi ý để học sinh tự rút ra cách sử dụng từ và cấu trúc câu *Control practice: - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng những gợi ý (từ, tranh ảnh, cấu trúc) để luyện nói - Học sinh luyện nói theo cá... để hỗ trợ cho học sinh hoặc tham gia nói tiếng Anh với học sinh để tạo mối quan hệ thân thiện, tự tin cho học sinh - Giáo viên gọi cá nhân, cặp học sinh, nhóm trình bày lại phần vừa mới thực hành *Free practice: - Học sinh vận dụng những kiến thức ngôn ngữ của bản thân vào tình h u ố n g , n gữ c ả n h b à i n ó i đ ể l i ê n h ệ t h ự c t ế Ở b ư ớ c n à y g i á o v i ê n n ê n đ ể cho học sinh tự... ư ợ n g b ộ m ô n Anh văn trong vài năm gần đây có nhiều tiến bộ không ngừng tăng lên, tỷ lệ học yếu, kém giảm rõ rệt, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng lên theo từng năm học Ngày càng có nhiều học sinh ham thích học tiếng Anh và phụ huynh học sinh cũng nhận thấy được sự cần thiết của việc học ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh KẾT LUẬN D ạ y h ọ c l à m ộ t n gh ệ th u ậ t, ph ư ơn g phá p và th ủ thuậ t m à... h ọ c s i n h rèn luyện kỹ năng chọn lọc thông tin, nhận biết kiến thức ngôn ngữ trong quá trình rèn luyện kỹ năng Do đó giáo viên có thể dành thời gian rèn luyện kỹ năng nghe ít hơn thời gian rèn luyện kỹ năng nói vì học sinh có thể tự luyện tập nghe ở nhà một mình Là kỹ năng nhận biết vì thế các từ vựng cần cung cấp đa số là các từ bị động do vậy giáo viên không phải mất thời gian cho việc giới thiệu... ê n n ê n đ ể cho học sinh tự do trình bày theo khả năng của các em không cần xen vào để sửa lỗi sai Trang 11 - Giáo viên cùng học sinh cho lời nhận xét và tuyên dương 6 Môt số lưu ý khi dạy kỹ năng nói: - Giáo viên cần thực hiện bước pre-speaking một cách đơn giản nhưng rõ ràng đề khắc phục vấn đế thời gian Thông thường các cấu trúc câu cho học sinh thực hành đã xuất hiện hoặc được giới thiệu trong... gian cho phép đồng thời đảm bảo đúng mục tiêu và yêu cầu về nội dung lẫn phương pháp *Về chất lượng bộ môn: Năm học 200 7 – 20 08 : Giỏi: 26/246 = 10.57 % K há : TB : 102/246 = 41.46 % Y ếu : Kém : 13/246 = 5. 28 % Năm học 20 08 – 200 9: Giỏi: 33/229 = 14,4% K há : TB : 133/229 = 58, 1% Y ếu : Năm học 200 9 – 20 10: Giỏi: 45/230 = 19,6% K há : TB : 119/230 = 51,7% Y ếu : 29/246 = 11.79 % 76 /246 = 30 .89 ... được sự hiểu biết và tạo sự gần gủi hơn đối với các em, còn các như Thái Bình Market, Bến Thành Market các em không hề biết gì đến các chợ này - Phần post-speaking giáo viên không nên hạn chế về ý tưởng cũng như ngôn ngữ, nên để học sinh tự do nói, phát huy khả năng sáng tạo của học sinh Ở bước này giáo viên nên đánh giá mang tính động viên, khích lệ 7 Môt số lưu ý khi dạy kỹ năng nghe: K h ô n g g... không phải mất thời gian cho việc giới thiệu từ vựng Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự tìm hiểu nghĩa của các từ mới trước ở nhà (homework) - Đối với bước pre-listening, ngoài việc cung cấp từ vựng và đưa ra những gợi ý về chủ đề để học sinh suy nghĩ, suy đoán về nội dung bài nghe, Giáo viên cần chú trọng việc hướng dẫn học sinh nắm những thông tin mà bài tâp yêu cầu - Nếu bước pre-listening được... summarize or retell the text 8 Kết quả đạt được Áp dụng những giải pháp nêu trên vào thực nghiệm ở khối lớp 8 trường THCS thị trấn Tri Tôn (Unit 4 OUR PAST- Enghlish 8) đồng thời đối chiếu với tiến trình giảng dạy bình thường (dạy trình tự các nội dung sách giáo khoa) thời gian lên lớp được ghi nhận như sau: *Về thời gian: Trang 13 Dạy bình thường Dạy thực nghiệm Thời gian 58 phút 48 phút Số liệu trên minh... sức nhẹ nhàng đối với giáo viên và học sinh Thầy và trò cùng lắng nghe bài text và chọn thông tin phù hợp để hoàn thành yêu cầu đề ra - Trong phần post-listening, theo tôi gíao viên phải tổ chức các hoạt đ ộ n g đ ể k i ể m t r a x e m h ọ c s i n h c ủ a m ì n h n ắ m đ ư ợ c n ộ i d u n g b à i n gh e ở mức độ nào bằng những bài tập đơn giản để không mất nhiều thời gian Và các dạng bài tập phù hợp trong . đang giảng dạy tiếng Anh ở trừờng THCS, đặ c biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tiếng Anh lớp 8. II- Mục đích nghiên cứu đề tài: Là giáo viên giảng dạy bộ môn Tiến g Anh ở trư ờn. DẠY HAI KỸ NĂNG NGHE-NÓI TIẾNG ANH Ở BẬC THCS I- Tiến trình giảng dạy hai kỹ năng nghe và nói tiếng Anh. Kỹ năng Nghe và Nói là hai tron g bốn kỹ năng mà người học tiếng Anh cần phải rèn luyện kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh nói riêng và chất lượng bộ môn tiếng Anh nói chung sẽ ngày càng được nâng cao. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY CẢ HAI KỸ NĂNG Tra ng 4 NGHE-NÓI TIẾNG ANH TRONG CÙNG MỘT