SKKN rèn kĩ năng tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 4

13 1K 8
SKKN rèn kĩ năng tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần thực mục tiêu Cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế đất nước giáo dục có đổi Việc đổi thực với tất cấp học Đại hội Đảng lần thứ XII (2016), Đảng ta xác định nhiệm vụ tổng quát có liên quan đến giáo dục đào tạo “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ nghiệp đổi phát triển đất nước” Cùng với quan điểm phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Để tạo bước chuyển giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Thông số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đánh giá học sinh tiểu học; Thông số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Trong đó, nội dung rèn lực tự phục vụ, tự quản nội dung cần thiết đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh xét hồn thành chương trình lớp học Kế thừa phát huy ưu điểm đổi phương pháp dạy học theo mơ hình trường học Đổi việc đánh giá thường xuyên học sinh khơng dùng điểm số, thay vào học sinh nhận lời nhận xét, động viên, phản hồi từ giáo viên sản phẩm học tập, câu trả lời em,… biện pháp để em có hướng điều chỉnh nhằm vượt qua khó khăn học tập Tuy nhiên, thực tế lực tự phục vụ, tự quản học sinh chưa thực tốt, nhiều em phụ thuộc nhiều vào bố mẹ, thầy cô, bạn bè; ý thức tự giác chưa cao, chưa chủ động thực công việc giao; chưa mạnh dạn, tự tin trước tập thể để bộc lộ ý kiến mình,… Nhằm góp phần thực tốt việc đánh giá chất lượng giáo dục học sinh thông qua môn học hoạt động giáo dục, chọn đề tài: “Rèn tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 4” 1.2 Điểm sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm có nhiều đồng nghiệp nghiên cứu vùng miền, trường học, lớp học có đối tượng học sinh, điều kiện học tập khác Bản thân vào kinh nghiệm thực tế, chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề đổi đánh giá học sinh, đổi phương pháp dạy học áp dụng mô hình trường học Sáng kiến chủ yếu thể hiện: + Tìm hiểu thực trạng việc tự phục vụ, tự quản học sinh + Đề cập đến số giải pháp cụ thể nhằm rèn tự phục vụ, tự quản cho học sinh PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc tự phục vụ, tự quản học sinh Năm học 2018 - 2019 phân công chủ nhiệm lớp 1, từ tuần đầu nhận lớp, quan sát biểu học sinh hoạt động nhận kết khảo sát sau: HS có ý thức tự HS có ý thức tự phục vụ, tự quản Tổng Thời gian phục vụ, tự quản tốt chưa bền số SL % SL % 27 em Đầu năm học 18,5 % 22,2% Chưa có ý thức tự phục vụ, tự quản SL % 16 55,6% Biểu em chưa có ý thức tự phục vụ, tự quản lớp thể rõ là: - Học sinh thường rụt rè, nhút nhát giáo viên gọi trả lời câu hỏi, không mạnh dạn giơ tay phát biểu xây dựng bài, ngại phát biểu trước đông người Các em chưa thể tinh thần thi đua học tập, vào lớp thường không thuộc làm bài, không mạnh dạn nhận xét góp ý xây dựng - Học sinh thường quên chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập Một số học sinh vi phạm nội quy trường trang phục, đầu tóc, vệ sinh thân thể, ăn quà vặt,… - Phần lớn học sinh mang tính thụ động chưa có tính tự giác cao, thiếu tính động sáng tạo, tâm lí ỷ lại trông chờ vào phụ huynh giáo viên chủ nhiệm - Hội đồng tự quản, ban lớp chưa thật hiểu rõ nhiệm vụ chưa phát huy khả tốt việc tự quản lớp - Các em chưa thực tự giác thực theo yêu cầu nhóm, lớp giáo viên - Việc bố trí thời gian học tập sinh hoạt chưa phù hợp; kết học tập không đồng - Thời gian sinh hoạt 15 phút đầu giờ, hoạt động tập thể,…các em chưa tập trung hoạt động, nói chuyện riêng, làm việc riêng, chưa chịu khó hợp tác - Một số em có ý thức tự phục vụ, tự quản chưa bền thường biểu hiện: có mặt giáo viên tỏ nghiêm túc vắng mặt giáo viên Hội đồng tự quản lớp làm việc riêng,… Theo tơi nghĩ thực trạng xuất phát từ nguyên nhân sau: Giáo viên thường quan tâm đến thực chuẩn kiến thức, trình dạy học tưởng nhận thức phụ huynh học sinh lẫn học sinh tập trung học sinh nắm kiến thức học chủ yếu, nội dung khác đánh giá học sinh nội dung phụ, không quan trọng Tiết sinh hoạt cuối tuần mang tính hình thức, chủ yếu giáo viên nhận xét thông báo kế hoạch cho tuần tới Việc học sinh tự điều hành tiết sinh hoạt lớp chưa tốt nên tự phục vụ, tự quản học sinh không nâng cao 2.2 Các giải pháp rèn tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2.2.1 Phổ biến hướng dẫn việc làm cụ thể: Phổ biến cho học sinh nội dung Thông 30 Thông 22 giúp em biết nội dung cần thực để phục vụ cho việc đánh giá từ em cố gắng phấn đấu phát triển lực thân Tìm minh chứng cụ thể cho nội dung lực tự phục vụ, tự quản để em rõ thực Sau đó, giáo viên phân tích, hướng dẫn cá nhân, nhóm, lớp thực Ví dụ: + Vệ sinh thân thể, ăn, mặc: tắm rửa sẽ, cắt móng tay móng chân, tóc cắt ngắn, ăn uống từ tốn, trang phục sẽ, gọn gàng, … + Chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà: đến lớp có đầy đủ dụng cụ học tập theo thời khố biểu theo môn, + Các việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp: thực u cầu học tập, tích cực nhóm thảo luận học hay vệ sinh, trang trí lớp học theo phân cơng nhóm lớp cách tự giác, - Giáo viên khéo léo đưa nội dung Thông vào nội quy lớp học, Điều em cần nhớ, hiệu trang trí lớp học, để điều ln trước mắt em đến lớp, qua nhắc nhở em ln phải thực theo quy định Hình 1: Nội quy lớp em 2.2.2 Thu thập thông tin cá nhân học sinh Vào đầu năm học, phân công chủ nhiệm lớp, trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm bắt tình hình chung, tình hình học sinh, thơng qua Sổ chủ nhiệm, Sổ học bạ để xem kết tổng hợp đánh giá cuối năm Nắm bắt thông tin học sinh qua phiếu điều tra sau : THÔNG TIN HỌC SINH Họ tên : ……… Lớp: Ngày, tháng, năm sinh :…………… Địa :……………………………………… Họ tên bố: Nghề nghiệp :…………… Họ tên mẹ : Nghề nghiệp :…………… Trong nhà có … người Em thứ ……… nhà Mơn học u thích :…………………………Lí do:………………………… Mơn học khơng u thích :………………….Lí do………………………… Em mong ước lớp: Sau nắm bắt thông tin học sinh thông qua phiếu điều tra bản, tập hợp thông tin mà em viết Từ việc làm này, phần tơi hiểu hồn cảnh, biết em u thích nhất, có nguyện vọng điều ? Từ đó, tơi đưa giải pháp cụ thể để hướng dẫn em 2.2.3 Xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản Thứ nhất, tổ chức bầu Hội đồng tự quản (HĐTQ) Hội đồng tự quản (HĐTQ) học sinh biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế em nhà trường mối quan hệ với người xung quanh HĐTQ học sinh giúp học sinh phát triển kỹ định, kỹ hợp tác kỹ lãnh đạo Đồng thời chuẩn bị cho em ý thức trách nhiệm thực quyền bổn phận mình.Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Với hướng dẫn giáo viên, học sinh tổ chức bầu HĐTQ thành lập ban để lập kế hoạch thực thi hoạt động, công việc lớp Để làm công việc nghiên cứu lí lịch trích ngang, thăm dò ý kiến học sinh lớp, tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, Tổng phụ trách Đội Tiến trình bầu chọn HĐTQ diễn sau: - Trước hết, tơi phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm Chủ tịch HĐTQ, Phó Chủ tịch HĐTQ, trưởng ban (ban học tập, ban văn nghệ - TDTT, ban sức khỏe - vệ sinh, ban quyền lợi, ban đối ngoại, ban thư viện) - Tơi khuyến khích em xung phong ứng cử Bằng lời thuyết phục để hướng bạn lớp bình chọn Sau giáo viên hướng dẫn học sinh chọn em tiêu biểu để lớp bầu chọn - Tiến hành bầu chọn chọn học sinh đạt số phiếu cao lớp biểu nhiệm vụ (Chủ tịch HĐTQ, Phó Chủ tịch HĐTQ) sau có phân tích giáo viên tập thể Việc bầu trưởng ban thực tương tự Thứ hai, phân công nhiệm vụ cụ thể Sau bầu chọn HĐTQ lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: Đối với Chủ tịch HĐTQ: Phụ trách chung, tổ chức, quảnlớp học Ví dụ: Vào đầu hay cuối học mời bạn đứng lên chào thầy cô giáo; Nhắc nhở ban hoạt động vào tiết học như: Ban văn nghệ lên sinh hoạt văn nghệ; Ban học tập lên phát vở, chữa tập; Chủ trì xây dựng chương trình hoạt động theo tháng hay theo đợt Đối với Phó chủ tịch HĐTQ: (Phụ trách văn nghệ, thể dục thể thao) trực tiếp phụ trách Ban: Ban văn nghệ - Thể dục thể thao, đối ngoại, sức khỏe - vệ sinh Đối với Phó chủ tịch HĐTQ: (Phụ trách học tập) trực tiếp phụ trách Ban: Ban học tập, thư viện, quyền lợi Cụ thể: - Ban văn nghệ - Thể dục thể thao: Tổ chức cho bạn hát, múa, chơi trò chơi vào đầu tiết học cuối tiết học Theo dõi phần tập thể dục tiết học thể dục xem bạn thực tốt, bạn thực chưa tốt - Ban học tập: Có nhiệm vụ phát lớp Kiểm tra chuẩn bị bài, tập ứng dụng bạn, báo cáo với cô giáo vào đầu Trong tiết học ngồi nhiệm vụ học tập phải quan sát bao quát lớp để cuối tiết học nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp Ngồi ra, tùy mà đặc biệt hoạt động làm việc lớp, giáo viên để ban học tập thay cô giáo kiểm tra lại kiến thức mà nhóm vừa thảo luận xong Muốn làm tốt cơng việc đó, cuối buổi học, giáo viên cần mời ban học tập lại để giao nhiệm vụ trước cho em - Ban sức khỏe - vệ sinh: Nhắc nhở bạn thực tốt vệ sinh thân thể, quy định trang phục, quét dọn lớp, sân trường sẽ; chăm sóc bảo vệ xanh Nhắc nhở bạn trật tự hoạt động tập thể, thu dọn ngăn nắp chỗ ngồi chơi Theo dõi sức khỏe bạn, bạn ốm báo với giáo - Ban quyền lợi: Quyền được học tập rèn luyện đầy đủ Quyền đối xử công bằng, tơn trọng, bình đẳng Quyền trợ giúp, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự Báo cáo với thầy, phân xử, xử lý tình huống, việc xảy lớp - Ban đối ngoại: Tổ chức bạn lớp giao lưu, hợp tác, ứng xử tốt với học sinh lớp khác Tổ chức bạn lớp giao lưu, ứng xử tốt với thầy, giáo trường Chào hỏi, giới thiệu trường, lớp, góc học tập, giáo, bạn với khách - Ban thư viện: Hướng dẫn, nhắc nhở bạn mượn sách, đọc sách, trả sách quy định Hướng dẫn, nhắc nhở bạn xếp, bảo vệ thư viện trường, lớp gọn gàng, ngăn nắp Giúp bạn tự quản tốt "tiết đọc sách" Vận động bạn quyên góp, ủng hộ sách, truyện cho thư viện Sau buổi học, HĐTQ lại sau bạn phút để gặp giáo viên báo cáo việc làm việc chưa làm gặp khó khăn để giáo viên kịp thời vấn giúp đỡ giao nhiệm vụ ngày mai cho bạn 2.2.4 Thông qua phong trào Lớp học thân thiện Với phong trào lớp học thân thiện, giáo viên giúp học sinh thực hoạt động chung lớp, hình thành tự phục vụ, biết xem lớp học thân thiện hình ảnh đẹp để cá nhân tự điều chỉnh thực theo đẹp ăn mặc gọn gàng, vệ sinh thân thể tốt, biết xếp đồ dùng ngăn nắp, Hàng tuần/ tháng, với đạo Liên đội, tổ chức cho lớp tổng dọn vệ sinh lớp học: quét mạng nhện, lau cửa kính, bảng biểu lớp, chăm sóc bồn hoa Hàng ngày, yêu cầu nhóm trực phải đổ rác nơi, theo dõi việc thực vệ sinh học sinh lớp, việc phân loại rác, thực tiết kiệm nước, tiểu tiện nơi quy định Các nhóm trưởng phải thường xuyên kiểm tra việc xếp bàn ghế, đồ dùng học tập thành viên đảm bảo gọn gàng, để nhắc nhở bạn, có tổng hợp đánh giá cụ thể tiết sinh hoạt Mỗi hành vi sai khơng chịu chỉnh sửa theo góp ý bạn tơi để học sinh tự phân tích tác hại thái độ trường với lớp em cách tự giác để giúp em tự nhìn thấy trách nhiệm mà sửa chữa Nhờ mà lớp học đảm bảo tốt vệ sinh, lớp học sẽ, học sinh có thói quen tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, hồn thành nhiệm vụ chăm sóc bồn hoa, khu vực phân cơng lao động, đồn kết thương u giúp đỡ nhau, tự giác hoàn thành yêu cầu chung nhóm, lớp học tập Bên cạnh đó, nội quy, hình ảnh, hiệu trang trí lớp vừa tạo lớp học đẹp, vừa góp phần giáo dục em rèn Phong trào Lớp học thân thiện ln nhà trường khen ngợi Hình 2: Học sinh tích cực giữ gìn vệ sinh 2.2.5 Hình thành, phát triển mối quan hệ lớp: Bản thân nhận thức việc xây dựng mối quan hệ thân thiết thầy trò, trò trò việc làm cần thiết Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi ln cố gắng kiềm chế tơn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa; lời nói, cử nhẹ nhàng Giáo viên cần phải quan tâm cách nghiêm túc tới tiết sinh hoạt lớp cuối tuần để nâng cao lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh phát triển quan hệ giáo viên - học sinh, học sinh với nhau.Trên sở có Hội đồng tự quản biết làm việc, tổ chức sinh hoạt lớp điều kiện để em thể tính chủ động, tự quản, vai trò lớp + Hội đồng tự quản: Được đánh giá việc làm chưa bạn + Học sinh: Được phát biểu tự do, thoải mái, thể hết tâm nguyện vọng Ngồi ra, tơi tổ chức “đối thoại nóng” với học sinh, vừa để nắm cách cụ thể chi tiết tình hình học sinh lớp, vừa tạo hội để em thể tâm nguyện vọng… Ví dụ: Tơi hỏi câu: “Các em nói cho nghe ăn mặc, vệ sinh thân thể đúng, chưa đúng?” “ Các em không tự giác thực tốt yêu cầu, nội quy có ảnh hưởng tới lớp khơng?” Như vậy, để em tự nói cách để em tự điều chỉnh cho Trong sinh hoạt em nói, hát, chơi, thể hết mình, nên sinh hoạt trở thành háo hức, chờ đợi em Nó thực lơi tập thể lớp nên tính tự quản, tinh thần tập thể có dịp để phát huy Bạn bè người để em chia sẻ buồn vui người thân gia đình Nếu em có nhiều bạn bè thân thiết lớp em hợp tác vui vẻ với giúp đỡ tiến Là giáo viên chủ nhiệm, quan tâm đến vấn đề Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đoàn kết, gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ hoạt động, tạo hoạt động, vấn đề đòi hỏi hợp tác, chia sẻ nhiều học sinh Ví dụ: Tơi khuyến khích học sinh tự viết điều em chưa đồng ý việc làm, cách cư xử bạn lớp, bỏ vào hộp thư “Điều em muốn nói”, khơng nói xấu, không xa lánh bạn Sau cuối tuần, kiểm tra hộp thư vào điều em viết ra, điều tốt tơi đọc cho lớp nghe tuyên dương trước lớp Còn điều em phê bình tơi phải điều tra nắm rõ hay sai Sau góp ý riêng với học sinh bị bạn phê bình, yêu cầu em phải xin lỗi bạn phải sửa chữa Hình 4: Hộp thư Điều em muốn nói Hình 5: Học sinh gửi tâm vào hộp thư Từ mối quan hệ này, thấy em gắn bó tình đồn kết, tạo tính tự giác, tính mạnh dạn, biết lắng nghe, biết tự điều chỉnh khắc phục lỗi mắc phải nhằm thực tốt hoạt động, kế hoạch đề nhóm, lớp ( 2.2.6 Sự gương mẫu giáo viên Hành vi giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hình thành tính cách học sinh Vì vậy, lên lớp, tơi ln đến cách đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ, để học trò noi theo Giáo viên chủ nhiệm có xếp khoa học cơng việc gương sáng thuyết phục em học sinh có thói quen tổ chức việc chuẩn bị đồ dùng, xếp góc học tập, cặp học, bàn học,… khoa học Bàn giáo viên phải có khăn bàn, lọ hoa, hộp đựng bút xếp ngắn Hình ảnh giáo viên chủ động giảng dạy kiến thức, sử dụng tốt đồ dùng dạy học lớp giúp học sinh tin tưởng giáo viên Vì vậy, dạy, tơi nghiên cứu nội dung, chuẩn bị hình thức tổ chức sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học Có vậy, tiết học sinh động Học sinh thấy việc chuẩn bị nội dung học tập, đồ dùng học tập cho tiết học góp phần tạo thành cơng tiết học Từ đó, em noi gương theo chuẩn bị chu đáo giáo viên Như vậy, thơng qua hình ảnh đẹp giáo viên, học sinh noi gương thực tốt hình thức ý đến xếp đồ dùng sách lớp nhà, chuẩn bị tốt vở, đồ dùng học tập trước đến lớp 2.2.7 Thông qua giảng dạy môn học Thông qua kiến thức, giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh mục tiêu chung ngành giáo dục Giáo viên cần nghiên cứu học mơn, tìm nội dung phù hợp nhằm lồng ghép giáo dục thêm mơn học Qua gián tiếp rèn tự phục vụ, tự quản cho học sinh Ví dụ 1: Để định hướng cho học sinh hành vi sinh hoạt, quan hệ bạn bè, cho học sinh xử lý tình huống, trò chơi đóng vai (mơn Đạo đức), hay xếp bố trí thời gian học tập sinh hoạt hợp lí qua Đạo đức Tiết kiệm thời giờ, Từ em biết tự sửa sai, học tập làm theo gương tốt cách nhẹ nhàng, thoải mái Đối với Bài 5: “Tiết kiệm thời giờ” tiến hành sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể “Một phút” Việc 1: Học sinh chia vai kể lại câu chuyện Mi - chi - a Việc 2: Chia sẻ câu chuyện, trả lời câu hỏi: Từ câu chuyện Mi - chi - a em rút học gì? Việc 3: Báo cáo kết Đánh giá: - Tích cực hợp tác với bạn tìm hiểu câu chuyện - Học sinh biết quý trọng tiết kiệm thời Biết tự phục vụ thân: xếp thời gian biểu học tập vui chơi hợp lí Ví dụ 2: Để giúp học sinh có lực: vệ sinh thân thể sẽ, ăn mặc gọn gàng qua bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá, Bạn cảm thấy bị bệnh (Khoa học), Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ Cái đẹp (Luyện từ câu), Bài 14 : Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Việc 1: Cá nhân quan sát tranh sách giáo khoa trang 30, 31 Việc 2: Hoàn thành câu hỏi theo phiếu học tập: - Bạn có việc làm đúng, bạn có việc làm sai dẫn đến bệnh lây qua đường tiêu hóa? Giải thích? - Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hố? - Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ta cần làm nào? Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết câu trả lời, báo cáo Đánh giá: - Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp - Biết giữ gìn vệ sinh thân thê: ăn mặc gọn gàng, sẽ, Ngồi ra, tơi thường xun tổ chức hoạt động tìm hiểu theo nhóm để hình thành tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ giao, động viên thực yêu cầu nhóm, lớp, giáo viên Hình 6: Tích cực thực u cầu học tập nhóm 2.2.8 Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đội, nhà trường lực lượng giáo dục nhà trường Các tổ chức nhà trường, đặc biệt đội, ln có tác động tới học sinh Việc kiểm tra, đánh giá nề nếp tác phong hàng ngày (qua đội cờ đỏ), kiểm tra hàng tuần Tổng phụ trách, em có ý thức thực tốt để không ảnh hưởng đến thi đua lớp Phối hợp với cha mẹ học sinh để trao đổi nắm vững tình hình học tập thói quen, hành vi đạo đức em lớp nhà Trong họp 10 phụ huynh liên hệ, khuyến khích phụ huynh hướng dẫn kiểm tra em thực nề nếp tập trung vào rèn tự phục vụ, tự quản như: + Tích cực hướng dẫn em tự làm số việc để phục vụ thân đánh răng, rửa mặt, gấp chăn màn, mặc quần áo, xếp sách đồ dùng học tập, phù hợp với lứa tuổi; + Hằng ngày kiểm tra sách em mình; nhắc nhở em chuẩn bị nội dung học tập ngày mai, sách đồ dùng học tập trước đến lớp; + Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi; sinh hoạt điều độ, thời gian biểu, việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi, tự phân bố thời gian học tập, sinh hoạt khơng có người lớn, - Giáo viên thông báo kịp thời qua thư trao đổi, điện thoại đến nhà, trao đổi trực tiếp tiến em nên giúp cho em tự giác thực tốt yêu cầu, bước nâng cao tự phục vụ Theo tơi, dù sử dụng hình thức hay phương pháp để rèn tự phục vụ, tự quản việc nêu gương, khen thưởng đóng vai trò quan trọng Bởi vì, tâm lý học sinh tiểu học thích khen, thích động viên nên thực việc sau: - Trong họp phụ huynh đầu năm đề xuất với Ban đại diện phụ huynh lớp việc khen thưởng học sinh lớp thực tốt yêu cầu, nội quy - Sau tuần học, Chủ tịch HĐTQ đánh giá chung mặt hoạt động, trưởng ban đánh giá cụ thể mặt hoạt động thành viên, sau bầu chọn học sinh tuyên dương trước lớp nhận thưởng Đặc biệt ý đến học sinh chậm tiến học tập có tiến mặt vệ sinh, thực tốt hoạt động, yêu cầu tuyên dương khen thưởng Tơi ý tìm ưu điểm, tiến học sinh dù việc nhỏ khen em để động viên, tạo nguồn động lực cho em *Từ việc làm trên, giáo viên động viên khích lệ tinh thần em thực yêu cầu nhóm, lớp, giáo viên, nội quy, quy định 2.3 Kết Qua thời gian áp dụng phương pháp trên, thân nhận thấy lớp học đạt kết sau: - Tất em học sinh biết tự phục vụ thân, giữ vệ sinh cá nhân, tham gia hoạt động trường, lớp cách nhiệt tình có hiệu Luôn tự giác chấp hành quy định, yêu cầu nhóm, lớp, giáo viên - Nề nếp lớp học ngày tốt hơn, có quy cũ Học sinh tự giác cơng tác vệ sinh trường lớp, trình bày vở, … - Kỹ giao tiếp em trơi chảy, lưu lốt hơn; em tự tin giao tiếp, học tập, mạnh dạn trao đổi khó khăn vướng mắc với giáo 11 viên chủ nhiệm - Học sinh ý thức tinh thần trách nhiệm hoạt động, phong trào thi đua lớp; tinh thần đoàn kết, hợp tác khả làm việc theo nhóm hiệu cao - Nghiêm túc tập thể dục, múa hát giờ, xếp hàng vào lớp cách trật tự Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc, chất lượng (kể khơng có giáo viên chủ nhiệm) - Kết theo dõi đội đỏ tuần gần có tiến rõ rệt, cụ thể: Tuần Xếp thứ 1 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa phạm vi áp dụng sáng kiến Việc vận dụng biện pháp khơng giúp em có tự phục vụ tự quản, góp phần hình thành phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề; phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đồn kết, u thương Giúp em hình thành thói quen hành vi văn minh sống * Phạm vi áp dụng: Sáng kiến áp dụng việc rèn tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 41 có kết tốt Tơi nhận thấy áp dụng sáng kiến cho tất lớp trường Tiểu học nhân rộng cho lớp 3.2 Kiến nghị, đề xuất Tăng cường đổi phương pháp dạy học, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm để giúp học sinh rèn tự phục vụ, tự quản nói riêng lực, phẩm chất nói chung Cần khen thưởng kịp thời tập thể lớp, cá nhân thực có hiệu việc xây dựng nếp lớp học, gương tốt học sinh học tập, rèn luyện đạo đức, giúp đỡ bạn bè, thực gương mẫu hoạt động nhà trường Trên số biện pháp thân việc “Rèn tự phục vụ, tự quản học sinh lớp 4” Rất mong nhận giúp đỡ, góp ý bổ sung Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục để sáng kiến có kinh nghiệm bổ ích áp dụng cho năm học sau Xin chân thành cảm ơn! 12 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 ... kế hoạch cho tuần tới Việc học sinh tự điều hành tiết sinh hoạt lớp chưa tốt nên kĩ tự phục vụ, tự quản học sinh không nâng cao 2.2 Các giải pháp rèn kĩ tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2.2.1... phục vụ, tự quản Tổng Thời gian phục vụ, tự quản tốt chưa bền số SL % SL % 27 em Đầu năm học 18,5 % 22,2% Chưa có ý thức tự phục vụ, tự quản SL % 16 55,6% Biểu em chưa có ý thức tự phục vụ, tự quản. .. mơ hình trường học Sáng kiến chủ yếu thể hiện: + Tìm hiểu thực trạng việc tự phục vụ, tự quản học sinh + Đề cập đến số giải pháp cụ thể nhằm rèn kĩ tự phục vụ, tự quản cho học sinh PHẦN NỘI DUNG

Ngày đăng: 29/11/2018, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan