Một số hạn chế trong nhận thức về quản lý chất lợng 1 Đầu t cho chất lợng tốn kém, đòi hỏi chi phí lớn.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 28 - 31)

I. quản lý chấtlợng sản phẩm trong các doanh nghiệp.

1.Một số hạn chế trong nhận thức về quản lý chất lợng 1 Đầu t cho chất lợng tốn kém, đòi hỏi chi phí lớn.

Đây là một quan điểm sai lầm phổ biến. Nhiều ngời là lãnh đạo giám đốc cho rằng muốn nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị. Suy nghĩ này không phải là sai, nh- ng không hoàn toàn đúng vì chát lợng sản phẩm không chỉ gắn liền với trang thiết bị, máy móc mà quan trọng hơn là phơng pháp dịch vụ, cách tổ chức sản xuất, cách làm Marketing cách hớng dẫn tiêu dùng. Những yếu tố này ảnh h- ởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm.

Theo kinh nhiệm của nhiều nớc cho thấy rằng “làm đúng ngay từ đầu” bao giờ cũng ít tốn kém. Mọi công việc dù nhỏ đều phải nghiên cứu kỹ, tỉ mỉ trớc khi làm. thiết kế một dự án càng hoàn chỉnh bao nhiêu thì hiệu quả sản xuất sử dụng càng lớn.

Chất lợng đợc hình thành trong suốt quá trình tạo ra sản phẩm. Việc đầu t nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu, triển khai, cải tiến các quá trínhẽ nâng cao đợc chất lợng và giảm đánh kể chi phí. Trong đầu t cho các nguồn lực đầu t cho giáo dục vẫn đợc coi là đầu t quan trọng nhất.

1.2. Công nhân sản xuất chịu trách nhiệm chính về chất lợng sản phẩm.

Quan điểm này quy lỗi chất lợng về cho ngời lao động. Nhng thực tế họ chỉ là ngời chịu trách nhiệm chất lợng trong khâu sản xuất trực tiếp. Những ngời kiểm tra chất lợng chỉ có quyền loại bỏ những sản phẩm khuyết tật mà bất lực trớc những sai sót trong thiết kế, thẩm định, kế toán, nghiên cứu thị tr- ờng.

Ngay cả những chuyên gia chất lợng cũng cho rằng chất lợng bắt nguồn từ bộ phận phụ trách chất lợng. định kiến này ăn sâu vào nhận thức của nhiều

ngời. Bộ phận chất lợng có vai trò của nó, nó phải đi đầu trong nhữn cố gắng nhằm tạo nên thái độ tích cựu cải tiến chất lợng. Những bộ phận chất lợng không thể làm thay tất cả mọi ngời của tất cả các đơn vị chức năng trong doanh nghiệp.

Kết quả phân tích cho thấy rằng hơn 80% sai hỏng bắt nguồn từ các nhà quản lý, muốn giải quyết vấn đề này cần có sự điều chỉnh mục tiêu chứ không thể dùng các biện pháp chữa cháy hay biện pháp tình thế.

Quản lý chất lợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp, trong đó lãnh đạo giữ vai trò quyết định.

1.3. Chất lợng đợc đảm bảo nhờ giai đoạn kiểm tra cuối cùng.

Sai lầm của chất lợng không đợc tạo ra trong quá trình kiểm tra. Kiểm tra chỉ nhằm phân loại sản sàng lọc sản phẩm. Bản thân hoạt động kiểm tra không cải tiến đợc chất lợng. Chất lợng cần đợc nhập thân vào trong sản phẩm ngay từ khâu nghiên cứu, thiết kế. Các nghiên cứu cho thấy 60-70% lỗi, khuyết tật phát hiện tại xởng sản xuất là liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới những thiếu sót trong quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất và cung ứng.

Ngoài ra cũng cần nhận tháy rằng không nên quan niệm chất lợng không đo đợc, không nắm bắt đợc. Không xem chất lợng là một cái gì đó tốt nhất là cao siêu mất thời gian vào việc thảo luận mà quên đi biện pháp cụ thể, đơn giản và lôgic để đạt chất lợng. Trong thực tế có thể đo chất lợng thông qua các mức độ phu hợp với yêu cầu của sản phẩm. Có thể đo bằng chi phí không chất lợng chi phỉân của sản xuất. Chi phí không chất lợng là toàn bộ chi phí nảy sinh do sử dụng không hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp, cũng nh các thiệt hại nảy sinh khi chất lợng không thoả mãn chi phí. Chi phí không chất lợng có thể chiếm tới khoảng 15-40% doanh số hoặc có thể cao hơn nữa.

Chất lợng hành tiêu dùng Việt Nam mấy năm qua đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Những tiến bộ chất lợng nổi bật đợc thể hiện ở khía cạnh sau.

+ Đa dạng, phong phú về chủng loại, kiểu dánh.

Nếu trớc đây, một số cơ sở thờng chỉ sản xuất số ít mặt hành với số lợng kiểu dáng rất hạn chế thì giờ đây, các cơ sở sản xuất hành tiêu dùng đã sản xuất khá nhiều loại hành với nhiều mẫu mã, kiểu dáng ở nhiều phẩm cấp chất lợng khác nhau. điều đó thể hiện các nhà sản xuất đã biến định hớn chất lợng vì ngời tiêu dùng, chất lợng là do yêu cầu của khách hàng vì thế cố gắn thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng nh các loại vật liệu xây dựng, sứ dân dụng, sứ vệ sinh, quạt điện, hành may mặc....

+ Thẩm mĩ đợc nâng lên.

Trong thời gian qua, chất lợng sơn, mạ,chấtlợng các chi tiết nhựa đã đợc các nhà sản xuất quan tâm và đầu t đáng kể nên chất lợng thẩm mỹ hành Việt Nam không còn thua kém hàng cùng loại trong khu vự. Bao bì nhãn mác cũng đợc cải tiến để hoà nhập đợc ới hàng nhập khẩu.

+ Kết cấu sản phẩm.

Xu hớng chế tạo hàng hoá có kết cấu gọn nhẹ, thanh thoát, tiện dụng trong sử dụng đã đợc các nhà sản xuất dặc biệt quan tâm và triển khai có hiệu quả. Nh các mậthnhf cơ khí gia dụng, đồ gỗ,...từ xu hớng trên, không những giúp các nhà sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn giảm đợc tiêu hao vật t, năng lợng.

+ Các chỉ tiêu về tính năng sử dụng.

Phần lớn các hành hoá của Việt nam sản xuất thời gian qua đủ nâng cao đợc các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sử dụng. Các sản phẩm đã đạt chất l- ợng đăng ký với xu hớng tiếp cận các tiêu chuẩn quốc tế. Nhiều hàng hoá tiêu dùng của ta đã đạt và vợt qua các sản phẩm cùng loại của khu vực và đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm nh các loại vật liệu xây dựng( xi măng, gạch lát...), sứ vệ sinh, quạt điện, bánh keo, ....

+ Độ bền và an toàn

Nhiều hàng tiêu dùng của Việt nam đợc ngời tiêu dùng a chợng bởi đã đạp ứng đợc các yêu cầu về an toàn trong quá trình sử dụng và có độ bền đảm bảo nh gạch nền, sứ Thanh trì, quạt điện cơ Thống nhất..

Có thể nói khái quát rằng, chất lợng hàng Việt Nam mấy năm qua đã có sự v- ơn nên mạnh mẽ. Nhiều hàng hoá đã từng bớc ổn định và nâng cao chất lợng với xu hớng tiếp cận hàng hoá chung của thế giới do đó đã đợc ngời tiêu dùng ngày càng a chuộng và đánh giá cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 28 - 31)