Đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng thiết kế chế tạo sản phẩm mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 48 - 49)

II. Một số kiến nghị và giải pháp 1.Đối với các doanh nghiệp.

1.2.Đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng thiết kế chế tạo sản phẩm mới.

hoạch của doanh nghiệp, bảo đảm cơ chế và nguồn lực cho chiến lợc và chính sách chất lợng đợc thực hiện trên thực tế.

Nhóm hai, khá phổ biến gồm các giám đốc hiểu biết và quan tâm tới quản lý chất lợng cha đầy đủ và thờng giao khoán các nhiệm vụ quản lý chât l- ợng của doanh nghiệp cho bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Nhóm ba, tơng đối ít gồm các giám đốc nhậm thức và tiếp thu kiến thức quản lý chất lợng hạn chế, coi kiểm tra chất lợng nh là nội dung chính của quản lý chất lợng khoán trong toàn bộ vấn đề về quản lý chất lợng cho bộ phận kiểm tra chất lợng.

Nh vậy, nâng cao nhận thức về vai trò và nội dung quản lý chất lợng theo quan điêmt hiện tại là điều cần làm tích cực và đồng đều với tất cả các doang nghiệp. Các doanh nghiệp cần đào tạo kiến thức và kĩ năng về chất lợng và quản lý chất lợng cho mọi thành viên của doanh nghiệp từ giám đốc tới từng công nhân. nội dung và hình thchuyển dịch đào tạo phải thích hợp với từng đối tợng.

1.2. Đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng thiết kế chế tạo sản phẩm mới. mới.

đổi mới công nghệ phải là khâu đột phá, là giải pháp cơ bản, trung tâm có chiến lốcc tác động lâu dài tới chất lợng sản phẩm đang sản xuất và sản phẩm mới, cũng nh sản phẩm đa dạng hoá phải là mục tiêu đổi mới công nghệ.

Hình thc và phơng thức đổi mới công nghệ phải phù hợp với điều kiện cụh thêt của tng doanh nghiệp. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, cần kết hợp giũa đổi mới có trọng điểm ở những khâu, những bộ phận then chốt với đầu t, đổi mới đồng bộ. Mỗi doanh nghiệp cần xác định những sản phẩm quan trọng, mũi nhọn trong từng giai đoạn để lựa chon đầu t đổi mới có trọng điểm, có nhiêu cách đầu t đổi mới công nghệ, có thể mua thiết bị công nghệ, cũng có thể đổi mới nhờ liên doanh với nớc ngoài. kết hợp giữa đổi mới tuần tự và nhẩy vọt, giữa công nghệ hiệ đại và công nghệ truyền thốngđợc cải tiến để lựa chọn đợc công nghệ thích hợp nhằm sản xuất ra sản phấm có chất lợng phù hợp với nhu cầu của thi trờng trên cơ sở tiết kiệm chi phí.

Thiết kế sản phẩm mới là hoạt động sáng tạo để chuyể hoá các yêu cầu của khách hàng thành kiểu dáng, đặc điểm và thông số kĩ thuật của sản phẩm, đủ sức đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. đây là khâu yếu nhất trong quản lý chất lợng của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam vì các doanh nghiệp cha coi trọng công tá điều tra nghiên cứu nhu cầu của khác h hàng, mặt khác khả năng, trình độ thiết kế của đội ngũ cán bộn thiết kế còn yếu vàầtọ nên sản phẩmt đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, mẫu mã nặng về bắt chớc. để nâng cao năng lực thiêtd kế sản phẩm mới, cần có sự kết hợp chặt chẽ, hiêu quả gia phòng kinh doanh và bộ phận Marketing với phòng kĩ thuật trong khâu thiết kế sản phẩm và giải pháp nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thiết kế, chế tạo sản phẩm mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 48 - 49)