Một số các công cụ mà nhà nớc sử dụng trong quá trình quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 38 - 40)

II. quản lý của nhà nớc về chấtlợng sản phẩm.

2.Một số các công cụ mà nhà nớc sử dụng trong quá trình quản lý chất lợng.

* Hoạt động kiểm tra còn nhiều bất cập thiếu quy phạm pháp luật. Quản lý chất lợng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng là nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp nhà nớc không thể làm thay. Nhng nhà nớc có thể hỗ trợ tác động trên tầm vĩ mô tạo môi trờng chính sách, đào tạo cán bộ, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. Hiện nay cha có một trờng noà nghiên cứu, đào tạo đến nơi đến chốn bồi dỡng kiến thức về quản lý chất lợng.

2. Một số các công cụ mà nhà nớc sử dụng trong quá trình quản lý chất lợng. quản lý chất lợng.

Với vị trí của mình trên phơng diện điều hành vĩ mô của nền kinh tế chúng ta có thể thấy dõ đợc công cụ đầu tiên mà nhà nớc sử dụng trong quá trình quản lý là: các chính sách về chất lợng.

+ Trong đó các tiêu chuẩn về chất lợng đợc đa ra nh: tiêu chuẩn nhà n- ớc(TCVN). Các tiêu chuẩn quốc tế nh ISO, TQM, IEC.. trong đó ISO là thông dụng nhất.

+ Quản lý các công cụ đo lờng chất lợng đảm bảo sự thống nhất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp với nhau và trong việc quản lý của nhà nớc.

+ Hệ thống kiểm soát chất lợng: kiểm tra kiểm soát, thanh tra, xử lý các sai phạm chủ yếu nhằm kiểm soát tình hình, bắt buộc các tổ chức và các cá nhân tuân thủ pháp luật và các chế độ, chính sách.

Ngoài ra trong quản lý chất lợng xét ở góc độ trực tiếp ngời ta thờng sử dụng các công cụ quen thuộc của thống kê toán nh các nguyên lý để quản lý chất lợng sản phẩm. đó là bảy công cụ thông dụng đã đợc sử dụng.

* Biểu đồ đặc tính chất lợng: là việc mô tả các nguyên nhân có thể làm cho chất lợng sản phẩm không đạt yêu cầu nh mong muốn, hoặc trái ngớc với các mục tiêu mong đợi trên các biểu đồ.

*Nguyên lý ngẫu nhiên: đòi hỏi của nó là tìm ra nguyên nhân tạo kết quả xấu của quản lý chất lợng và không đợc bỏ qua bất kì một nguyên nhân nào.

* Luật số lớn: công cụ này đòi hỏi việc tìm ra các nguyên nhân gây nên kết quả xấu của quản lý chất lợng phải đợc nghiên cứu, quan sát một số đủ lớn.

*Nguyên lý khách quan khoa học: nguyên lý này đỏi hỏi trong quá trình điều tra tìm ra nguyên nhân gây ra kết quả xấu của sản phẩm không đợc dựa vào ý nghĩ chủ quan của ngời nghiên cứu.

* Xác định nguyên nhân đích thực: trong quá trình tìm ra nguyên nhân thì chúng ta phải tìm đợc nguyên nhân gốc rễ của vấn đề cần loại bỏ các nguyên nhân thứ sinh.

* Chuẩn hoá tối đa các thao tác hoạt động: để có thể quản lý chất lợng cần cố gắng lợng hoá các thao tác làm việc, hoạt động của con ngời, của thiết bị,để từ đó xác định đợc nguyên nhân rõ ràng.

* Nguyên lý tơng đối: trong nguyên lý này cần phải thấy; thứ nhất quản lý chất lợng là một quá trình không cung, không bao giờ đợc tự mãn với kết quả đã đạt đợc. Thứ hai là luôn tính đến yếu tố con ngời trong quá trình tiêu thụ sản phẩm...

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 38 - 40)