Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 34 - 35)

I. quản lý chấtlợng sản phẩm trong các doanh nghiệp.

c.Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Đến cuối năm 1999 cả nớc có khoảng 6000 doanh nghiệp nàh nớc trên 30000 công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, 2.2 triệu hộ kinh doanh cá thể. Tham gia hoạt động xuất khẩu hiện nay cả nớc có khoảng 12000 doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh rất thấp ngay trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng khu vực và quốc tế thể hiện:

- Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế và khu vực cha đợc khẳng định. đến giữa năm 1999 cả nớc mới có trên 100 doanh nghiệp đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng iso 9000 trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 90%, hiện nay có khoảng 500 doanh nghiệp đã hoàn thành việc cấp chứng chỉ iso 9000. có thể nói thách thức đối với các doanh nghiệp Việt nam hiện nay là làm thế nào để tạo đợc hình ảnh của doanh nghiệp mình trên thị trờng, giao dịch trực tiếp với khác hàng và kiểm soát đợc các kênh phân phối.

- Nhiều doanh nghiệp hoàn toàn thụ động trong việc tiếp cận thị trờng và định hớng khách hàng. Hiện nay nhiều doang nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu của htị trờng thế giới đã có sự chuyển đổi. Từ đó hiệu quả hoạt động thấp lại chịu ảnh hởng của các công ty đa quốc gia.

- Có tình trạng các doanh nghiệp bắt chớc các mẫu thiết kế và mợn nhãn mác sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài, không đầu t vào nghiên cứu- triển khai, tiếp thị và đào tạo thay vào đó nhiều công ty coi chính phủ nh là một tác nhân quan trọng đến kết quả kinh doanh của họ và nỗ lực tìm kiếm, giấy phép, hạn ngạch, trợ cấp và bảo hộ càng tốt.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 34 - 35)