Tăng cờng quản lý nhà nớc với quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 51 - 53)

II. Một số kiến nghị và giải pháp 1.Đối với các doanh nghiệp.

1.6. Tăng cờng quản lý nhà nớc với quản lý chất lợng.

Trong nền kinh tế thỉtờng, đảm bảo và nâng cao chất lợng là trách nhiệm của doanh nghiệp. Nhng nhà nớc có vai trò kiểm tra, giám sát, khuyến khích tạo điều kiện cho quản lý chất lợng của doanh nghiệp, cụ thể là:

+ Định hớng chiến lợc sản phẩm và dịch vụ, tăng cờng hợp tác quốc tế với các tổ chức quản lý quốc tếvà chất lợng, đẩy mạnh việc phổ biến tuyên truyền, quảng bá kiến thức về quản lý chất lợng, đầu t cho các chơng trình, đề tài nghiên cứu và quản lý chất lợng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc về chất lợng cho các trung tâm và các địa phơng hỗ trợ đào tạo về quản lý chất l- ợng cho các doanh nghiệp.

+ Tổ chức quản lý và phat huy hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nha nớc về quản lý chất lợng đó là tổng cụ và các chi cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng.

+ Xây dựng tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn ngành với một số sản phẩm quan trọng đối với an ninh quốc phòng, sản xuất và đời sống nhân dân.

+ Kiểm tra, kiểm soát để đầu tranh và sử lý những trờng hợp làm hàng giả, hàng kém chất lợng nhằm bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng.

+ Đổi mới quản lý chất lợng là quản lý sản xuất kinh doanh có chất l- ợng. Quản lý chất lợng là một bộ phận hợp thành quan trọng của quản lý sản xuất kinh doanh. Nó phải phục vụ cho mục tiêu chung của quản lý sản xuất kinh doanh và phù hợp, đồng bộ với các hoạt động quản lý khác của doanh nghiệp nh quản lý công nghệ, quản lý Marketing, quản lý nhân lực, quản lý tài chính....

+ Đổi mới quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng thúc đẩy tiến trình hội nhập của các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam vào thị trờng thế giới và khu vực. Để hội nhập, cơ chế và phơng pháp quản lý chất l- ợng của các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam phải đảm bảo sự tơng đồng quốc tế. Lựa chon áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 hoặc TQM, HACCP cũng nh các hệ thống quản lý chất lợng khác phù hợp với đặc diểm và

điều kiện của doanh nghiệp là hớng phấn đấu của các doanh nghiệp nha nớc để hội nhập.

+ Đổi mới quản lý chất lợng phải hớng đến tạo sản phẩm có chất lợng đáp ứng yêu cầu thị trờng và với hi phí thấp nhất nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

+ Đa dạnh hoá các mức chất lợng phù hợp với giá cả và thu nhập của từng đối tợng khách hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w