Áp dụnghệ thống quản lý chấtlợng ISO 9000, TQM hoặc HACCP.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 49 - 51)

II. Một số kiến nghị và giải pháp 1.Đối với các doanh nghiệp.

1.3.áp dụnghệ thống quản lý chấtlợng ISO 9000, TQM hoặc HACCP.

Lý luận và thực tiễn đã chng minh răng quản lý chất lợng, ISO 9000, TQM, HACCP là hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến quán triệt đợc các quan điểm nội dung quản lý chất lợng hiện đại, các doanh nghiệp ở hàng hoá ở hầu hết các nớc phát triển và đang phát triển áp dụng. Mỗi hệ thống quản lý chất l- ợng trên đều có u điểm và điều kiện áp dụng riêng, tuỳ hoàn cảnh điều kiện

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về chất lợng đợc quy định nhằm giúp các doanh nghiệp phấn đấu liên tục , không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lợng phục vụ tốt nhất cho khác hàng( bên trong và bên ngoài). doanh nghiệp đợc công nhận đạt chứng nhận ISO 9000 coi nh đợc cấp giáy thông hành đi vào thi trờng thês giới. Do vậy, phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu đều phấn đấu để đợc cấp giấy chứng nhận đạt ISO 9000.

TQM là một phuơng pháp quản lý chất lợng có hiệu quả mà nội dung của nó là các tổ chức quản lý của một tổ chức tập chung vào chất lợng thông qua động viên, thu hút mọi thành viên tham gia tích cch vào quản lý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ thoả mãn nhu cấp khách hàng và đem lại lợi ích cho mọi thành viên, cho tổ chức đó và cho xã hội. Nguyên tắc của TQM là qua chất lợng và nhận thức của khách hàng, lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm làm đứng ngay từ đàu , tập trung vào quản lý và cải tiến quy trình. Doanh nghiệp áp dụng TQMtuy không đợc tổ chức nào chứng nhận nhng nó là việc làm cải tiến thờng xuyên liên tục, đồng bộ nhằm làm cho chất lợng của doanh nghiệp tiến bộ không ngừng. Do đó bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng TQM.

HACCP( hệ thống phân tích, xác định và kiểm soát mối nguy hại trọng yếu) đợc áp dụng trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.

1.4.Tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá các doanh nghiệp ViệtNam đã qua tiêu chuẩn hoá là biện pháp quan trọng để đảm bảo và nâng cao chất l- ợng.

Nhiều doanh nghiệp nhà nớc đã xây dựng tiêu chuẩn cho doanh nghiệp của mình và phấn đấu đạt tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên công tác tiêu chuẩn hoá còn các tồn tại chủ yếu là cha nhận thức đầy đủ về nội dung của tiêu chuẩn hoá, chủ yếu tiêu chuẩn hoá chỉ tập trung vào khâu sản xuất, rất ít doanh nghiệp quan tâm đến tiêu chuẩn hoá ở

vào tình hình thực tế hiện có của doanh nghiệp, cha dụa vào nhu cầu của khách hàng. Khi đành giá chất lợng vẫn chủ yếu dựa vào thực hiện các tiêu chuẩn đề ra còn coi nhẹ sự đánh giá từ nhận thức của khách hàng.

Vì vậy để tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá làm nên tảng cho quản lý chất lợng cần chú ý các biện phápchú trọng xây dựng tiêu chuẩn doanh nghiệp đi đôi với tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuản ngành và tiêu chuẩn quốc tế; hoàn thiện và điều chỉnh tiêu chuẩn đã lạc hậu, không phù hợp:áp dụng chế độ th- ởng với cá nhân và tập thể thuộc tiêu chuẩn chất lợng: xây dựng tiêu chuẩn cho các khâu hỗ trợ và dịch vụ sản xuất nh: bao gói, dịch vụ bán hàng; phát triển công tác chứng nhận hợp chuẩn.

1.5.Phát triển công tác t vấn về quản lý chất lợng.

Phấn đáu theo hệ thống quản lý chất lợng TQM, ISO 9000, HACCP là vấn đề mới mẻ, hiện nhiều doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều lúng túng. Vì vậy phát triển công tác t vẫn về quản lý chất lợng theo quan điểm và phơng pháp hiện đại là cần thiết.

Trung tâm năng suất chất lợng và các trung tâm chất lợng khu vực( I, II, III) thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng trong thới gian qua đã có những hoạt động tích cực, đặc biệt là đã mở nhiều lớp đào tạo về quản lý chất lợng và tiến hành hoạt động t vấn về quản lý chất lợng nhng nhìn chung các tổ chức t vấn về quản lý chất lợng và đội ngũ cán bộ làm t vấn về quản lý chất l- ợng còn thiếu và yếu, cha đủ sức đáp ứng nhu cầu. Bên cạnh đó, một số tổ chức quốc tế cũng làm t vấn về quản lý chất lợng nhng gía con cao, nhiều doanh nghiệp cha đủ tiền thuê. Do đó, cần có cơ chế và chính sách khuyến khích phát triển hệ thống t vấn quản lý chất lợng và miễn giảm chi phí đối với hoạt động t vấn quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam (Trang 49 - 51)