Tác giả cho rằng hiện naychúng ta đang cần phải: xác định chuẩn chính tả đối với một số âm tiết màchính tả cha nhất trí, quy định cách viết các từ nhiều âm tiết, quy định cáchdùng chữ ho
Trang 1Lời cảm ơn
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này tôi không khỏi lúng túng và bỡ ngỡ Nhng dới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Th.S Lê Thị Lan Anh, tôi đã từng bớc tiến hành và hoàn thành khoá luận với đề tài: “Chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học”.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Lan Anh, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn
và các thầy cô giáo trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi Các số liệu, căn cứ, kết quả có trong khoá luận là trung thực.
Đề tài này cha đợc công bố trong bất kì công trình khoahọc nào khác
Trang 31.6 ViÖc d¹y chÝnh t¶ ë trêng tiÓu häc 26
Ch¬ng 2 Thùc tr¹ng c¸c lçi chÝnh t¶ cña häc sinh tiÓu häc 34
2.1 Kh¶o s¸t thùc tr¹ng lçi chÝnh t¶ cña häc sinh tiÓu häc 34 qua c¸c bµi viÕt chÝnh t¶, bµi lµm v¨n viÕt líp 4, líp 5
2.2 Kh¶o s¸t thùc tr¹ng lçi chÝnh t¶ cña häc sinh tiÓu häc 39 qua phiÕu ®iÒu tra (ankÐt)
Ch¬ng 3 Mét sè biÖn ph¸p ch÷a lçi chÝnh t¶ cho häc sinh tiÓu häc 47
3.1 Nguyªn nh©n vµ c¸ch ch÷a lçi chÝnh t¶ 47
Trang 43.2.1 Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả về âm 47 3.1.2 Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả về vần 50 3.1.3 Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả về thanh điệu 513.2 Nguyên nhân chung và một số biện pháp giúp học 53 sinh tiểu học viết đúng chính tả
Trang 5Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học giữ vai trò nềntảng với mục đích và nhiệm vụ là trang bị những cơ sở ban đầu quan trọngnhất cho ngời công dân, ngời lao động tơng lai Đó là những ngời “phát triểntoàn diện, có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, sáng tạo”
Đáp ứng yêu cầu của giáo dục, các môn học ở tiểu học dần chú trọnghình thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập Cùng với các môn họckhác, môn Tiếng Việt chú trọng hình thành, rèn luyện cho học sinh các kĩnăng sử dụng tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập và giao tiếp trongcuộc sống hàng ngày
Một trong những phân môn quan trọng của Tiếng Việt đó là phân mônChính tả, nhằm củng cố cho các em những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viết,làm cho các em nắm vững các quy tắc đó và hình thành kĩ năng viết (đọc, hiểuchữ viết), thông thạo tiếng Việt
ở tiểu học hiện nay chơng trình Tiếng Việt nói chung và chơng trìnhChính tả nói riêng đã có nhiều đổi mới rõ rệt so với trớc Chơng trình Chính tả
đã hớng đến dạy cho học sinh những tri thức và kĩ năng chính tả, phát triểnnăng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết vào hoạt động giao tiếp Chơngtrình Chính tả không chỉ củng cố, hoàn thành tri thức cơ bản về hệ thống chữviết và hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cung cấp tri thức cơ bản về hệ thống quytắc chuẩn, thống nhất chính tả tiếng Việt, trang bị cho học sinh một công cụquan trọng để học tập và giao tiếp mà còn phát triển t duy ngôn ngữ và pháttriển t duy khoa học cho học sinh
Vì vậy, trong dạy học chính tả tiếng Việt giáo viên phải đặc biệt chú ýuốn nắn các em thực hiện các hoạt động một cách chính xác, tránh trờng hợp
để tồn tại ở các em lối mòn sau này rất khó sửa Trên thực tế, trong các bàiviết, các bài làm văn của học sinh tiểu học, các em vẫn còn mắc các lỗi chính tả
Để dạy Chính tả đợc tốt, chúng tôi nhận thức việc nghiên cứu các lỗichính tả của học sinh, xác định đợc khó khăn mà học sinh gặp phải là rất cầnthiết Công việc này giúp chúng tôi rất nhiều trong việc tìm ra cách hạn chếcác lỗi chính tả của học sinh, đồng thời có hớng dạy học Chính tả cho các emphù hợp và hiệu quả hơn
Trang 6Vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu đề tài: “Chữa lỗi
chớnh tả cho học sinh tiểu học” Chúng tôi mong muốn thông qua tìm hiểu
thực trạng lỗi chính tả của các em, đa ra cách chữa và các biện pháp giúp các
em viết đúng chính tả sẽ đem lại cho chúng tôi những kinh nghiệm quý báuphục vụ cho việc giảng dạy sau này
2 Lịch sử vấn đề
Từ lâu chính tả tiếng Việt đã đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu
Năm 1976, tác giả Hoàng Phê trong cuốn Tạp chí ngôn ngữ đã đa ra một số
nguyên tắc giải quyết vấn đề chuẩn hoá chính tả Tác giả cho rằng hiện naychúng ta đang cần phải: xác định chuẩn chính tả đối với một số âm tiết màchính tả cha nhất trí, quy định cách viết các từ nhiều âm tiết, quy định cáchdùng chữ hoa, cách viết các âm riêng nhiều âm tiết, kể cả các tên riêng nớcngoài phiên âm,…
Đến năm 1998, Phan Thiều trong cuốn Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1,
Nxb Giáo dục, khi nghiên cứu về chính tả đã dành gần 100 trang để bàn vềvấn đề luyện chính tả, đa ra một loạt bài tập chính tả phân biệt và một số quy
định về chính tả Đặc biệt, tác giả đã đi tìm hiểu “Chính tả là gì?, đặc điểmchính tả tiếng Việt” từ đó đa ra ba căn cứ để viết đúng chính tả: căn cứ ngữ
âm, căn cứ ngữ nghĩa, căn cứ quy tắc
Trong cuốn Tiếng Việt thực hành, năm 2001, Nxb Giáo dục, Nguyễn
Minh Thuyết (chủ biên) lại đề cập đến vấn đề tìm hiểu quy tắc viết hoa và quytắc phiên âm tiếng nớc ngoài Đặc biệt tác giả bàn kĩ về lỗi chính tả mà họcsinh thờng mắc phải, tác giả phân loại lỗi chính tả thành: các lỗi về thanh
điệu, các lỗi về vần và các lỗi về phụ âm đầu Trên cơ sở phát hiện ra các lỗitác giả đa ra cách khắc phục chung và giới thiệu một vài mẹo giúp giải quyếtphần nào những lỗi đó
Còn trong cuốn Dạy học chính tả ở Tiểu học, Nxb giáo dục, tác giả
Hoàng Trung Thông - Đỗ Xuân Thảo, năm 2003 đã nghiên cứu một vấn đềquan trọng của chính tả đó là mẹo luật chính tả theo quy tắc ngữ nghĩa và thóiquen Đồng thời, tác giả cũng bàn về vấn đề kĩ năng chính tả bao gồm: kĩnăng chính tả các từ hay âm tiết có bộ phận âm đầu, kĩ năng chính tả các từhay âm tiết có âm cuối là phụ âm, kĩ năng chính tả các âm chính
Trang 7Đến Tạp chí ngôn ngữ, số 11, năm 2003, T.S Vũ Kim Bảng lại bàn về
vấn đề: đặt dấu thanh trong chính tả tiếng Việt hiện trạng và giải pháp Tác giả
đã trình bày những điểm đã thống nhất và những điểm cha thống nhất về đặtdấu thanh Đặc biệt, tác giả đã đa ra đợc giải pháp - đó là những quy tắc thuầntuý dựa vào hình thức chữ viết
Trong cuốn Sổ tay chính tả, năm 2006, Học viện Báo chí và tuyên
truyền do tác giả Hoàng Anh (chủ biên) khi nghiên cứu về những cặp tiếngtiêu biểu với ch/tr, d/r/gi, l/n, s/x, tác giả đã đa ra một số mẹo luật để phân biệtchúng Ngoài ra, tác giả còn dành hẳn phần phụ lục để nghiên cứu về một sốquy tắc kết hợp chính tả tiếng Việt, mẹo giúp khắc phục nhầm lẫn thanh hỏi(?) với thanh ngã (~), mẹo khắc phục các lỗi về vần và quy tắc đơn giản để đánhdấu thanh điệu
Còn trong cuốn Để viết đúng tiếng Việt, Nxb Trẻ, năm 2006, tác giả
Nguyễn Khánh Nồng lại chủ yếu đi nghiên cứu vấn đề lỗi chính tả có tínhchất chuyên sâu nh: thế nào là lỗi chính tả, làm thế nào để khắc phục lỗi chính tảnói trên, quy tắc viết hoa, quy tắc viết chữ ghi âm Trên cơ sở đó, đa ra các lỗi vàcách khắc phục
Và gần với đề tài chúng tôi nghiên cứu là cuốn Dùng từ viết câu và
soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục, 2007, tác giả Nguyễn Thị Ly Kha đã
nghiên cứu về chính tả, viết đúng chính tả với trọng tâm là các quy tắc chínhtả tiếng Việt và chữa các lỗi thông thờng về chính tả Đặc biệt, ở phần phụ lụccủa cuốn sách, tác giả đã trích quy định tạm thời về cách viết hoa tên riêngtrong sách giáo khoa
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nắm vững đặc điểm của chính tả tiếng Việt và xuất phát từcác bài viết chính tả, bài tập làm văn viết của học sinh đã thống kê, khảo sátphân tích; từ đó tìm ra nguyên nhân sai và các biện pháp khắc phục, góp phầnnâng cao chất lợng dạy học phân môn Chính tả nói riêng và dạy học TiếngViệt ở tiểu học nói chung
4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Trang 8Các lỗi chính tả của học sinh tiểu học thờng mắc qua các bài viết chínhtả, bài tập làm văn viết của học sinh lớp 4, lớp 5, cách chữa và các biện pháp khắcphục.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong khóa luận này, chúng tôi đi vào thực tế tìm hiểu các lỗi chính tảcủa học sinh tiểu học qua các bài viết chính tả, bài tập làm văn viết của họcsinh lớp 4, lớp 5 Nhng do thời gian và điều kiện không cho phép, chúng tôichỉ có thể điều ta thực tế ở hai trờng tiểu học:
- Trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Trờng Tiểu học Bạch Long, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu những vấn đề lí luận chính tả, khái niệm chính tả, căn cứ đểviết đúng chính tả, khái niệm lỗi chính tả, phân loại lỗi chính tả
- Tìm hiểu thực trạng lỗi chính tả của học sinh qua các bài viết chính tả,bài tập làm văn viết lớp 4, lớp 5
- Thông qua các bài tập trắc nghiệm về chính tả để kiểm tra và đánh giánăng lực viết đúng chính tả của học sinh tiểu học
- Tìm hiểu nguyên nhân của việc mắc lỗi từ đó đa ra cách chữa và các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng bài viết chính tả và bài tập làmvăn viết của học sinh
- Đa ra hệ thống bài tập luyện viết đúng chính tả cho học sinh tiểu học
6 Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp thống kê để tập hợpcác loại lỗi chính tả của học sinh Sau đó dùng phơng pháp phân tích để tìm ralỗi sai, phân tích các lỗi Và phơng pháp tổng hợp giúp chúng tôi đánh giá,nhìn nhận vấn đề một cách khái quát
7 Cấu trúc khoá luận
Mở đầu
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lí luận
Chơng 2: Thực trạng các lỗi chính tả của học sinh tiểu học
Chơng 3: Một số biện pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học
Kết luận
Phụ lục
Trang 9Nội dung Chơng 1
Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm chính tả
Nhiều tác giả khi nghiên cứu chính tả tiếng Việt đã đa ra nhiều khái niệm
chính tả Trong cuốn Dạy học chính tả ở Tiểu học (2003), Hoàng Văn Thung
-Đỗ Xuân Thảo đã đa ra định nghĩa về chính tả theo định nghĩa trong một số từ
điển “Chính tả là viết đúng hợp với chuẩn và những quy tắc về cách chuyển lời nói sang dạng thức viết" [16; 5]
Tuy nhiên, tác giả Phan Thiều trong cuốn Rèn luyện ngôn ngữ (1998) đã
đa ra định nghĩa về chính tả một cách khái quát, đầy đủ, sâu sắc và toàn diện:
"Chính tả là những quy định mang tính xã hội cao, đợc mọi ngời trong cộng
đồng chấp nhận, mọi ngời đều tuân thủ" [15; 54]
Trong đề tài này, chúng tôi chọn và theo khái niệm chính tả của Phan
Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ (1998) - Nxb Giáo dục.
đúng chính tả
Tuy nhiên, cũng cần lu ý những vần khó Thờng thấy “ngoằn ngoèo” viết thành “ngoằn ngèo”, “huênh hoang” viết thành “huyênh hoang”, “khuếch tr-
Trang 10ơng” viết thành “khuyếch trơng” Lỗi nh thế chính là vì cha thuộc vần, cha
nắm đợc cách thể hiện những “vần khó” ấy trên chữ viết, cách thể hiện nàyvẫn bảo đảm quan hệ 1:1 giữa âm và chữ
Cũng có lúc quan hệ âm - chữ không xác định rõ Điều đó xảy ra nhữngtrờng hợp đồng âm khác chữ tức là nói (đọc) nh nhau nhng lại viết khác nhau.Trong tiếng Việt, có thể nêu ba kiểu đồng âm khác chữ:
- Kiểu do bất hợp lý của chữ viết tạo nên
Ví dụ: /k/ có ba con chữ thể hiện là c, k, q.
- Kiểu do biến đổi lịch sử trong hệ thống ngữ âm chuẩn
Ví dụ: /z/ có hai con chữ thể hiện là d, gi.
- Kiểu do khác biệt giữa cách phát âm phơng ngữ, đọc không phân biệttạo hiện tợng đồng âm, với cách phát âm chuẩn, đọc có phân biệt, dẫn đếncách viết chữ khác nhau
Ví dụ: tiếng miền Bắc không phân biệt s/x nh ngôn ngữ chuẩn, ứng với
quy định của chính tả
Khi quan hệ âm - chữ bị rối do hiện tợng đồng âm khác chữ thì không thểlấy ngữ âm làm căn cứ để viết chính tả Lúc này, sẽ dựa vào nghĩa hoặc cácquy tắc chính tả để xác định cách viết đúng
1.2.2 Căn cứ ngữ nghĩa
Gặp trờng hợp ghép âm /z/ với âm a thì viết thế nào cho đúng, viết da hay gia? Viết là phải theo nghĩa Với nghĩa là “lớp bì bọc ngoài cơ thể động vật” (nghĩa A) hoặc “mặt ngoài của một số vật nh quả, cây” (nghĩa B) thì viết là da.
Ví dụ: da thịt, da trời, màu da, da cam,…Còn viết là gia với những nghĩa nh:
- “Thêm vào” (gia tí muối nữa vào canh, gia hạn …) (nghĩa C)
- “ Nhà” (gia đình, gia s, …) (nghĩa D)
Nhng tại sao với nghĩa A, B thì viết d, với nghĩa C, D thì với gi Với
những ngời không có điều kiện nghiên cứu lịch sử ngữ âm chỉ xem đó là quy
-ớc có tính võ đoán
1.2.3 Căn cứ quy tắc
Trên thực tế cách phát âm từ đó mà có cách viết chính tả không phảihoàn toàn võ đoán Nghiên cứu kỹ các quan hệ trong âm tiết, trong từ, cácquan hệ ngữ âm biến đổi trong lịch sử, có thể tìm thấy những tơng tác quy
Trang 11định cách đọc, cách viết, hệ thống hoá lại thì sẽ xác lập đợc những quy tắcchính tả mà nếu dựa theo thì có đợc cách viết đúng.
Ví dụ quy tắc hỏi - ngã mà Nguyễn Đình đã nêu thành “luật hỏi ngã”
cách đây trên 40 năm Quy tắc này nói gọn lại chỉ gồm 6 chữ (tiếng) cần ghi
Sắc - hỏi - không
Quy tắc này có nghĩa là gặp một chữ không biết nên viết dấu hỏi hay dấu ngã thì hãy tạo một từ láy âm, nếu chữ láy lại viết với dấu huyền, dấu ngã hoặc dấu nặng thì chữ đợc xét sẽ viết dấu ngã Ngợc lại, nếu chữ láy viết với dấu sắc, dấu hỏi hoặc không dấu thì chữ đang xét phải viết với dấu hỏi Ví dụ:
so sánh nghĩ ngợi (ngợi dấu nặng thì nghĩ phải viết dấu ngã), nghỉ ngơi (ngơi không dấu thì nghỉ phải viết dấu hỏi).
Nắm đợc các quy tắc chính tả đó (do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ xác
định) ngời viết sẽ có những chỗ dựa khách quan để xác định cách viết đúngchính tả những trờng hợp mình còn lúng túng
1.3 Quy định về chính tả
Chuẩn hoá chính tả tiếng Việt là cả một quá trình lâu dài, phức tạp vìnhững nhận thức không thống nhất, thậm chí có thể sai về cách viết Cho dù làmột quá trình, song điều cơ bản là phải nắm vững những đặc điểm ngôn ngữ
và chữ viết tiếng Việt Chỉ trên cơ sở đó và có phơng châm, nguyên tắc cùngvới những xử lý mềm dẻo, chúng ta mới có thể tiến hành chuẩn hoá chính tảtiếng Việt Đây là công việc cần sự hợp tác của nhiều cơ quan khoa học, cơquan quản lý Nhà nớc Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đã nhiều lần ban hànhquy định về chính tả tiếng Việt nh:
+ Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục do
Bộ giáo dục (Thứ trởng Võ Thuần Nho kí), ban hành ngày 30/4/1980
+ Quyết định số 240/QĐ - Quy định về chính tả tiếng Việt và thuật ngữ tiếngViệt của Bộ trởng Bộ giáo dục (Nguyễn Thị Bình kí), ban hành ngày 5/3/1984 + Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa (Ban hànhkèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ - BGD và ĐT 13/3/2003 của Bộ trởng BộGiáo dục và Đào tạo)
Trong một số quy định về chính tả tiếng Việt đợc Bộ Giáo dục và đàotạo ban hành nêu trên thì Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sáchgiáo khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ - BGD và ĐT
Trang 1213/3/2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) là quy định mới nhất và đầy
đủ nhất Vì vậy, trong đề tài này, chúng tôi chọn và trích dẫn theo quy định đó
1.3.1 Quy định về viết hoa tên riêng
Cách viết tên riêng Việt Nam
1) Tên ngời
Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết: Đinh Tiên Hoàng, Trần Hng
Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai,…
* Chú ý:
Tên danh nhân, nhân vật lịch sử đợc cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phậnvốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng đợc coi là tên riêng vàviết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời: Ông Gióng, Bà Trng, Bà Triệu,…
Trang 136) Từ và các cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật đợc dùng làm tên riêng của nhân vật
Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng: (chú) Chuột, (bác)Gấu, (cô) Chào Mào, (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm,…
Cách viết tên riêng nớc ngoài
1) Tên ngời, tên địa lí
1.1 Trờng hợp phiên âm qua âm Hán - Việt:
Viết theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam: Mao Trạch Đông,Kim Nhật Thành, Đức,…
1.2 Trờng hợp phiên âm qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sáttheo cách đọc)
Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và cógạch nối giữa các âm tiết: Phri- đrích Ăng - ghen, Vla - đi - mia I - lích Lê - nin,…
2) Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể nớc ngoài
2.1 Trờng hợp dịch nghĩa
Viết theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể Việt Nam: Việnkhoa học Giáo dục Bắc Kinh, Trờng Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát- xcơ- vamang tên Lô- mô - nô - xốp,…
2.2 Trờng hợp viết tắt
Viết nguyên dạng viết tắt Tuỳ từng trờng hợp, có thể ghi thêm tên dịchnghĩa hoặc ghi thêm tên nguyên dạng không viết tắt: WB (Ngân hàngThếgiới), hoặc WB (World Bank)
Ngoài ra, chúng ta còn có các quy tắc:
1) Viết ngày, tháng, năm
Khi viết ngày, tháng, năm trong văn bản hành chính thì phải viết đầy
đủ: Ngày từ 1 đến 9, tháng 1 và tháng 2 phải thêm số “0” vào trớc Khi ghingày, tháng, năm ban hành văn bản, phải ghi rõ các chữ ngày, tháng, năm;không viết tắt bằng dấu gạch nối hoặc dấu gạch xiên: Thành phố Hồ ChíMinh, ngày 09 tháng 02 năm 2007
Những trờng hợp còn lại, có thể viết tắt các chữ ngày, tháng, năm bằngdấu gạch nối hoặc dấu gạch xiên: ngày 02 - 3 - 2007 hay ngày 02/03/2007
2) Tên tác phẩm
Trang 14Tên truyện, bài thơ, bài văn, bài hát, bản nhạc, bức tranh, cuốn sách,…khi dẫn ra trong câu văn viết, đợc viết hoa chữ cái đầu tiên: Chiến tranh và hoàbình, Những ngời khốn khổ, Tiến quân ca,
3) Tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng
Viết hoa chữ cái đầu của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của tên:Huân chơng Sao vàng, Huân chơng Chiến sĩ vẻ vang, Anh hùng Lao động,Anh hùng Lực lợng vũ trang, Giải thởng Hồ Chí Minh, giải Nhất,…
4) Tên ngày lễ, ngày kỉ niệm, phong trào
Viết hoa chữ cái đầu của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của ngày lễ
đó: Ngày Quốc khánh, Ngày Thầy thuốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám,Cách mạng tháng Mời, Xô viết Nghệ Tĩnh,…
5) Quy tắc viết tắt
Chữ viết tắt thay thế cho từ ngữ gốc gồm tất cả các chữ cái đầu của từngữ gốc, đợc viết in hoa và viết liền thành một khối: Đại học Bách khoa viếtthành ĐHBK, Công ty xuất nhập khẩu viết thành Công ty XNK, quyết địnhviết thành QĐ, danh từ viết thành DT, chủ ngữ viết thành CN,…
6) Chữ đầu câu, đầu dòng thơ và mở đầu các dòng trong một phép liệt kê thì phải viết hoa:
+ Quả nhiên, hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến Bầu trời ngàythêm xanh Nắng vàng ngày càng rực rỡ
+ Đây con sông nh dòng sữa mẹ
Nớc về xanh ruộng lúa vờn cây
Ngoài ra, để biểu thị sự kính trọng, có thể viết hoa từ ngữ chỉ ngời hoặc
đối tợng đợc tôn kính đặc biệt:
Mình về với Bác đờng xuôi,
Th giùm Việt Bắc khôn nguôi nhớ Ngời Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Trang 15áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng.
1.3.2 Quy định viết các âm
Các chữ cái biểu thị các phần của âm tiết (âm đầu, âm đệm, âm chính,
âm cuối) đợc sắp xếp theo cấu trúc âm tiết
Âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ nhất gồm năm thành tố
Về cơ bản, chữ viết tiếng Việt có sự tơng ứng một đối một giữa âm và
kí hiệu biểu thị Những trờng hợp không có sự tơng ứng một đối một giữa âm
và kí hiệu có nhiều nguyên do, trong đó có nguyên do thuộc về lịch sử hìnhthành chữ viết Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ dừng lại ởphạm vi nêu các âm và các kí hiệu tơng ứng cho từng trờng hợp
/z/ d, gi, g (dì, giặt, gì) /f/ ph (pha) /v/ v (vui)
Tiếng Việt có 21 phụ âm đầu, trong đó có 4 phụ âm/k, , z/ có haihoặc hơn hai sự thể hiện trên chữ viết
1) Âm /k/ : + Viết k khi sau nó là nguyên âm i, e, ê và nguyên âm đôi iê.
+ Viết q khi sau nó là âm đệm
+ Viết c trong các trờng hợp còn lại.
2) Âm / / : + Viết gh khi sau nó là nguyên âm i, e, ê và nguyên âm đôi iê.
+ Viết g trong các trờng hợp còn lại.
3) Âm / / : +Viết ngh khi sau nó là nguyên âm i, e, ê và nguyên âm đôi iê.
Trang 16+Viết ng trong các trờng hợp còn lại.
4) Âm /z/ : Nếu âm /k, , / đợc quy định theo nguyên tắc ngữ âm học thì âm /z/
viết d, gi theo nghĩa Vì vậy, khi muốn viết đúng các trờng hợp này, ngời viết
cần nhớ nghĩa và cách viết tơng ứng Khi cần thiết có thể tra cứu từ điển Để
phân biệt d và gi có ý kiến đề nghị: “Nếu thấy chúng có biến thể tr thì viết gi, biến thể nh thì ta viết d”: giả/ trả, giai/ trai, giao/ trao,…
Trong những từ láy hai tiếng nếu tiếng đầu mở đầu bằng l hoặc d thì tiếng thứ hai có phụ âm đầu thờng viết bằng d chứ không phải là gi: lò dò, dai
dẳng, dang dở,…
Đối với trờng hợp khác thì căn cứ vào âm và nghĩa của từ Hán - Việt:
+ gia tăng thêm (gia hạn, gia tăng, gia vị,…) + nhà (gia đình, gia trởng, gia tài,…)
Còn viết là d là các từ nói về phần bọc ngoài của thân thể: da dẻ, da thịt,
da trời, da mặt,…
1.3.2.2 Viết âm đệm / /
+ Viết o khi sau nó là e, a
+ Viết u trong các trờng hợp còn lại.
1.3.2.3 Viết âm chính
Bảng âm và chữ cái ghi âm chính
/ie/ ia, ya, iê, yê (mía, khuya, điện, thuyền) /w/ (th, chừng)
/ / a, e (nhành, sen) / / o, oo (học, xoong)
Tiếng Việt có 14 nguyên âm và tổ hợp nguyên âm là âm chính Trong
đó có bảy trờng hợp có hai hoặc hơn hai sự thể hiện trên chữ viết /i, ia, uo, w , , ă/.
Quy tắc viết bảy trờng hợp đó nh sau:
Trang 171) Âm /i/: + Viết y khi nó đứng sau âm đệm: suy nghĩ, quy, luỹ,… hoặc khi nó
đứng một mình làm âm tiết (trừ những từ phiên âm và những từ thuần Việt): ytá, y tế, y phục,…
+ Viết i sau âm đầu: bi thảm, binh lính, linh tinh,…hoặc khi
nguyên âm i đứng một mình thì viết i đối với từ thuần Việt: âm ỉ, ầm ĩ, i tờ,…
Khi /i/ xuất hiện trong các âm tiết mở của nhiều từ Hán - Việt, thì thực
tế hiện nay chấp nhận cả hai hình thức viết i và y: hi sinh/ hy sinh, chiến sĩ/
chiến sỹ, công ti/ công ty,…
Tuy nhiên, cũng cần nói thêm: theo quy định của sách giáo khoa của
nhà giáo dục, chỉ chọn một hình thức i cho trờng hợp vừa nêu.
2) Âm /ie/ + Viết ia khi không có âm đệm, không có âm cuối: chia, khía,…
+ Viết ya khi có âm đệm, không có âm cuối: khuya, …
+ Viết iê khi không có âm đệm và có âm cuối: chiên, tiên tiến,… + Viết yê khi có âm đệm hoặc trớc nó không có âm nào và sau có
âm cuối: tuyên, khuyên, quyền, thuyền, uyê, yên, yêu,…
3) Âm /uo/: + Viết ua khi không có âm cuối: mua, lúa, của,…
+ Viết uô khi có âm cuối: suối, muộn, uống, thuốc,…
4) Âm /w /: + Viết a khi không có âm cuối: lừa, thừa, la tha, …
+ Viết ơ khi có âm cuối: thởng, trờng, vờn tợc, ơng,…
5) Âm / /: + Viết a trong vần anh, ách, oanh, oách: khoanh, thành quách,…
+ Viết e trong những trờng hợp còn lại: mẹ, chè, bé,…
6) Âm / /: + Viết a trong những vần au, ay: sau này, mau, láy,…
+ Viết ă trong các trờng hợp còn lại: chắc chắn, con trăn, …
7) Âm / /: + Viết oo khi có sự đối lập dài ngắn về phát âm: boong, soóc, moóc,
Trang 18/-i/ y, i (may, mai) /-m/ m (tìm, kiếm)
/-u/ o, u (sao, sau) /-n/ n (nên, nặn, lần)
1) Âm /i /: + Viết y khi xuất hiện trong các vần ay, ây: say, mây, mấy,…
+ Viết i trong những trờng hợp còn lại: ai, mời, tơi, tội, tuổi,…
2) Âm /u /: + Viết o trong các vần ao, eo: lèo tèo, lao xao, nhao nhao, cháo,…
+ Viết u trong những trờng hợp còn lại: xấu, sấu, sếu, cừu, lựu,…
3) Âm /k/: + Viết ch khi đi sau i, e, ê, a trừ từ phiên âm (chó béc giê, séc
chuyển tiền): lích chích, lếch thếch, chênh chếch,…
+ Viết c trong các trờng hợp còn lại: ác, cúc, bớc, biếc, tớc,
4) Âm / /: + Viết nh khi đi sau i, e, ê, a: bình minh, lênh khênh, lanh chanh, trừ
các tiếng: kẻng, rung rung, xà beng
+ Viết ng trong các trờng hợp còn lại: ngợng ngùng, thiêng liêng,
lảng vảng, choáng váng,…
1.3.3 Quy định về thanh điệu
Tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu Âm tiết nào của tiếng Việtcũng mang thanh điệu Tiếng Việt có sáu thanh: ngang (thanh không), huyền,ngã, hỏi, sắc, nặng và có năm dấu ghi thanh (dấu huyền, dấu ngã, dấu hỏi, dấusắc, dấu nặng): la, là, lã, lả, lá, lạ
Dấu ghi thanh trong tiếng Việt luôn gắn với âm chính: loài, ngoại, thấy,… Trong những âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi thì có hai trờng hợp:
+ Nếu âm tiết không có âm cuối thì dấu ghi thanh gắn với yếu tố thứnhất của nguyên âm đôi (ia, ua, a, …): kìa, lúa, cửa, chìa, lụa,…
+ Nếu âm tiết có âm cuối thì dấu ghi thanh gắn với yếu tố thứ hai củanguyên âm đôi (iê, yê, uô, ơ,…): kiến, thuyền, cuộc, sờn,…
Ngoài ra, đối với trờng hợp âm tiết (tiếng) có âm đệm đầu vần thì dấughi thanh gắn với con chữ thể hiện âm chính: loá
+ Nếu có phụ âm cuối thì dấu ghi thanh gắn với con chữ thể hiện âmchính: quỳnh, quỳ, khoẻn,…
Trang 19Việc nắm chắc các quy tắc chính tả nêu trên sẽ giúp ngời viết có nhữngchỗ dựa khách quan để viết đúng chính tả.
1.4 Khái niệm lỗi chính tả
Lỗi chính tả là những cách viết các từ không đúng với những quy định mang tính xã hội cao, đợc mọi ngời trong cộng đồng chấp nhận, tuân theo
Đây là lỗi khá phổ biến ở ngoại thành Hà Nội và đồng bằng Bắc Bộ nói
chung Sự lẫn lỗn về mặt từ vựng đã khiến nhiều trờng hợp đáng lẽ đọc l thì lại
đọc n và ngợc lại Do đó, thể hiện trên chữ viết cũng sai.
khi viết Ví dụ:
eo sèo - eo xèo song - xong
sâm sẩm - xâm xẩm sầm - xầm
săm lốp - xăm lốp sa sả - xa xả
(4) Lỗi lẫn lộn r/d/gi
Trang 20Ngêi miÒn B¾c kh«ng ph©n biÖt r/d/gi trong ph¸t ©m nªn thêng lÉn lén
chóng trong ch÷ viÕt
VÝ dô: dßng - gißng - rßng giéi - déi
h¸t dÆm - h¸t giÆm giÉm - dÉm
r©m bôt - d©m bôt gi¨ng - d¨ng
Ngoµi ra, cßn cã mét sè trêng hîp kh¸c
«/u: m«ng lung/ mung lung
u«/«: mu«i canh/ m«i canh
Trang 21Các lỗi về vần thờng thấy ở cả ba miền đất nớc Có điều, mỗi miền mỗi
khác nhau Chẳng hạn, ngời miền Bắc lẫn lộn iu/u, iêu/ơu, ngời miền Nam và miền Trung Bộ lẫn lộn iu/iêu, ơu/u, iêc/iêt, ang/an.
Cụ thể: iu/u: hu/ hiu, mắc mứu/ mắc míu, trừu/ trìu,
iêu/ơu: rợu/ riệu, khớu/ khiếu,
1.5.3 Lỗi về thanh điệu
Đây là lỗi lẫn lộn thanh hỏi với thanh ngã, một lỗi rất phổ biến ở Trung
Bộ và Nam Bộ, nơi mà cách phát âm không có sự phân biệt hai thanh này vớinhau Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình thờng không phân biệt các thanh
ngã, nặng, sắc nên khi viết chính tả cũng thờng phạm lỗi về những thanh này.
Còn ở đồng bằng Bắc Bộ có sự phân biệt rõ ràng hai thanh này trong phát âm,
và do đó trong chữ viết Tuy nhiên, đối với một số từ Hán - Việt ít gặp thì ngời
Bắc Bộ cũng có thể viết lẫn lộn hỏi/ ngã Cụ thể:
Hỏi/ ngã: gấp rỡi - gấp rởi, lễu nghễu - lểu nghểu,
Ngã/ sắc: nghĩa - nghía, rễ - rế, mẫu - mấu,
Hỏi/ nặng: hỏi - họi, bảo - bạo, chuẩn - chuận,
1.6 Việc dạy chính tả ở trờng tiểu học
1.6.1 Nội dung chơng trình và phân bố thời lợng
Lớp 1: Phần Học vần không có bài chính tả ở phần luyện tập tổng hợp, mỗi
tuần có một tiết chính tả (26 bài)
+ Hình thức chính tả: tập chép, bớc đầu tập nghe đọc để viết chính tả(nghe - viết)
+ Kĩ năng cần rèn luyện: luyện viết các chữ ghi âm, vần khó: g/gh, ng/ngh, c/k/q ; tập viết dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, ); tập trình bày một bàichính tả ngắn
Lớp 2: Mỗi tuần có hai tiết chính tả
Trang 22+ Hình thức chính tả: tập chép, nghe - viết
+ Kĩ năng chính tả cần luyện: tập viết hoa tên ngời, địa danh Việt Nam,tập viết một số tiếng có vần khó; rèn luyện thói quen sửa lỗi chính tả và trìnhbày bài chính tả đúng quy định; chính tả phơng ngữ
Lớp 3 : Một tuần có hai tiết chính tả
+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ lại bài đã thuộc để viết chính tả(nhớ - viết)
+ Kĩ năng chính tả cần luyện: tập viết hoa tên địa lí nớc ngoài; tập pháthiện, sửa lỗi chính tả quy tắc và chính tả phơng ngữ
Lớp 4: Mỗi tuần có một tiết chính tả
+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết
+ Kiến thức và kĩ năng chính tả: nghe viết chính tả tốc độ nhanh, chữviết rõ ràng, trình bày đúng quy định; lập sổ tay chính tả, ôn tập các quy tắcchính tả đã học, sửa lỗi chính tả
Lớp 5: Mỗi tuần có một tiết chính tả
+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết
+ Kiến thức và kĩ năng chính tả: viết đúng một bài chính tả cha đợc họcvới tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng quy định; lập sổ tay chínhtả, ôn tập quy tắc chính tả; chính tả phơng ngữ
+ Lớp 2, 3: tập chép hoặc nghe - viết bài chính tả dài khoảng 50 chữ (lớp 2)hoặc 60 chữ (lớp 3) Yêu cầu về tốc độ viết: 3 - 4 chữ/ 1 phút
+ Lớp 4, 5: nghe - viết bài chính tả có độ dài khoảng 80 chữ (lớp 4), 100chữ (lớp 5) Yêu cầu về tốc độ viết: 6 - 7 chữ/ 1 phút
Có các dạng chính tả đoạn bài sau
Trang 231) Dạng bài nhìn - viết (tập chép)
Tập chép là dạng bài chính tả yêu cầu học sinh chép lại chính xác tất cảcác từ, câu hay đoạn trong SGK hoặc trên bảng lớp Trong kiểu bài tập chép,học sinh dựa vào văn bản mẫu để đọc (đọc thầm) và chép lại đúng hình thứcchữ viết của văn bản mẫu (chỉ có một khác biệt nhỏ là có thể chuyển hình thứcchữ in sang hình thức chữ viết tay)
Kiểu bài này có tác dụng giúp học sinh nhớ mặt các chữ của các từ, câu,
đoạn Qua việc lặp đi lặp lại hình thức chính tả này, hình thức của các kí hiệuvăn tự (mặt chữ) sẽ dần dần định hình trong nhận thức của học sinh, đi vàotiềm thức của các em
2) Dạng bài nghe - viết
Đây là kiểu bài thể hiện đặc trng riêng của phân môn Chính tả Hình thứcchính tả nghe đọc thể hiện rõ nhất đặc trng của chính tả Tiếng Việt: là chính tả ngữ
âm, giữa âm và chữ (đọc và viết) có mối quan hệ mật thiết - đọc thế nào viết thế ấy.Dạng bài chính tả nghe - viết yêu cầu học sinh nghe từng từ, cụm từ, câu
do giáo viên đọc và viết lại một cách chính xác, đúng chính tả những điềunghe đợc theo đúng tốc độ quy định Muốn viết đợc các bài chính tả nghe -viết, học sinh phải có năng lực chuyển ngôn ngữ âm thanh thành ngôn ngữviết, phải nhớ mặt chữ và các quy tắc chính tả Tiếng Việt Bên cạnh đó, vìchính tả tiếng Việt là chính tả ngữ nghĩa, muốn viết đúng chính tả, học sinhcòn phải hiểu nội dung của tiếng, từ, câu hay của bài viết
Để các kĩ năng chính tả đợc hình thành một cách nhanh chóng ở họcsinh, văn bản đợc chọn làm bài viết chính tả phải chứa nhiều hiện tợng chínhtả cần dạy (cần chú ý đến yêu cầu dạy chính tả theo phơng ngữ) Bên cạnh đó,văn bản ấy phải có một nội dung phù hợp với học sinh ở từng độ tuổi, có tínhthẩm mĩ cao, có độ dài đúng với quy định của chơng trình Bài viết chính tả
có thể là trích đoạn của bài tập đọc đã học trớc đó hoặc là bài tập đọc đã đợcbiên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu của bài chính tả Cũng có thể chọn bàiviết ngoài SGK để gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu và thực hành viếtbài
3) Dạng bài chính tả nhớ - viết
Dạng bài chính tả nhớ - viết yêu cầu học sinh tái hiện lại hình thức chữviết, viết lại một văn bản mà các em đã học thuộc Kiểu bài này nhằm kiểm tra
Trang 24năng lực ghi nhớ của học sinh và đợc thực hiện ở giai đoạn học sinh đã quen
và nhớ hình thức chữ viết của tiếng Việt
+ Nhóm bài tập lựa chọn: đây là loại bài tập chính tả phơng ngữ Để thựchiện bài tập này, học sinh phải sử dụng các thao tác đối chiếu, so sánh lựachọn Tuỳ đặc điểm phơng ngữ của từng đối tợng, giáo viên chọn bài tập thíchhợp để học sinh luyện tập, thậm chí, giáo viên có thể soạn bài tập lựa chọn chohọc sinh của mình, nếu nh các bài tập trong SGK không thực sự phù hợp với
đặc điểm phơng ngữ của đối tợng học sinh trong lớp mình
(5) Tìm tiếng có nghĩa trong bảng kết hợp phụ âm đầu - vần và đặt câu đểphân biệt những tiếng đó
(6) Giải câu đố để phân biệt các từ có hình thức chính tả dễ lẫn
(7) Tìm từ phù hợp với hình thức chính tả và nghĩa đã cho
(8) Tìm từ phù hợp với mô hình cấu tạo đã cho
(9) Tìm từ phù hợp với hình thức chính tả và từ loại đã cho
(10) Tìm những trờng hợp chỉ có một hình thức chính tả duy nhất
(11) Phân biệt các chữ viết đúng chính tả với các chữ viết sai chính tả.(12) Chữa lỗi chính tả đã cho trong SGK hoặc có trong bài làm của bản thân.(13) Ghi vào sổ tay chính tả các lỗi chính tả thờng hay mắc và cách sửa các lỗi ấy.(14) Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau
(15) Tìm phần vần của tiếng
(16) Phân tích cấu tạo của vần
Trang 25(17) Tìm quy tắc chính tả.
(18) Tìm các từ ngữ chứa tiếng khác nhau ở âm đầu hay âm cuối
1.6.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của phân môn Chính tả
1.6.3.1 Mục tiêu của phân môn Chính tả
Cụ thể hoá mục tiêu của môn Tiếng Việt, phân môn Chính tả nhằm hìnhthành ở học sinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt, trong đó đặc biệt chú ý tới kĩnăng viết (có kết hợp với kĩ năng nghe) Bên cạnh đó, Chính tả cung cấp chohọc sinh một số kiến thức về chữ viết nh: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắcchính tả Phân môn Chính tả còn góp phần rèn luyện cho học sinh nhữngthao tác t duy nh phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, so sánh, khái quáthoá , cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về tự nhiên, xã hội, vềcon ngời, văn hoá, văn học Việt Nam và nớc ngoài để từ đó bồi dỡng lòng yêucái đẹp, cái thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải và sự công bằng trong xãhội; góp phần hình thành lòng yêu mến tiếng Việt và thói quen giữ gìn sựtrong sáng của tiếng Việt
1.6.3.2 Nhiệm vụ của phân môn Chính tả
Phân môn Chính tả có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
(1) Giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năngchính tả Nói cách khác, phân môn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh hìnhthành năng lực và thói quen viết đúng chính tả: viết đúng chữ ghi âm đầu, âmchính, âm cuối, viết dấu thanh đúng vị trí, tiến tới viết đẹp, viết nhanh
(2) Rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất nh tính cẩn thận, tinhthần trách nhiệm với công việc, óc thẩm mĩ , bồi dỡng cho các em lòng yêuquý tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt
1.6.4 Quy trình lên lớp chung cho một bài Chính tả
Dới đây là các bớc tổ chức một giờ dạy chính tả.
1 Kiểm tra, ôn tập bài cũ
Có thể thực hiện bớc này bằng một trong hai cách dới đây:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập chính tả để ôn lại hiện tợng chính tả đã học
ở bài trớc: học sinh nghe - viết một số từ đã đợc luyện ở bài chính tả trớc
- Nhận xét bài viết chính tả của học sinh mà giáo viên đã thu về chấm từ buổitrớc Nêu một số lỗi tiêu biểu, nhắc nhở học sinh cách sửa chữa và khắc phục lỗi
2 Dạy bài mới
Trang 262.1 Giới thiệu bài mới
Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết chính tả và các bài tập chính tả âm - vần
2.2 Hớng dẫn học sinh viết chính tả đoạn bài
a) Tìm hiểu bài viết chính tả
- Cho học sinh đọc bài viết chính tả sẽ viết (trong SGK), tìm hiểu (hoặc táihiện) nội dung chính của bài viết
- Hớng dẫn học sinh nhận xét các hiện tợng chính tả cần lu ý trong bài(theo gợi ý của SGK hoặc do giáo viên căn cứ vào đối tợng học sinh cụ thể để gợi ý).-Yêu cầu học sinh luyện viết những chữ khó hoặc dễ lẫn (tiếng mang âm/vần khó hoặc dễ viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ, của thói quen )
b) Hớng dẫn học sinh viết chính tả
* Viết bài tập chép (nhìn- viết)
- Học sinh nhìn lên bảng (bảng phụ) giáo viên đã viết sẵn bài chính tả hoặcnhìn SGK
- Cho học sinh chép bài; giáo viên quan sát, nhắc nhở, giúp học sinh thựchiện đúng theo yêu cầu
+ Cách trình bày văn bản (đúng mẫu)
+ Nội dung văn bản có chính xác không (không mắc lỗi chính tả, khôngthừa, không thiếu chữ)
* Đọc bài chính tả cho học sinh viết (kiểu bài chính tả nghe - viết)
Khi đọc bài cho học sinh viết, cần thực hiện theo các bớc sau:
- Đọc bài chính tả cho học sinh nghe một lần trớc khi viết (đọc rõ ràng, tốc
độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh chú ý tới những hiện tợng chính tả cầnviết đúng)
- Đọc cho học sinh nghe - viết từng câu ngắn hay từng cụm từ (mỗi câu ngắnhay cụm từ đọc 2 - 3 lần, lần thứ nhất đọc chậm, lần thứ hai đọc đúng tốc độ quy định)
- Đọc lại toàn bài lần cuối cho học sinh soát lại bài chính tả vừa viết
* Nhớ - viết
Học sinh nhớ lại nội dung bài đã học thuộc lòng trớc đó để tự viết lại Giáoviên cần hớng dẫn học sinh cách tự nhớ lại bài học thuộc lòng, đọc nhẩm từngcâu trong đầu, viết lại từng dòng thơ theo thứ tự từ đầu đến cuối; chú ý nhắcnhở học sinh viết đúng, trình bày đẹp theo đặc điểm của từng thể loại thơ hoặc
đoạn văn
c) Chấm và chữa bài viết chính tả
Trang 27Mỗi giờ chính tả, giáo viên chọn chấm một số bài viết của học sinh Đối ợng đợc chọn chấm bài là :
- Những học sinh đến lợt chấm bài
- Những học sinh hay mắc lỗi, cần rèn luyện thờng xuyên
Giáo viên cần giúp học sinh kiểm tra bài viết để phát hiện và chữa lỗi bằngmột trong hai cách dới đây:
- Cho học sinh quan sát bài chính tả đã đợc giáo viên chép sẵn trên bảngphụ, đối chiếu với bài viết của mình để phát hiện và chữa lỗi
- Giáo viên đọc lại bài chính tả đã viết, chỉ dẫn cách viết hiện tợng chính tảkhó trong mỗi câu để học sinh đối chiếu với bài viết chính tả của mình để pháthiện và chữa lỗi
* Chú ý: Với bài Chính tả tập chép hoặc nhớ - viết, giáo viên không đọc bài
cho học sinh viết mà cho hoc sinh chép lại bài chính tả trên bảng phụ hoặctrong SGK (tập chép) hoặc nhớ và viết lại bài chính tả (đã học thuộc lòng từtiết Chính tả trớc đó)
2.3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập Chính tả âm - vần
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tất cả các bài tập bắt buộc và một sốbài tập lựa chọn (tuỳ đặc điểm phơng ngữ của học sinh) theo quy định chung sau:-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài tập (cá nhân hoặc thảo luận nhóm/ theo cặp)
- Một số học sinh báo cáo kết quả, các học sinh khác nhận xét
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng
- Học sinh làm bài tập đúng vào vở hoặc vở bài tập
3 Củng cố, dặn dò
- Nếu còn thời gian, có thể cho học sinh làm bài tập hoặc chơi trò chơicủng cố
- Dặn dò học sinh làm bài tập ở nhà
Trang 282.1.1 Địa điểm tiến hành điều tra
Để nắm đợc tình hình cụ thể của các lỗi chính tả trong bài văn viết chính tả, bàitập làm văn viết của học sinh, chúng tôi tiến hành điều tra tại hai trờng tiểuhọc:
- Trờng Tiểu học Bạch Long (huyện Giao Thuỷ- tỉnh Nam Định), đạidiện cho khu vực nông thôn
- Trờng Tiểu học Lu Quý An (thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc), đạidiện cho khu vực thành thị
Trang 292.1.4 Kết quả điều tra
a) Kết quả thống kê và phân loại
Chúng tôi thực hiện điều tra ở hai trờng tiểu học với 200 bài viết chínhtả, 200 bài tập làm văn viết của học sinh (lấy ngẫu nhiên ở mỗi trờng 100 bàiviết chính tả, 100 bài tập làm văn viết) và thống kê lỗi chính tả đợc kết quả nhsau:
Bảng 1:
Lỗi
Trờng Tiểu học
Lu Quý An
Trờng Tiểu học Bạch Long
Trang 30Hái/ ng· hái ng· ng· hái 183 135 318
Ghi chó (l n): tõ cã ©m ®Çu lµ l viÕt sai thµnh n
Bang2 Lçi Trêng TiÓu häc Lu Quý An Trêng TiÓu häc B¹ch Long Tæng
Trang 31b) Miêu tả, nhận xét kết quả thống kê và phân loại
Từ kết quả khảo sát trên, chúng tôi đa ra các nhận xét cụ thể nh sau:
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, phần lớn các em mắc phải ba loại lỗilớn, đó là: - Lỗi về âm (1061 lỗi, chiếm 76,7%)
- Lỗi về vần (258 lỗi, chiếm 18,6%)
- Lỗi về thanh điệu (65 lỗi, chiếm 4,7%)
Lỗi về sử dụng âm của học sinh tiểu học qua các bài viết chính tả, bài tậplàm văn viết chiếm tỉ lệ không nhỏ trong các loại lỗi chính tả Trong đó cácloại lỗi mà các em còn nhầm lẫn và viết sai nhiều nhất là âm đầu (642 lỗi,chiếm 60,5%), âm cuối (230 lỗi, chiếm 21,7%)
Các loại lỗi còn lại các em ít mắc hoặc ít sử dụng trong bài viết chínhtả,bài tập làm văn viết nên tỉ lệ mắc lỗi không nhiều: âm chính (20 lỗi, chiếm1,9%) và thanh điệu (65 lỗi, chiếm 4,7%)
Trang 32Trong hai trờng tiểu học mà chúng tôi chọn khảo sát, các em mắc tất cả
1384 lỗi chính tả, trong đó mắc lỗi nhiều nhất là trờng Tiểu học Bạch Long(Giao Thuỷ - Nam Định) với 818 lỗi (chiếm 59,1% tổng số lỗi) và mắc ít lỗihơn là trờng tiểu học Lu Quý An (Phúc Yên - Vĩnh Phúc) với 566 lỗi (chiếm40,9% tổng số lỗi)
Những con số này đã phản ánh chân thực năng lực chính tả của các em.Tuy nhiên, thực tế trong các trờng tiểu học hiện nay, giáo viên chủ nhiệm
đồng thời là giáo viên dạy tất cả các môn và do đó cũng là ngời đánh giá kếtquả học tập của học sinh Chính vì thế, giáo viên luôn lấy kiến thức và sự hiểubiết của mình làm thớc đo năng lực nhận biết của học sinh Nh vậy, sẽ khôngtránh khỏi trờng hợp có những giáo viên trình độ cha đạt chuẩn nên không thể
đánh giá đúng và đủ trình độ của các em Vì thế, để có thể đánh giá toàn diện
và sâu sắc năng lực sử dụng chính tả của học sinh tiểu học, bên cạnh việc khảosát các bài viết chính tả, bài tập làm văn viết của các em, chúng tôi còn tiếnhành cho các em làm các bài tập trắc nghiệm về chính tả
2.2 Khảo sát thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học qua
phiếu điều tra (ankét)
Trong khoá luận này, chúng tôi mong muốn thông qua phơng pháp trắcnghiệm (testing) nhằm kiểm tra và đánh giá năng lực sử dụng chính tả của họcsinh tiểu học Từ các kết quả trắc nghiệm và từ những cơ sở lí luận, căn cứ đểviết đúng chính tả, chúng tôi muốn trình bày một số suy nghĩ của mình về việcdạy chính tả tiếng Việt cho học sinh tiểu học
Để đánh giá năng lực viết đúng chính tả của học sinh tiểu học chúng tôi
sử dụng phơng pháp điều tra điền dã bằng trắc nghiệm và thủ pháp thống kêkết quả
2.2.1 Đối tợng điều tra
- 100 học sinh thuộc khối lớp 4, lớp 5 trờng Tiểu học Bạch Long (huyệnGiao Thuỷ - tỉnh Nam Định)
- 100 học sinh thuộc khối lớp 4, lớp 5 trờng Tiểu học Lu Quý An (thị xãPhúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc)
Mục đích của khảo sát này chủ yếu nhằm đánh giá năng lực viết đúngchính tả của học sinh tiểu học
Chúng tôi tiến hành khảo sát học sinh ở cả hai địa bàn nông thôn vàthành thị nhằm mục đích từ kết quả trắc nghiệm khách quan cho phép đánhgiá sự tác động của các nhân tố địa lí, xã hội ảnh hởng nh thế nào đến chất lợnggiáo dục
Số lợng học sinh đợc điều tra ở cả hai nhóm lớp là 100 Theo chúng tôi,
số lợng này là đủ độ tin cậy cho các kết quả thống kê và giúp thuận tiện trongviệc tính toán số liệu
Trang 332.2.2 Ankét điều tra
Ankét điều tra là một bản gồm 15 câu viết , mỗi câu có chứa từ có vấn
đề chính tả cần điều tra và đợc trình bày dới hai dạng: đúng/không đúng chínhtả Nhiệm vụ của học sinh là phải đánh dấu vào một câu nào đúng chính tả
Các nội dung kiến thức chính tả trong ankét điều tra hoàn toàn nằmtrong giới hạn chơng trình giảng dạy của sách giáo khoa Tiếng Việt Thựcchất đây chỉ là sự thay mới các câu ví dụ nhằm kiểm tra kiến thức chính tả củahọc sinh có nắm vững hay không
4 r/d/gi: bóng râm, giở sách, kì diệu
5 u/iu: nghỉ hu, ngợng nghịu
6 iêu/ơu: con hơu
7 uyt/yt: huýt còi
8 oeo/eo: ngoằn ngoèo
9 hỏi/ ngã: gấp rỡi
2.2.3 Thời gian và cách tiến hành điều tra
Việc điều tra đợc tiến hành trong thời gian từ tháng 01 đến tháng 02năm 2008, với 200 học sinh thuộc hai vùng: thành thị và nông thôn Mỗi họcsinh đợc yêu cầu tự điền vào bài làm của mình với sự hớng dẫn và giám sátcủa ngời đi điều tra và giáo viên chủ nhiệm lớp Nguyên tắc trắc nghiệm là các
em tự làm bài, không đợc trao đổi, bàn bạc với nhau và không có sự gợi ý
2.2.4 Đánh giá kết quả
Kết quả thu đợc là 200 bài trắc nghiệm Bài làm của học sinh đợc chấmtheo đáp án để xác định kết quả của bài làm Về nguyên tắc, học sinh đánhdấu vào một trong hai khả năng hoặc đúng hoặc sai Tuy nhiên, thực tế các bài
Trang 34làm trắc nghiệm cho thấy có rất nhiều học sinh không đánh dấu vào một tronghai khả năng mà bỏ trống Và nh vậy, theo đáp án chúng tôi vẫn coi đây lànhững trờng hợp sai chính tả.
Kết quả trắc nghiệm đợc trình bày bằng bảng thống kê Về nguyên tắc,nếu kết quả bỏ trống chúng tôi sẽ xếp sang ô không đúng (đối lập với đúng)nhng các số liệu cụ thể: sai hoặc không trả lời vẫn đợc trình bày trong dấu ngoặc
đơn
2.2.5 Kết quả khảo sát
Chúng tôi đã tiến hành xử lý các bài trắc nghiệm của học sinh tiểu họctheo từng vùng và sau đó so sánh kết quả giữa các vùng khác nhau Tại mộtvùng số bài trắc nghiệm là 100
Kết quả thống kê năng lực chính tả của học sinh tiểu học tại hai vùng
45(41/4)
Trang 35¬u con h¬u 80 20
33(32/1)
uyt huýt cßi 72%72 28%28 67%67 33%33 69,5%139 30,5%61
oeo ngo»nngoÌo 44
Trang 36Từ kết quả thống kê trên, có thể đa ra các nhận xét sau: Nh vậy, có75,3% học sinh viết đúng chính tả trong bài trắc nghiệm Một cách tổng quan,năng lực viết chính tả của học sinh tiểu học đợc xếp theo biểu đồ sau:
Theo chúng tôi, kết quả trên đây là đáng khích lệ, đặc biệt đối với 3 âm
đầu: ch, d, x và dấu ngã (đạt trên 90% viết đúng); âm đầu s, r, l, n (đạt trên
85% viết đúng)
Điều đáng quan tâm là tỉ lệ viết đúng vần u và vần oeo rất thấp (chỉ đạt
trên 30%)
Tỉ lệ học sinh viết đúng chính tả ở thành thị cao hơn ở nông thôn Riêng
ở âm đầu r, âm đầu d và dấu ngã tỉ lệ viết đúng của học sinh ở nông thôn lại cao hơn.
ở các vùng đã khảo sát, thành thị chiếm 37%, nông thôn chiếm 25% tỉ
lệ viết đúng vần u.
Kết quả thống kê cho thấy, phần lớn học sinh đều viết sai vần u và vần oeo Rõ ràng là học sinh tiểu học có khó khăn khi phân biệt giữa vần u/iu và vần eo/oeo Nói cách khác, đối với học sinh tiểu học, quy tắc viết vần u và vần
iu cha đợc nắm rõ và vận dụng đúng.
So sánh giữa hai vùng với nhau, nhìn chung tỉ lệ về năng lực viết đúngchính tả không có sự khác biệt đáng kể: khu vực nông thôn có 74,3% học sinhviết đúng chính tả trong bài tập trắc nghiệm, khu vực thành thị chiếm 79,7%học sinh viết đúng chính tả trong các bài tập trắc nghiệm
Trang 37Từ thực trạng viết đúng chính tả của học sinh tiểu học, chúng tôi muốn
đề cập tới những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để từ đó đề xuất giảipháp khắc phục
Kiến thức chính tả của học sinh tiểu học sở dĩ khả quan nh vậy bởi lẽhọc sinh tiểu học đợc học các kiến thức này đều đặn từ kì II lớp 1 đến hết tiểuhọc với thời lợng nhiều, đặc biệt là ở lớp 2, lớp 3 các em đợc học 62 tiết ởtiểu học các nội dung chính tả đợc học và ôn luyện rất nhiều lần Thời gianhọc nhiều, không bị đứt đoạn giúp học sinh không quên kiến thức, mắc ít lỗitrong các bài viết chính tả, bài tập làm văn viết, làm tốt các bài trắc nghiệm
Trong kết quả khảo sát lỗi chính tả mà chúng tôi tiến hành thì năng lực
viết đúng âm đầu ch của học sinh tiểu học có tỉ lệ cao nhất (97,5%) Trong các bài viết chính tả, bài tập làm văn viết, các lỗi về âm đầu ch mà các em mắc
phải tại khu vực nông thôn là 1,2 lỗi/ bài, vực thành thị là 1 lỗi/ bài Nguyên
nhân cũng không khó giải thích bởi quy tắc và các mẹo để viết đúng âm ch rất
dễ nhớ Mặt khác, âm đầu ch cũng đợc ôn luyện nhiều.
Mục đích cuối cùng của việc học chính tả tiếng Việt là nắm vững kiếnthức cơ bản để viết đúng chính tả Do vậy, theo chúng tôi, nếu mục tiêu đặt ra
là chơng trình dạy Chính tả bắt đầu từ kì II lớp 1 và sẽ kết thúc ở lớp 5 nh hiệnnay thì phải xem thời gian đó có là một quá trình liên tục chi phối thời lợng vànội dung dạy và học Cụ thể là việc phân phối thời lợng và nội dung bài họctrong quãng thời gian từ kì II lớp 1 đến lớp 5 phải liền mạch để học sinh làmquen, ghi nhớ sau đó hoàn thiện và sử dụng thành thạo
Vì vậy, ở cấp tiểu học theo chúng tôi, việc dạy và học chính tả với mục
đích trớc hết là làm quen với một số kiến thức cơ bản về chữ, bớc đầu rènluyện cho học sinh các thao tác t duy, có những hiểu biết sơ giản về tự nhiên,xã hội, con ngời, Đồng thời việc dạy học chính tả ở tiểu học cũng phải theonguyên tắc từ dễ đến khó
Chúng tôi ủng hộ hệ thống bài tập để rèn luyện chính tả trong sách giáokhoa Tiếng Việt ở tiểu học
Hình thức tổng kết, ôn tập có hiệu quả rất tốt cho việc nắm vững kiếnthức cơ bản và vận dụng thực tiễn
Phơng châm của giáo dục là học luôn gắn lí thuyết với thực hành.Những kiến nghị mà chúng tôi trình bày trên về việc dạy chính tả ở tiểu họcxuất phát từ kết quả điều tra thực tế năng lực chính tả của học sinh tiểu học
Trang 38hiÖn nay víi nguyÖn väng c¸c em n¾m ch¾c c¸c quy t¾c, mÑo luËt chÝnh t¶ vµvËn dông chóng thµnh th¹o trong c¸c bµi viÕt chÝnh t¶, bµi tËp lµm v¨n viÕt.