0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

HƯỎNG DẴN CÁCH LÀM ẢN

Một phần của tài liệu HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO (Trang 86 -86 )

- Tự cộng đồng Ban chi đạo Các tổ chúc co sỏ đánh giáxóa đóiquần chúng

4/ Xóa bỏ việc cho vay theo tùng khế ưổc vói thời hạn trà nợ định sản, thay các khế uóc đó bằng thẻ tín dung cấp cho hộ nông dân Ngưòi có thẻ tín dụng duọc cộng

1.2/ HƯỎNG DẴN CÁCH LÀM ẢN

Các cuộc điều tra do các co quan khác nhau tiến hành trone những năm qua đều chi ra ràng việc không có nghề, không biết cách làm ăn là một trong nhửng nguyên nhân quan trọng gây ra nghèo đói. Phần lớn nguòi nghèo đều có trình độ văn hóa thấp, hàu nhu không hoặc ít được đào tạo về nghề nghiệp, và do yếu kém v'ê thể chất, và hạn chế về vốn, vẽ tu liệu sản xuắt...vì nhiều năm sống trong cảnh quanh quẩn làm ăn lân hồi nên hầu hết ngưòi nghèo đều thiếu kiến thúc kinh doanh. Họ không có phuong huỏng và phuơng pháp kinh doanh sản xuát, không biết làm thế nào, không biết sủ dụng hợp lý và tiêu thụ sản phẩm ra sao. Ngay nhũng nguòi nông dân nghềo cũng chưa hẳn đâ biết làm ruộng, không biết làm vưồn và chăn nuôi nhò gia đình. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa thị trưòng, lấy hộ nông dân làm đơn vị sàn xuất thì các hộ nghèo lại càng trỏ nên mất phuong huống, bế tắc.

Bỏi vậy, cần phải tổ chúc giáo dục đào tạo và hưổng dẫn sản xuất kinh doanh cho nguòi nghèo. Truớc hết càn hướng vào nhúng nội dung sau: (1) huóng dẫn làm ruộng, lảm vuòn, chăn nuôi trẽn cơ sỏ lối canh tác truyền thống kết họp đào tạo sủ dụng một cách khoa học - hợp lý vật tư nông nghiệp, phân bón - thuốc trừ sâu, biết chọn và sừ dụng họp lý giống cây trông, vật nuôi cho năng suất cao và ổn định; (2) đào tạo các nghề ít vổn, kỹ thuật không cao, dể tiêu thụ sản phẩm cho nguòi nghèo; (3) huỏng dẫn làm kinh tế trong khuỏn khổ doanh nghiệp gia đình; (4) chỉ vẽ các cách thức sơ chế sản phẩm, thăm dù tiếp thị, tiẽu thụ sản phám trên thị truòng; (5) gọi ý và

huỏng các cách thửc hợp tác kinh tế giũa các hộ nghèo vói nhau và các hộ khá và giầu

trong mò mang ngành nghè sản xuất kinh doanh dịch vụ...

Dể có thể tiến hành công tác đào tạo có kết quả càn tìm kiếm sự hỗ trộ cùa các chuơng trình xúc tiến việc làm, các trung tâm đào tạo nghề và đa dạng hóa các hình thức đào tạo tại các lóp, trung tâm đào tạo, kèm cặp, và đặc biệt chú ý tối hình thức đào tạo tại chỗ do các cơ sỏ đào tạo ngành nghè sỏ tại hay các đội đào tạo lưu động tiến hành.

Ngày nay, xuất phát từ nhu câu thục tế trẽn thị truờns hàng hóa và thị truòng lao động, việc đào tạo nói chung và việc đào tạo cho ngưòi nghèo nói riêng phải chú

ý tói việc dạy cho họ thạo m ột nghề và biết một số nghè để luôn lưồn có nhiều cơ hội

có việc làm và đo đó có thu nhập để nuôi sống bàn thân và gia đình.

Cũng càn chú ý ràng, đế tiếp cận với kỷ thuật và công nghệ ngày càng mói và cải tién rất nhanh chóng, càn phải chú ý tỏi việc nâng cao trình độ vãn hóa cho nguòi nghẻo, truóc hết là hai khả năng: viết và tính.

Kết quà tính toán từ số liệu đíẽu tra 1/4/1989 cho thấy dân số từ 16 tuổi trỏ lên ỏ nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ trực tiếp tham gia sàn xuất trong nổng nghiệp là trên 4,9 triệu, bằng 78,41% dân số cùng độ tuổi đó tham gia hoạt động kinh tế trên cả vùng. Có 9,19% tốt nghiệp FTTH, 0,11% có trình độ từ cao đẳng trở lẻn.

Theo tính toán tù số liệu thống kê, trong dân số từ 13 tudi trò lên, ỏ nòng thôn chỉ có 5,17% có trình độ công nhân kỹ thuật trỏ lên, trong khi đố ỏ thành thị tỷ lệ đó là 19,8%, cao hon 3 ĩân so với ỏ nông thôn.

Nếu chì tính riêng sổ lao động nủ thì tỷ lệ lao động nủ ò nõng thôn có trình độ tù công nhãn kỹ thuật trỏ lên chi bàng 3,8% còn lao động nam là 6,8%. Diều đó nói lên có sự chênh lệch khá lón vè trinh độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật giũa nam và mỉ trong lực lượng lao động nông thôn hiện nay. Hơn nửa các khảo sát nghiên cúu thục tế về lao động ỏ nông thôn vùng đồng bằng Bác bộ còn cho tháy sự phân bố lao động có trình độ chuyên môn, nghề nghiệp rất không đồng đều giũa các địa phương trong vùng này.

Khu vục nông thôn ven đô thị, nhủng địa phương có ngành nghề truyền thống thưòng cổ tỷ lệ lao động chuyên môn nghề nghiệp cao hon các địa phương khác. Có một số địa phưong số lao động có chuyên môn, nghề nghiệp chiếm tói trên 30% tổng số lao động địa phuong nhu Mỷ Đồng (Thủy Nguyên, Hải Phòng); Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội); Cổ Nhuế (Từ Liêm, Hà Nội); Tân Lễ, Phuong La (Hung Hà, Thái Bình); Ý Yên (Nam Hà); Thuỏng Tín (Hà Tây)... Trong khi đó một số địa phuong gặp khó khãn lổn trong việc thục hiện xãy dụng dự án khai thác tiềm năng đất đai như trồng dâu nuôi tàm vì số hộ biết nuỏi tầm quá it ỏi, hon nủa chua kịp thòi phổ biến kỹ thuật trồng dâu nuôi tàm cho lao động ỏ địa phương nhu Nghĩa Đồng ( Nghĩa Hưng, Nam Hà), một số xã ỏ Xuân Thủy (Nam Hà);chua có biện pháp khuyến khich việc giủ nghề truyền thống và phổ biến rộng rãi cho lao động Uịa phương

Trong nhũng hộ làm ăn đạt hiệu quả kinh tế khá, hộ giầu truđc tiên nguòi chủ hộ phải là nguỗi có trình độ vãn hóa. chuvẽn món tốt, biết điều hành công việc, biết cách sù dụng vốn, tính toán làm ăn theo co ché thị truòng. Chù hộ phải là "giám dóc” đông thòi là "kế toán truỏng" cùa đon vị kinh tế hộ.

Sổ liệu điều tra cho thấy trong số những hộ aiău, có 68% chủ hộ có trình độ văn hóa cấp II, cấp III, 25% có trình độ đại học hoặc sơ, trung cấp. Đồng thòi số hộ này có 2/3 sổ lao động trong tudi của hộ tốt nghiệp văn hóa cáp II, III; lao động trong hộ phần lốn đã qua công tác xã hội, hoặc đá có sụ giao luu trong nưỏc và nuóc ngoài. Trong khi đó ỏ các hộ làm ăn kém, thu nhập thấp, tỳ lệ mù chữ bình quân chung 24,3%, văn hóa cáp I 53,7%, cấp II 20,3% và cáp III chi có 1,7%.

Theo kết quả điều tra vè tinh hình kinh tế hộ nông dân đo Bộ Nởng nghiệp và Cồng nghiệp thực phẩm thực hiện năm 1992, có từ 63-80% sò chủ hộ nông dân thuòng xuyên nghe đài, đọc báo về các chuông trình KHKT, thông tin giá cả thị truòng, kinh nghiệm lãm ăn cùa các địa phương khác. Cuộc khào sát 263 doanh nghiệp nông thôn vùng Đông bàng Bắc bộ năm 1994 do Viện Khoa học lao động và các ván đề xá hội (Bộ Lao động-Thưong binh và Xá hội), tiến hành cho thầy, có gàn 50% số chủ doanh nghiệp có nhu câu đưọc học tập, bồi dưõna kiến thúc về quàn lý kinh doanh thông qua

nhủng khóa học bồi duõng ngán hạn.

Cùng vđi sụ phát triển sản xuất nông nghiệp và sân xuất kinh doanh trong ngành phi nông nghiệp để thực hiện tốt chuông trinh xóa đói aiảm nghẻo ỏ nông thôn Đồng bằng Bắc bộ, rõ ràng là nhu cầu đào tạo và bồi duõng chuyên mủn, nghề nehiệp ngày càng tâng lên, đa dạng và phong phú hon

Theo chúng tôi, việc đào tạo huớng dẫn vê phuong huóng và biện pháD sản xuất kinh doanh cho ngưòi nghèo cân phải được tập trung vào những điểm chủ yếu sau đây:

Một phần của tài liệu HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO (Trang 86 -86 )

×