Với sự giúp đỡ vể vật chất thì nhôm hộ thuần nông có 64,1% ỷ kiến

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 57)

- Giao quyên sử dụng, chuyển nhượng ruộng đất 80,2 Giải quyết việc làm cho thanh niên39,

với sự giúp đỡ vể vật chất thì nhôm hộ thuần nông có 64,1% ỷ kiến

trả lời là tìm đến quan hệ họ hàng, và nhóm hộ kết hợp nòng nghiệp v ớ i buôn bán dịch vụ lại chỉ chiếm tỷ lệ tương ứng là 56,6%, ít hơn so vớ i nhóm hộ gia đình thuần nồng.

Thực tế đã cho thấy, trong sự giảm sút các vai trò của tập thể và cộng đồng những năm gần đây, gia đình đã trở thành môi trường sinh hoạt vãn hoá chủ yếu hiện nay. ở đó, những nhu cầu cơ bản về

đời sống tinh thần của người nông dân đã được giải quyết. Phần nhiều

các gia đình đã có đài để nghe, một phần tương đối nhiều đã có tivi đ ể xem. Chiếc tivi mà người nông dân nghĩ đến không những là một giá trị biểu trung của sự khấm khá, mà còn đóng vai trò là phương tiện giao lưu ván hoá với thế giới bên ngoài trong điều kiện những sinh hoạt cộng đổng, tập thể đang thưa thớt dần.

Có đến 86,1% ý kiến trả lời là họ cô đọc báo, nghe đài và xem tivi ở nhà (chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất trong những loại hình sinh hoạt văn hoá tinh thần raà người nông dân tham gia). Ở đây, nhóm hộ gia đình thiẻu ăn cũng có đến 77,5% số ý kiến trả lời như vậy, nhưng nhóm hộ gia đình đủ ãn lại còn chiếm tỷ lệ cao hơn (88,1%)-

Vậy là dường như trên bình diện các quan hộ xã hội, chính những biến đổi về kinh tế xã hội trong những nãm gần đây đã tạo ra nhưng thay đổi mạnh mẽ v ề nhận thức và định hướng giá trị.

ơ đây, về thực chất, các nhóm họ gia đình nông dân đang vươn tới nhũng nét khấc nhau trong phương thức làm ăn, dẫn đến sự phân chia thành những hộ yếu kém và những hộ vượt trội. Điều đó, nếu như trong xã hội cộng đồng được coi là khồng thể chấp nhận được, thi ngày nay đã thực sự tồn tại và được xem như một hiện tượng bình thường. Từ kết quả của bảng hỏi, có đẽn 91,6% ý kiến trả lời là ở địa phương có sự phân hoá giàu nghèo. Vầ trong số đó, 84,9% ý kiến đánh giá hiện tượng đó là "bình thường".

Đồng thời khi sự phân tầng diễn ra mạnh mẽ thì những quan hộ xã hội giữa người với người ở nông thôn cũng có chiều hướng thay đổi. Tình làng nghĩa xóm không còn mặn mà như xưa nữà. Các quan hệ họ hàng, anh em, bè bạn cũng trở nên kém đậm đà. Tại cuộc điều tra ở Đông Hoà, trong số các hộ phải đi vay mượn thì có tới 42,18% phải trả lãi cao, đặc biệt 12% số người phải trả lãi cao nói rằng họ phải vay lãi chính những người ruột thịt của mình. Trong điều kiện như trên, các tổ chức đoàn thể cũng hoạt động lỏng lẻo và kém hiệu quả. Những cuộc điều tra ở các vùng có sự phân tầng xã hội manh đã chứng minh rằng nơi nào c ó chênh lệch giữa người giầu và người nghèo thì nơi đó càng ít c ó cơ hội để liẽn kết họ lại với nhau trong các đoàn thể thống nhất. Sự phân tầng xã hội về phương diện này không chỉ tạo ra sự xa cách về thu nhập kinh tế mà còn tạo ra những khác biệt về tâm iý và lối sống, thậm chí gầy nên những mâu thuẫn âm ỉ của các nhóm xã hội khác nhau.

Gần đây, m ột bộ phận nhỏ các hộ nghèo có xu hướng lưu manh hoá.Tâm ỉý lấy của nhà giàu chìa cho nhà nghèo bắt đầu nảy sinh và ở mức độ nhất định khồng bị lên án. Ỡ đây, sự phân biệt giàu nghèo cũng làm xuất hiện những mâu thuẫn theo kiểu "Lương Sơn Bạc", những quan niệm không đúng đắn v ề "công bằng xã hội" và khuynh hướng vô chính phủ. Đ iều đó càng khảng định khồng nên quá yên tâm rằng sự phân biệt giàu nghèo còn chưa phải là phân hoá giai cấp mà không đo lường trước những khả năng xấu về mặt xã hội đối với người nghèo. CMẽh lược xoá đói giảm nghèo, do đó ngày càng có ý thức quan trọng đối với sự phát triển ổn định và vững chắc ở nông thôn.

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 57)