I- Loại làngxã giảm mạnh hoạt động thuần nông nghiệp, tăng cường ỉao động phi nông nghiệp, đặc biệt là tăng mạnh lao động kết hợp nghẽ chính vớ
3. Biến đổi trong hoạt động lao động.
Cho đến nay, những biến đổi đa dạng và phong phú của cơ cấu xã hội lao động - nghẽ nghiệp ở nông thôn đồng bàng Bắc Bộ chung qui lại đều có đậc trưng cơ bản là thể hiện quá trình phân công lại lao động xã hội nghê nghiệp sao cho thích hợp với nhu cầu đẩy mạnh sản xuất kỉnh doanh hàng hóa, trước hết nhằm bảo đảm mức sống đủ ăn, đủ mặc, song tiếp đến đương nhiên là để trở nên giầu sang, phú quý.
Nét mới của sự phân công lại ỉao động xã hội nghề nghiệp ở nông thôn hiện nay là dội sản xuất không còn tư cách đơn vị phân công lao dộng xã hội như trong thời kỳ tập thể hóa nông nghiệp trước đây, thay vào đó là hộ gia đình nông thôn đã trờ thành đơn vị tự chủsản xuất kỉnh doanh hàng hóa, tự chủ cả việc phân công lao động trong quy mô hộ gia đình; không còn kiểu chuyên môn hóa lao động theo các đội chuyên như trước, thay vào đó là sự tự do lựa chọn việc làm, ngành nghề của các cá nhân người lao dộng và của các hộ gia đình trong làng xã.
Xu thế phổ biến của sự phân công lại lao động xã hội nghê nghiệp ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay là xu thế chuyển đổi các hợp tác xã nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh tổng hợp nông - công - thương - tín. Trong xu thế chung này của làng xã, các hộ gia đình có thể lựa chọn một trong hai định
hướng: hoặc là chuyên môn hóa theo các ngành nghè phi nòng nghiệp hoặc là tiến hành sản xuất kinh doanh tổng hợp, kết hợp nòng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) với việc làm hay ngành nghề phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ v.v.„)
Những điều tra xã hội học của chúng tôi trong thời gian qua đã cho thấy, hiện nay ở các vùng nông thôn đồng bằng Bác Bộ, các thành phản kinh tế khác nhau dã hỉnh thành ngày càng rõ nét và da dạng. Nông thôn ngày nay không còn chỉ là nơi tồn tại cùa hai hình thức sở hữu nhà nước và tập thể như trước đây.
+ Kỉnh tế hộ gia đình ở nông thổn được vực dậy và trở thành một trong những chù thể sản xuất kinh doanh chính ở nông thôn.
+ Các hình thức hợp tác kinh doanh sản xuất tự nguyện giữa các hộ và nhóm hộ nông dân cũng hình thành và ngày càng phong phú.
+ Nhiêu doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông ỉhôn đã xuất hiện và đang có xu hướng lớn mạnh về số và chất, vượt ra khỏi phạm vi gia đình, có thuê mướn lao động hoăc tổ chức sản xuất lớn trên các cánh đồng với ruộng đất được tích tụ ở múc nhỏ, các khoảng đõi, các dầm, lạch phá sản xuất ỉheo kiểu nông trại chuyên canh, cây đặc sản hoặc các đàn gia súc lớn tổ chức sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, may mặc, giày da, đò gỗ gia dụng ... hoặc tổ chức thu mua - chế biến - tiêu thụ đường dài với khối lượng vừa và lớn hàng hóa của nông thôn. Các ông chủ vừa và nhỏ tuy mới bước vàữ hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường nhưng đã tỏ ra rất năng động, sáng tạo, phần lón có thể nám bát và ứng phó được với những biến chuyển nhanh trên thị trường để phát triển, tự tạo việc làm thu nhập khá lớn cho mình, tạo ra việc ỉàm và thu nhập chấp nhận được cho những người lao dộng khác.
+ Khu vực phi kết cấu với các dạng hoạt dộng sản xuất kinh doanh quị mô rất nhô (một hai người, vốn rất ít, ít sử dụng máy móc thiết bị ... ) với các ngành nghê rất đa dạng đã xuất hiện và phát triển ở nông thôn, mặc dù số người ra khỏi hoặc tham gia khu vực này cũng như hoạt động kinh doanh của họ thay đổi rất nhanh, ở nông thôn, sô' người ỉao động tham gia khu vực phi kết cấu đang tăng nhanh (hiện đã chiếm 10 - 20% số ỉao động nông thôn) tạo thêm việc làm và thôm chừng 15 - 30% thu nhập.
Từ sự chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế, đã dẫn tới sự đòi hỏi ngày càng cao vè sự ptuĩn công lao động mới theo xu hướng chuyên mòn hóa. Chẳng hạn, ở huyện Hoài Đức ( Hà Tây), để phục vụ cho xã La Phù nấu mạch nha, một loạt các xã xung quanh như Cộng Hòa, Tân Hòa đã tổ chức sản xuất và chế biến bột sắn cung cấp cho La Phù. Ở huyện Thanh Oai (Hà Tây), việc làm nón của làng Chuông nổi tiếng dã kéo theo sự phân công lao động chuyên môn hóa vượt đi rất xa khỏi phạm vi của huyện và tỉnh: những lao đông ở một số nơi thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa được chuyên môn hóa trong việc khai thác và chọn lựa lá nón. Lá nón được sơ chế tại một xã khác, khung ỉàm nón được chuyển từ Hà Bắc, giấy hoa in trang trí cho nốn được trổ tại thị xã Hà Đông. Người làng Chuông chỉ làm thao tác cuối cùng là đan kết nón. Để cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, một đội quân vận tải trong và ngoài xã đã được hình thành, hoạt động nhộn nhịp từ mờ sáng cho tới khuya ... Hoặc, một thí dụ khác, Nam Giang (Nam Niah-Nam Hà) có 7 thôn, trong đó thôn Vân Chàng là nơi tập trung nhất về nghề rèn truyền thống và những ngành nghề khác. 70% trong số hơn 500 bẻ lò rèn ở toàn xã là nằm ờ thôn này. Sản phẩm chủ yếu được làm ra ở đây là các công cụ như cày, bừa, xẻng, cuốc, phụ tùng xe đạp, xe thồ và những dụng cụ gia đình như bản fê cửa, cưa, đục, đỉnh các loại ... tập hợp lại trong hơn 200 mặt hàng. Nếu ỉấy thôn Vân Chàng làm tăm điểm của những hoạt động sản xuất ngành nghê của xã, chúng ta sẽ thấy rõ qúa trình hình thành một sự phân công lao động chuyồn mồn hóa ờ đây như thế nào. Nếu thôn Đồng Côi và thôn Nhì đang tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật và cung các làm ẫn của Vân Chàng, mở rộng thêm mạng lưới hoạt động của các bẻ ỉò rèn, thì thôn Tư lại hình thành tự nhiên một ỉực lượng vận tải chuyên nghiệp. Với công cụ vận tải thô sơ theo kiểu những chiếc "xe thồ Điện Biên Phủ” nổi tiếng, lực lượng vận tải này tỏa ra khắp các vùng lân cận, ỉên tận Vĩnh Phú, Lạng Sơn, vào tận Thanh Hóa, Nghệ An ... vừa giải tỏa hàng hóa làm được, vừa tìm kiếm nguyên vật liệu, sắt thép, phế liệu, than củi cung cấp cho việc sản xuất của các thôn Ida. Trong hoạt động sản xuất có phần tự nhiên của xã, thôn Ba được coi là một thôn hậu cần. Những người dân trong thôn chuyên sản xuất bánh trái, mua bán gạo, thịt, làm đậu phụ, chế biến thực phẩm mang tới phục vụ tại các chợ họp thường xuyên dầu các thôn soản xuất thủ công. Mọi sự hoạt động nhộn nhịp của xã đều xoay quanh 5 cái chợ (2 cái mới mơ trong nám gần đây) thì cũng là điều hơi khác lạ. Tuy nhiên ờ đây nó lại hoàn toàn tự nhiên và cần thiết cho chính sự phát triển kinh tế hàng hóa và chuyên môn hóa trong lao động sản xuất, tiêu thụ, tạo ra một nhịp độ sống mới, khẩn trương, nhộn nhịp.
II- VÊ Sự PHÂN TẦNG XÃ HỘI
Trên thực tế, chúng ta đang sống trong xã hội phân tầng. Dưới thời "bao cấp” ở nước ta cũng có phân tâng, song chúng khổng trở thành một vấn đề xã hội gay cấn mà chỉ tồn tại dưới dạng "tiềm ẩn", và chỉ tạo ra những mâu thuẫn xã hội hạn hẹp trong nội bộ nhân dân. Trong bước chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu sang nẽn kỉnh tế thị trường, phân tầng ngày càng hiên diện một cách rõ nét như là một hiện tượng tự nhiên, tất yếu. Phân tầng xã hội ở nước tu trong một chừng mực nhất định nào đó Ịà kết quả trực tiếp của sự chuyển đổi cơ chế kinh tế. Sự hiện diện của phân tầng xã hội đang ngày một rõ ràng không ui có thể phủ nhận được. Bởi vậy, nói về chiến lược chống nghèo khổ không thể không phân tích hiện tượng phân tầng xã hội cũng như sự phân cực giàu nghèo trong các tầng lớp dân cư.
Sự phân tầng xã hội, phân hổa giàu nghèo ở nông thôn diễn ra theo xu hướng là: một bộ phận dân cư đã gíầu lên nhanh, một bộ phận dân cư khác du nhiều nguyên nhân tác động lại nghèo đí, trong đó khổng ít người có những hộ thuộc dối tượng xã hội ưu đãi đang từ mức sống trung bình tụt xuống loại khốn khố. Hệ quả của nó - nhìn từ góc độ xã hội - là sự các biệt giữa người giàu, người nghèo ngày càng lớn. Nó tỷ ỉệ thuận với việc mở rộng quan hệ kinh tế hàng hóa thị trường. Khoảng cách dễ thấy nhất đó là mức sống biểu hiện qua nhà cửa, tiện nghi và phương tiện sản xuất. Bên cạnh những căn nhà mái bằng nhfêu tầng với đầy đủ tiện nghỉ hiện đại, có cả xe hơi, vidéo ... là những cân nhà tranh bé nhỏ, tiôu điều. Tất cả những hiện trạng đó chính là biểu hiện của mức thu nhập cao - thấp khác nhau mà thôi. Ví dụ như ở xã Ninh Hiệp (Gia Lâm - Hà Nội) khoảng cách thu nhập giữa những hộ gíâu và những hộ nghèo xa nhau trên dưới 200 lần. Chẳng hạn thu nhập của 1 lao động nghèo trong xã ỉà 15.000 đ/tháng thì thu nhập lao dộng của nhà khá giả trung bình là 2,5 đến 3 triệu đồng/thấng. Ỏ Nam Hà có 25.000 hộ nông dân giàu lên khá nhanh, chiếm 5% tổng số hộ toàn tỉnh, thu nhập bình quân mỗi hộ 10 triệu đồng/năm, mỏi người từ 2 - 3 triệu đồng/nãm, 300.000 hộ (65% tổng số) đủ án, đủ mặc, 160.000 hộ thuộc loại nghèo, chiếm 30% tổng số hộ, trong đó có 25.000 hộ thuộc điện quá nghèo. Số hộ quá nghèo này thiếu ăn 4 tháng trong nãiĩi, múc thu nhập chỉ đạt dưới 25.000 đ/tháng mỗi người.
ở các vùng, địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi trong sân xuất lưu thông, có tiêm nâng kinh tế lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Quảng nam - Đà nẫng, Khánh Hòa thì mức thu nhập bình quân giữa người gíau và người nghèo chênh lệch từ 10 - 15 lần.
Vói thu nhập có khoảng cách như vây tất yếu dẫn tới mức sống của dân cư ở các vùng nông thôn khác nhau hoãc ngay trong từng vùng có sư phân hóa, cách biệỉ.
Thực tế những năm gần đây đã cho thấy kinh tế thị trường càng phát triển thì sự phân hóa và cách biệt mức sống, thu nhập giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các miền, các địa phương, các tầng lớp dân cư càng nhanh và càng lớn.
Từ sau năm 1980, với những chính sách kinh tế mói liên tục được thi hành, ừong lĩnh vực sản xuất nông nghiôp, cùng với sự hình thành các loại doanh nghiệp cũng đã đồng thời kéo theo khuynh hướng tư hữu hóa một số công cụ sản xuất, tãng cường sản xuát kinh doanh, bưóc dầu lôi cuốn hàng chục vạn hộ nông dân vào quan hệ thị trường - tiẽn tệ.
Những cứ liệu điều tra xã hội học ưong những năm gần đây xã Đông Dương, Nguyên Xá, (Thái Bình), Nam Giang và Hải Vân (Nam Hà) đều cho thấy, chỉ trong một thời gian rất ngắn (1983 - 1990), khuynh hướng tư hữu hóa một số công cụ sản xuất gia tăng một cách nhanh chóng. Nếu như trước nãm 1983, tất cả các tư liệu sản xuất đều thuộc hợp tác xã quản lý, thì hiện nay, phần Ión các công cụ sản xuất cơ bản ỉại thuộc về các hộ nông dân. Cách thức sử dụng các loại công cụ sản xuất cũng đã có một sự chuyển biến mới treNong quan hệ kinh tế - xã hội. Đó là hiện tượng thuê và cho thuê các loại công cạ sản xuất đang phát triển một cách rộng rãi trong tất cả các làng xã.
Việc phân chia trong chế độ sờ hữu và sự thay đổi cách thức sử dụng các loại cồng cụ sản xuất là cần thiết để phát triển sức sản xuất của xă hội, tăng mức sống của giai cấp nông dân nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân căn bản nhất của việc hình thành các tầng lớp xã hội khác nhau trong nõng ỉhôn dồng bằng Bắc Bộ.
Cơ sở cho sự tăng lên của khuynh hướng iư hữu hóa một số công cụ sản xuất là nguồn tiền vốn và năng lực kinh tế của các hộ nông dân. Sau khi Nghị quyết 10 được thực hiện, các hộ nông dân đần dân trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ thì nguồn tĩên vốn, nãng lực sản xuất và kinh doanh của nhữntỉ ngưòi
nông dân dược phát huy. Tíèn vốn, một mật tạo ra cơ sớ vật chát - kỹ thuát và mặt kác, đưa lại những nguồn lợi khác nhau do sự khác nhau vẻ nâng iực của các hộ gia đình. Các cứ liệu khảo sát cho thấy, hiện nay trong nông thôn đông bằng Bác Bộ, phần lớn các hộ nông dân chỉ có số vốn trôn dưới 1 triệu đồng. Tuy nhiên, cũng đã có nhiều hộ có số vốn trên vài ba triệu đồng và đặc biêt đã hình thành một nhóm hộ có số tien vốn trên 10 triệu đồng (đĩều tra ở Tam Sơn, Đinh Bảng, Hải Vân).
Sự khác nhau về tiền vốn tạo đĩêu kiện cho các hộ nông dân mở ra những hướng phát triển kinh tế khác nhau và cuối cùng là thu được những hiệu quả sản xuất kỉnh doanh khác nhau. Những cứ liệu điều tra xã hội học năm 1989 ở xã Nam Giang, Đông Dương và Nguyên Xá cho thấy khá rõ về thực trạng này. Gàn 60% các hộ nông dân có số vốn quá nhỏ, chỉ đủ tập trung cho sản xuất nông nghiệp, trong khỉ đó cũng đã hình thành những nhóm hộ cỏ số vốn khá iớn, chuyển hướng chủ yếu vàỡ việc phát triển các ngành nghề khác. Tính chung, mức thu nhập bình quân dầu người của các hộ nông dân ít vốn tập trung chủ yếu vào trồng trọt, thấp hơn 1,5 lần so với nhũng hộ có đủ vốn chuyển hướng chính sang phát triển các ngành nghề khác. Tuy nhiên, trong nông thôn miền Bác hiện nay, ngoài 10% những hộ thiếu vốn, thiéu công cụ sản xuất, không biết làm ăn và trờ thành một tầng iớp nông dân nghèo, vẫn còn 15% những hộ có đủ số vốn để dầu tư phát triển sản xuất, nhưng kém náng lực kinh doanh, cũng không thể trở thành những hộ giầu.
Tình trạng chênh lệch vẽ thu nhập giữa các hộ nông dân ở nông thôn miên Bác hiên nay còn là do sự khác biệt vẽ ruộng đất và lao động. Sự chênh lệch nhau vỗ điộn tích ruộng đất giữa các hộ nông dân ở nông thôn đã là một hiện tượng khá phổ biến.
Với diện tích ruộng đất được chia như hiện nay, gần 90% nông dân tại những điểm điều tra khẳng định rằng, nếu chỉ làm ruộng khoán không thể trờ thành một hộ giàu. Bởi vậy, đối với các hộ nông dãn miền Bắc, số lượng lao động và chất lượng lao động đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao thu nhập. Những cứ liệu khảo sát năm 1990 ờ ba xã Tam Sơn (Hà Bác), Đình Bảng (Hà Bấc), Hải Vân (Hà Nam Ninh) cho thấy, hiện nay ở đây có tới 7 nhỏm hộ có số lượng lao động khác nhau, với tỷ lệ chênh lệch nhau từ 2 đến 6 lần.
Bảng 1 Xã Khỏng lao động 1 lao động 2 lao động 3 lao động 41ao động 5 lao động 6 lao động Tam Sơn 2,0 11,0 50,3 23,4 6,9 6,2 Hải Vân 2,9 61,7 18,4 11,1 5,3 1,4 Đình Bảng 8,8 55,9 14,7 16,2 3,0 1,4
Những hộ thu nhập cao thường là những hô có lượng lao động nhiêu hơn Tuy nhiên, xem xét tương quan thu nhập thuần túy với số lượng và ruộng đất giữa hai nhóm hộ giầu và nghèo, chỉ số thu nhập bình quàn của những hộ giàu cao gấp 3 lần chỉ số thu nhập bình quân của các hộ nghèo, trong khi chỉ số ruộng đất và lao động giữa hai nhóm hộ này chỉ chênh nhau 1,5 lần. Do đó, sự khác biệt thu nhập và mức sống chủ yếu vẫn là do vốn, công cụ sản xuất, hướng