III. GIẢI PHÁP CĂN BẢN (LÂU DÀI)
xóa đói giảm nghèo
công tác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. N hà nước cần xây dựng được một chương trình chiến lược chung cô tính chất quốc gia để có k ế hoạch từng bước, từng giai đoạn giải quyết
nhiệm vụ này. Phải thống nhất quan điểm trong việc xữ lý vấn đề
xóa đói giảm nghèo trong m á quan hộ với các vãh đề quan trọng khác của chính sách xã hội, tạo ra những bước đi thích hợp với từng giai đoạn và sát hợp với từng địa phương, cơ sở.
3.2. Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, tạo cơ sở vật
chất vững chắc để huy đỘDg tối ưu các nguồn lực cho công tác
xóa đói giảm nghèo
Tập trung mọi nỗ lục giải quyết các vấh đề cấp bách nhất về kinh tế, xã hội trên cơ sở đó thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế: đẩy lùi và kiểm soát được ỉạm phát, ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xă hội, ổn đinh và từng bước cải thiện đời sống nhân dân và bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh
t ế / '
M ột trong những biện pháp xóa đói giảm nghèo hiện nay là cần phải nghiên cưú để có thể tập trung huy động tối ưu mọi nguồn lực cho cồng tác xóa đói giảm nghèo. Chú ý xây dựng các nguồn lực ở chính địa phương như: tiền vốn, đất đai, côn g cụ lao động,nhân lực, kiến thức làm ăn...
Xúc tiên thành lập quỷ xóa đói giảm nghèo ở trung ương và địa phương với mục đích, nguyên tắc chỉ dành cho các hoạt động xóa đói giảm nghèo, cho các đối tượng thuộc diện nghèo khổ theo từng nhu cầu cụ thể. N guồn quỷ được hình thành từ tài trợ của nhà nước, từ đóng góp tư nguyện của nhân dân, của các tổ chức kinh tế xã hội, các hiệp hội, các đoàn thể, các cá nhân và tổ chức nước ngoài, quốc tế...
3.3. Cổng bằng xã hội, văn minh, quan hệ xã hội lànhmạnh mạnh
M ục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế đều nhằm phát huy sức manh của nhân tố con người. Kừt hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển vãn hóa, xã hội, giữa tăng tniỏng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân. Coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đ ể tạo điều kiện cho sự chỉ đạo điều hành công tác xóa đối giảm nghèo thông nhất và cố k ế hoạch trong phạm vi toàn quốc, đồng thời lựa chọn những hình thức hoạt dộng thích hợp, chúng ta cần sớm tổ chức điều tra nghiên cứu để phân loại các khu vực và các đối tượng nghèo khổ. Nội dung cơ bản của việc điều tra nghiên cứu là cần phải đỉ sâu, xác định chính xác từng nhu cầu và hoàn cảnh cụ thể của các đối tượng, phải liệt kê đầy đủ, phân loại từng hộ gia đình, sắp xếp các hộ gia đình theo từng nhóm và theo hoàn cảnh đ ể c ố phương hướng giải quyết cụ thể. Trên cơ sở của sự phân loại trên, chúng ta sẽ lập phương án xử lý, ưu tiên đối vởi từng loại đối tượng theo từng nhóm nguyên nhân. V iệc điều tra nghiên cứu, phân loại các đối tượng càng chính xác bao nhiêu chúng ta càng có điều kiện để đi sâu đáp ứng một cách sát thực những nhu cầu thiết thực của mỗi ỉoại đối tượng này.
Trên cơ sỏ những nghiên cứu và điều tra tổng hợp nói trên, chúng ta cần phải tập trung ưu tiên trước hết vào việc xóa đói giảm nghèo cho những đối tượng khó khăn nhất. N ối một cách khác là cần phải chú ý trước hết tới công tác xóa đối giảm nghèo. Quan điểm chỉ dạo của chúng ta trên phương điện này là, trong bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta cũng không cho phép mở rộng khu vực và phạm vi những hộ quá nghèo đối, không được để cho một bộ phận dân cư phải rơi vào hoàn cảnh bị bần cùng hóa. N ói một cách cụ thể là phải đảm bảo cho người nghèo có được những nhu cầu sống tối thiểu v ề ăn mặc, ở, đU ạỉ, trong đố có các nhu cầu về chăm sốc sức khỏe dinh dưỡng. 0 đây chính là sự phản ắnh bản chất tốt đẹp của xã hội ta.