Hiện tượng phân tầng xã hộ iở nông thôn đang đặt ra những vấn đê mứi, đòi hỏi phải hình thành những quan niệm mói trong việc tổ chức, quản lý và

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 47)

đòi hỏi phải hình thành những quan niệm mói trong việc tổ chức, quản lý và diều hành các mật kinh tế - xã hội nông thôn. Cân phài có những biện pháp

kịp thời để đĩều chỉnh các xu hướng tư phát ờ các vùng phát triển mạnh kinh tế hàng hóa cũng như khả năng quay trở vê với những quan hệ làng xã khép kín cố truyôn các vùng thuần nông. Muốn như vậy, các chính sách nông nghiệp và nông thỏn của chúng ta cân phải nhạy bén kịp thời và sát thực. Cân phải sớm tìm ra được những hình thức tốt nhất cho việc tổ chức sản xuất nòng nghiệp, quản lý và đĩều hành những quan hệ xã hội mới ở nông thôn để một mặt vừa khảng định được tính tất yếu của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy thế mạnh và những ưu việt của nó và mặt khác xóa bỏ sự ràng buộc mọi khả năng phát triển, xóa bỏ triệt để phương thức quản lý tập trung quan liêu, tạo điều kiện tốt nhất cho ngườỉ nông dân phấn khởi đóng góp toàn bộ sức lực vốn liếng, kỹ thuật và hiểu biết của mình cho sản xuất. Cho tới nay, hình thức của bộ máy quản ỉý cũng như thực tế nội dung của công việc quản ỉý vẫn còn rất nhiều vấn đề cần được nghiên cứu, xem xét. Chẳng hạn, vói cơ chế khoán sản phẩm như hiện nay vai trò của tập thể và của hợp tác xã sẽ như thế nào ? Quyền tự chủ trong sàn xuất - kinh doanh của người nông dân sẽ được mỏ rộng tới mức độ nào? Các quy tác, quy chế, pháp luật để thực hiện những nguyên tắc trẽn ra sao? Rõ ràng, hoạt động quản ỉý sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp như hiện nay đang bộc lộ ngày càng rõ những nhược điểm và yếu kém của nó. Tại cuộc điều tra xã hội học được tiến hành vào năm 1994 Nam Hà. Chúng tôi nhận được kết quả trả lời về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp như sau: 6 ỉ ,44% số người được hỏi yêu cầu duy trì hình thức hợp tác xã nhưng cần phải củng cố thêm (46,18% yêu cầu củng cố hợp tác xã quy mô xã, 15,26% đề nghị thu nhỏ hợp tác xã xuống quy mô thôn) 38,56% số hộ nông dân đề nghị để họ tự lo lấy việc sản xuất và nộp thuế hoặc có thể tự liên kết vói các hộ khác mà không cần tới hợp tác xã. Trong số những người ủng hộ quan điểm này có tới 73% là các hộ đủ ăn và thừa ăn.

Gần đây, có nhiêu người lên tiếng cho ràng biện pháp hữu hiệu là giải thể các hợp tác xã nông nghiệp, thậm chí tư nhân hóa kinh tế nông nghiệp, coi đó là con đường tốt nhất để phát triển nông thôn. Về vấn đề này, chúng tôi cho răng, đổi mới không có nghĩa là đi từ một thái cực này sang một thái cực khác. Tất cả đều phải được xuất phát từ cơ sở kinh tế - xã hội thực tiễn của nông thôn chứ không phải từ những thiên kiến chủ quan. Chúng tôi ủng hộ ý kiến cho ràng ở nông thôn nên tồn tại những hình thái kinh tế khác nhau. Bẽn cạnh các hựp tác xã, các hình thức liên doanh, liên kết sản xuất, có cả các nòng trại, các cơ sứ sản xuất tư nhân, thuê mướn lao động lẫn chế độ khoán hộ gia đình. Song chính những người nông dân làm việc ngoài đồng ruộng phải tự quyết định xem nên giải quyết thế nào trong từng trưồng hợp cụ thể, nên chọn phương hướng Ĩ1ÙU

phù hợp nhất cho lao động, sản xuất. Và chỉ có họ mới có quỳên quyết định mù thôi.

Thực tẽ đã cho thẫy một trong những vấn đè gây cấn nhát trong công tác quản lý sản xuất ờ nông thòn ỉà chúng ta chưa giải quyết được một cách đồng bộ và nhịp nhàng mối quan hệ giữa Nhà nước và tập thể, giữa tập thể hợp tác xã và xã viên, giữa đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Hiện tượng sai lệch v'ê chức năng, sự phân định chưa rõ ràng vị trí và nhiệm vụ của các tổ cức hành chính và quản lý ờ nông thôn đã khiến cho các hoạt động kinh tế - xã hội ở nông thổn rơi vào tình trạng trì trệ, chậm chạp, thậm chí rối loạn. Theo thăm dò cùa chúng tôi, có tới trên 82% số người được hỏi trong đó có cả những cán hộ lãnh đạo địa phương tỏ ý không hài lòng về bộ máy quản lý hiện nay ở địa phương, trong đó phần lớn đã phàn nàn về việc giải quyết các chính sách chế độ không kịp thời, không nhạy bén trong quản lý sản xuất, không điêu hòa được các mối quan hệ xã hội, thậm chí ờ một số nơi, tổ chức chính quyền còn ỉà thủ phạm cùa những bất hòa trong các nhóm cư dân nông thôn.

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 47)