Giải quyết căn bàn ván đề cân đối lao động và việc làm cho ngưòi nghèo ỏ nòng thôn nói chung và nói riêng ỏ vùng đồng bằng Bác bộ cân chuyển toàn bộ lao

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 97)

động du thừa ở đây vào các lĩnh vực sản xuất xã hội khác trên cd sỏ mỏ rộng các quan hệ thị truòng có điều tiết, có nhửng điêu kiện và tiền đề nhất định vê đào tạo nghê, vốn đàu tư và thị truòng có tổ chức - thị truòng hàng hóa, thị truòng lao động và thị truòng tín dụng - trên co sỏ triển khai các chương trình phát trién tổng hộp kinh tế - xã hội ỏ khu vục này.

1.6/ TIÊU THỤ TÓT SẨN PHẨM NÔNG NGHIỆP * NHÂN TỐ QUANTRỌNG XÓA ĐÓI GIẤM NGHÈO TRỌNG XÓA ĐÓI GIẤM NGHÈO

Như đả được phân tích ỏ phàn trên, hiện tượng đói nghèo của nõng dân ò nông

thòn xuất phát từ nhiều nguyên nhãn, song một trong các nguyên nhân co bàn càn đuọc quan tâm đó là tiêu thụ sàn phẩm nông nghiệp.

Sự hình thành và phát triển của thị truòng sàn phẩm nông nghiệp ò nutìc ta phản ánh buỏc đầu sự chuyển đổi căn bản cùa nền nông nghiệp từ tự cáp tự túc là chủ yếu, sang sản xuất hàng hóa. Tuy vậỵ, thị truòng sản phẩm nông nghiệp nuỏc ta còn nhiều hạn chế. Chúng ta chua xác iập đuợc một hệ thống thị truòng thống nhất và ổn định. Sự vận hành của thị trưòng cỏn nhiều ách tắc, khó khãn. Qui mô thị trưòng cả trong và ngoài nuóc còn quá bé nhỏ? Chất luợng nông sản đua ra thị truòng thấp, chủng loại còn nghẻo nàn và mang tính tự nhiên. Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô đối vói sàn xuất và tiêu thụ nông sàn chua đồng bộ, làm cho vai trò điều hành vi mô của nhà nưóc đối vói thị truòng kém hiệu ỉục. Tất cả nhũng điều đó đả cản trỏ sự phát triển nhanh chóng của thị trưòng, làm cho nông nghiệp khó phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.

Nguyên nhân cùa tình hình trên có thể phàn ánh tập trung ỏ mấy điểm sau:

Thị trưòng nội địa hạn chế cà về qui mô và tốc độ tiêu thụ nông sàn. Xu huóng thu nhập danh nghía tăng khòng kịp vói tổc độ lạm phát, truọt giá, kéo đài thêm khoảng cách giữa nhu cầu tự nhiên và nhu cầu có khà năng thanh toán, cans ỉàm giảm sức mua cùa dân cư, hạn chế việc mỏ rộng thị trưòng nội địa- Hiện tượng "ế" sàn phẩm nông nghiệp ở ta là giả tạo, không phải vi sản xuất quá nhiêu mà vi tiêu dùng còn quá ít (theo thống kẽ, mức tiêu dùng bĩnh quân nhân khẩu/tháng thòi kỳ 1988-1990 ỏ ta mói đạt: về luơng thục - 12 đến 14 kg; thịt các loại 0,36 đến 0,46 kg; cá các loại - 0,28 đến 0,55 kg). Múc tiêu dùng thấp biếu hiện không chi ỏ mức sừ đụng sản phẩm nông nshiệp ít mà cà ỏ mức nãng luợng thục tế cung cấp cho dân cư. Điều tra cho tháy, múc năng lượng cung cấp cho dân cu ỏ nưdc ta hiện nay mối đạt 1600 - 1800 calo (bàng 60- 80% múc tối thiểu)

Thị trưòng ngoài nuớc bắt đàu đuợc mỏ rộng, nhưng tỳ lệ sàn phẩm nông nghiệp của ta có mặt ở đó rất thấp. Theo thống kê, sản phẩm hàng hóa của nuớc ta xuất ra nuỏc ngoài hiện nay mỏi chiếm 5% tổng sản phẩm xả hội. trong đó chủ yếu lã nông sản (chiếm tói 40% tồng kỉm ngạch xuất khẩu)

Giá cà là nguyên nhân quan trọng ành huòng đến việc mò rông thị trưòng nông sản. Có thể nói giá cả nòng sản nưỏc ta chúa đựng quá nhiều yếu tố bát hộp lý cả về sản xuắt vã tiêu dùng. Trưỏc hết phải kể đến giá cả của các yếu tố đâu vào (xăng dâu, phân bón, điện, v.v.„) đuọc tính theo mặt bằng giá quốc tế là hộp lý nhung giá mua nông sản (đàu ra) lại tinh theo mật bàng giá trong nuốc, trong vùng là một đĩêu bát họp lý. Co chế tính lùi theo giá xuất đã đẩy nguòi sản xuất đến hiệu quả ảm. Ỏ tỉnh Đắc Lấc, giá thành lkg cà phê nhân khoảng 3.200 dbng đến 3.900 đồng, trong khi đó, giá mua cùng thòi điểm (năm 1992) của công ty xuất nhập khẩu tinh là 2.700 đồng/kg (chi bàng khoảng 70% giá thành).

Chất lượng nông sản của ta là yếu tố quan trọng hạn chế súc cạnh tranh trên thị truòng thế giới.

Chất lượng nông sản nguyên liệu của ta thuòng thắp.Mặt khác, do công nghệ và kỹ thuật chế biến quá lạc hậu, nên dù chất luọng nguyên liệu có thể khá hon các nưỏc khác , chất luọng sản phẩm cùa ta vẫn kém xa ho trên thị truòng quốc tế.

Các chính sách kinh lể vĩ mô của chúng ta hiện nay cũng thiếu dồng bộ, kém hiệu lực, chưa thể hiện vai trò điều ỉuình của Nhà nưóc, cụ thê là:

- Chính sách thuế đối vói sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nhìn chung vẳn bất họp lý, không khuyến khích được nguòi sản xuất và cà níỉUÒi tiẻu dùng sản phẩm.

- Chính sách tín dụng còn ngặt nghèo, chưa phù họp vòi đặc điểm của sản xuất nổng nghiệp.

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)